【#1】Hồng Xiêm Xoài Cây Giống Chuẩn F1

Hồng xiêm xoài là giống cây nhập ngoại, mới vào nước ta mấy năm nay, nhưng đã thành cây trồng chủ lực ở một số tỉnh trong nước. Cây giống hiện có sẵn tại vườn Cây giống Đất Việt – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. Liên hệ: 0862745688 để được hỗ trợ và tư vấn.

Cây giống hồng xiêm xoài F1

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây giống hồng xiêm

  • Cây giống hồng xiêm được nhân giống bằng phương pháp nhân giống ghép cành.
  • Cây giống được chọn nhân giống là cây phát triển tốt, khỏe, sạch bệnh.
  • Thời vụ trồng hồng xiêm từ vụ xuân tháng 2 đến tháng 3,
  • Đối với miền nam là tháng 4- 5. Trồng cách nhau 7-8 mét.
  • Đất trồng và đào hố: đất phù hợp đất thịt cát pha, thoát nước tốt.
  • Đào hố kích thước 60x60x60cm, đào trước 1 tháng, ủ đất với phân chuồng hoai và NPK tổng hợp.
  • Sau 1 tháng trồng cây xuống hố đã ủ với phân từ trước, khi trồng cần chú ý không làm võ bầu cây, đặt cây vào giữa hố sau đó lấp đất đều xung quanh, lấy cây trống để tránh bật gốc cây.
  • Chăm sóc cây hồng xiêm, cây cần tưới đủ nước trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc sắp thu hoạch.
  • Hạn chế cỏ dại mọc ở gốc cây, sới xung quanh gốc sau những trận mưa.
  • Cắt tỉa cây hồng xiêm để tránh bị bão làm đổ, dễ thu hoạch và phòng trừ sâu bệnh.
  • Đối với cây hồng xiêm bón phân từ 2-3 lần 1 năm với lượng 25kg phân chuồng ủ hoai, và 5kg NPK tổng hợp.
  • Càn chú ý đến loại bênh sau: rệp, ruồi hại quả, ngài hại lá…

Chúc người nông dân thành công

Rất mong được hợp tác với Quý vị khách hàng trên toàn quốc.

Mọi chi tiết xin liên hệ: TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP ĐẤT VIỆT

Địa chỉ giao dịch tại: TT Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội

Email: [email protected]

Website chính: chúng tôi

TẤT CẢ VÌ CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN

【#2】Tìm Hiểu Về Giống Hồng Xiêm Thái Lan

Khác với hồng xiêm Việt Nam, giống hồng xiêm Thái Lan đang gây sốt trên thị trường với đặc điểm quả to và nặng, ruột màu đỏ, thơm ngon. Chúng ta cùng tìm hiểu thêm về giống loại cây này, đồng thời chúng tôi xin chia sẻ địa chỉ mua hàng uy tín, chất lượng qua nội dung bài viết sau.

Đặc điểm của giống hồng xiêm Thái Lan ruột đỏ

– Kích thước quả hồng xiêm ruột đỏ từ 17cm, chúng có dạng thuôn dài. Trọng lượng nặng hơn hẳn so với hồng xiêm thường. Thịt quả có màu đỏ trông rất đẹp mắt.

– Mùi vị thơm ngon, và ngọt sắc khiến người ăn không bị ngán, và thưởng thức trọn vị trái hồng xiêm.

– Giống cây hồng xiêm Thái khỏe mạnh, cho năng suất cao do đó được nhiều người trồng trọt, và đang dần thay thế các loại hồng xiêm cũ. Thời gian thu hoạch thường sau 18 tháng, tính từ thời điểm bắt đầu trồng.

Giống hồng xiêm ruột đỏ Thái Lan cho năng suất cao

– Giá trị dinh dưỡng của hồng xiêm Thái Lan gồm: vitamin A cao gấp 1,5 lần so với giống thông thường. Ngoài ra còn có sắt, magie, đường và chất xơ cao. Đây là loại trái cây cung cấp năng lượng và các dưỡng chất giúp cơ thể mạnh khỏe, tăng cường sức đề kháng.

Thường xuyên ăn hồng xiêm Thái Lan sẽ giúp hệ xương khớp, hệ tiêu hóa làm việc khỏe mạnh, ngăn ngừa tình trạng ung thư.

– Tuy nhiên, giống cây hồng xiêm Thái Lan khá đắt đỏ. Do đó, nhiều người chuyển sang mua hạt giống về ươm mầm rồi trồng, thay thế cho giống cây.

Cách trồng hồng xiêm Thái Lan ruột đỏ

Đất trồng cây:

Vì giống cây này không quá kén đất, do đó bạn có thể trồng chúng trên các loại đất khác nhau như: đất thịt, đất nhẹ. Lưu ý, hồng xiêm Thái Lan không thích ứng với tình trạng ngập úng, do đó bạn cần trồng trên đất tơi xốp, có khả năng thoát nước tốt và giàu dinh dưỡng.

Trước khi trồng, bạn nên đào hố, bón phân chuồng hữu cơ và vôi bột khử trùng. Sau khi phối phân và ủ đất trong vòng 1 tháng mới đem gieo giống hoặc trồng cây con. Đây là điều kiện để cây phát triển tốt.

Chế độ nước chăm sóc cây trồng

Hồng xiêm Thái Lan khá ưa ẩm, nên lúc mới trồng bạn cần thường xuyên tưới nước cho cây. Sau đó, căn cứ vào độ ẩm của đất và điều kiện thời tiết mà 1 tuần bạn có thể tưới nước cho cây từ 2 – 3 lần. Vào mùa mưa thì nên thoát nước để giúp cây khỏe mạnh.

Mua giống hồng xiêm Thái Lan ở đâu giá gốc, chính hãng?

Muốn mua hạt giống hồng xiêm Thái Lan về Việt Nam, bạn có thể tìm đến các đại lý chuyên bán các loại hạt giống cây, trái cây… để mua. Tuy nhiên, nếu mua trong nước thì khả năng hàng giả, hàng nhái cao. Hoặc năng suất cây trồng không như mong đợi. Một số giống cây không cho ra mầm.

Để tránh tình trạng này, bạn có thể mua giống cây hồng xiêm Thái Lan theo hình thức sau:

– Sang Thái Lan mua giống hồng xiêm

Bạn có thể kết hợp với đi du lịch để sang Thái tìm hiểu một số giống cây ăn quả, giống hoa, và tất nhiên là giống hồng xiêm Thái Lan. Sau khi tìm hiểu và khảo sát giá cả thị trường bạn giao dịch, mua buôn với nhà cung cấp và vận chuyển theo đường hàng không về Việt Nam.

Mặc dù hình thức này khá tốn kém nhưng bạn mua được giống tốt, chủ động trong việc lựa chọn giống và tìm hiểu cách trồng hồng xiêm Thái Lan như thế nào để có được kết quả tốt nhất.

Ngoài cách sang Thái Lan đánh hàng, bạn vẫn có thể nhập giống hồng xiêm trong nước tại Quý Nam.

– Quý Nam – nhận order và vận chuyển giống hồng xiêm Thái Lan về Việt Nam

Trường hợp bạn có link website chứa sản phẩm hạt giống hồng xiêm Thái, hãy gửi nó cho chúng tôi. Nhân viên Quý Nam sẽ thực hiện mua hộ – giao dịch hộ rồi vận chuyển hàng về Việt Nam nhanh chóng, an toàn, cước phí thấp.

Còn nếu không có link website thì nhân viên chúng tôi sẽ gợi ý một số shop uy tín để người mua tham khảo.

Quý Nam – nhận order hộ và vận chuyển hàng Thái Lan về Việt Nam an toàn

Ưu điểm của việc mua hộ giống cây hồng xiêm Thái Lan tại Quý Nam như sau:

– Mua hàng giá gốc, chính hãng Thái Lan 100%.

– Chủ động được tất cả các loại giống cây, chủng loại, mẫu mã.

– Đơn hàng được đảm bảo an toàn, không hư hỏng hay thất lạc khi được Quý Nam vận chuyển.

– Bồi thường giá trị hàng hóa thỏa đáng nếu xảy ra tình trạng mất mát hoặc hư hỏng.

Ngoài mua hộ giống hồng xiêm Thái Lan, chúng tôi còn có thêm những dịch vụ chuyên nghiệp sau:

+ Vận chuyển hàng Thái Lan về Việt Nam không giới hạn số lượng, kích thước hay tính chất hàng hóa. Cước phí vận chuyển thấp, hàng về nhanh chóng, an toàn.

+ Nhận chuyển tiền sang Thái Lan để thanh toán hộ đơn hàng, không cần thủ tục, thời gian chuyển tiền nhanh. Chỉ trong vòng 10 phút, tiền của bạn sẽ được chuyển đi.

Nếu có một trong những nhu cầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi, hãy liên hệ với Quý Nam bằng những hình thức sau để được tư vấn miễn phí.

Công ty xuất nhập khẩu Quý Nam Sài Gòn Số 34 Nguyễn Trọng Lội, Phường 4, Quận Tân Bình Email: [email protected] Số điện thoại: 0902 59 69 49 – 0906 825 658

【#3】Giống Cây Hồng Xiêm Đỏ Khổng Lồ Thái Lan

Trung Tâm Giống Cây Trồng Tiên Tiến Chất Lượng Cao là đầu mối nhập khẩu trực tiếp giống cây hồng xiêm ruột đỏ đảm bảo cây chuẩn giống, chất lượng cao, sạch sâu bệnh. Cam kết chất lượng đến khi cây ra hoa kết trái. Bà con cần tư vấn xin liên hệ sđt/zalo: 0973.401.793

Lưu ý : Trung tâm giao cây toàn quốc. Giá bán có thể thay đổi tùy từng thời điểm và số lượng hạt. ​​​​​​Vậy quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp theo số hỗ trợ sđt/zalo: 0973.401.793 để được giá tốt nhất.

Rất mong nhận được sự hợp tác của Qúy khách hàng trên toàn quốc!

– Email: [email protected]

SĐT: 0973.401.793- 0916.430.455

– Web:

+ giongcaytrongkinhtecao.com

+https://www.facebook.com/GiongCayTrongTienTienChatLuongCao

– ĐC: Hợp tác xã giống cây trồng Cổ Bi – đối diện trường mầm non cổ bi cũ – ngã tư chợ Vàng – đường cổ bi – Gia lâm – Hà Nội

– Giao cây toàn quốc và hỗ trợ vận chuyển. Bao tiêu sản phẩm khi Quý khách có nhu cầu.

– Để nhận được hỗ trợ về giá và ưu đãi lớn, quý khách nên đăng ký làm đại lý cung cấp hạt giống cho Trung tâm.

CHÚC CÁC NHÀ VƯỜN, TRANG TRẠI TRỒNG CÂY THẮNG LỢI

1. Đặc điểm

– Cây cho quả sau trồng 4 năm

– Quả nặng 2kg

– Ngọt đậm, không cát, mùi vị thơm ngon

– Phù hợp với khí hậu Việt Nam

2. Kĩ thuật trồng

a. Đất trồng

Cây hồng xiêm có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau. Tuy nhiên, hồng xiêm sẽ phát triển tốt và cho nhiều trái nếu được trồng trên đất thịt nhẹ, thoát nước tốt, giàu dinh dưỡng.

Bạn có thể mua đất sẵn hoặc tiến hành trộn đất với phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ… Nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 7 – 10 ngày trước trồng để xử lý các mầm bệnh có trong đất.

b. Chăm sóc

Thời gian đầu mới trồng, thường xuyên tưới nước cho cây. Sau đó, có thể tưới 1 tuần 2 – 3 lần.

Thông thường cây hồng xiêm cho 5 – 6 đợt trái/năm, vì vậy bạn cần bổ sung sau mỗi đợt thu hoạch trái 30 ngày là thích hợp nhất. Bạn cũng có thể bón thêm phân vào đầu, giữa và cuối mùa mưa. Phân bón có thể là phân hữu cơ hoặc NPK đều được.

Thường xuyên làm cỏ cho cây. Mỗi năm vun xới từ 2 – 3 lần.

Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Nông Nghiệp Tiên Tiến Toàn Cầu chuyên cung cấp giống cây Hồng Xiêm Ruột Đỏ tại Hà Nội.

【#4】Kỹ Thuật Trồng Cây Hồng Xiêm

Tên khoa học: Trước cây hồng xiêm có tên khoa học là Achras sapoto, nhưng tên gọi này giờ không còn tồn tại nữa, ở nhiều nước khác nhau người ta có những tên gọi khác nhau. Tại Ấn Độ được gọi là Chikoo hay Sapota, Philipin gọi là tsiko, Indonesia là Sawu, Thái Lan và Campuchia gọi là Lamoot… còn trong tiếng anh thường gọi là Sapodilla.

Hồng xiêm là loại cây ăn quả được trồng phổ biến ở nước ta. Ngày nay, người ta còn trồng cây hồng xiêm với mục đích làm cảnh.Ảnh 1: Cây hồng xiêmChuẩn bị dụng cụ trồng cây hồng xiêm

Có thể trồng cây hồng xiêm ở trong chậu, khay, thùng xốp hoặc mảnh đất trống trong vườn. Nếu trồng trong thùng xốp hoặc khay thì đáy phải đục lỗ để thoát nước.

Trồng cây hồng xiêm trong chậu, bạn nên chọn loại chậu cây kích thước nhỏ nhất là rội 30cm, cao 35m.

cây hồng xiêmĐất trồng cây hồng xiêmẢnh 2: Đất trồng cây hồng xiêm

Loại đất thích hợp nhất để trồng cây hồng xiêm đất thịt nhẹ, thoát nước tốt, giàu dinh dưỡng.

Có thể mua đất sẵn để trồng cây. Nếu cẩn thận bạn nên trộn hỗn hợp đất từ phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ… Để hạn chế mầm bệnh nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 7 – 10 ngày trước khi trồng.

cây hồng xiêmChọn giống cây hồng xiêm

Có thể trồng cây hồng xiêm từ cây giống hoặc cành chiết. Cây hồng xiêm chiết cành thường có tuổi thọ cây bền và nhanh cho trái.

cây hồng xiêm

Lựa chọn những cây cho năng suất cao, quả ngọt và chọn cành không quá già, đường kính 1,5 – 3cm để chiết.

Kỹ thuật trồng cây hồng xiêmChiết cành:

Dùng dao sắc khoanh bỏ vỏ thân cành một đoạn 3 – 5cm. Sau đó cạo sạch lớp vỏ đến tận gỗ, phơi từ 3 – 7 ngày. Sau khi phơi xong, bọc bầu chiết lại.

cây hồng xiêm

Trước khi bọc bầu nên dùng các chất kích thích sinh trưởng NAA hay IBA pha sẵn quét lên thành mép khoanh vỏ để tăng cường khả năng ra rễ cho cành chiết. Bầu chiết dùng phân chuồng hoai mục trộn với đất bùn ao phơi khô giã nhỏ, tỷ lệ mỗi loại vật liệu là 50%, một bầu từ 150 – 300g, sau đó cuốn theo hình quả trám, đường kính từ 6 – 8cm, dài 10 – 12cm, dùng túi nilon buộc kín 2 đầu và tưới nước ẩm.

Trồng cây

Quan sát bầu chiết theo ngày, khi nào thấy rễ cành chiết dày đặc có màu nâu vàng thì dùng cưa sắc cắt xuống. Tiếp đến bóc bỏ lớp vỏ nilon, bạn dùng rơm trộn bùn ao quấn thay thế vào bầu chiết rồi phủ cát lên trên.

cây hồng xiêm

Đặt bầu chiết vào nơi râm mát có giàn che và tưới ẩm, giữ thêm khoảng hơn 1 tháng cho bộ rễ phát triển hoàn chỉnh và đủ độ già mới đem đi trồng thì tỷ lệ sống sẽ rất cao.

Tưới ẩm cho cây hồng xiêm khoảng 2 tuần đầu để cây bén rễ hồi xanh.

-Trồng và chăm sóc cây sung cảnh đúng cách cho quả sai, dáng đẹp-Trồng cây hoa hồng nhung như nào là đúng cách-Cây bạch quả trồng va chăm sóc có khó khăn không-CÂY HOA HỒNG TREE ROSE VÀ NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT

Quý khách muốn đặt mua hoặc bán cây này vui lòng liên hệ

Cây Xanh Hoàng Gia – Đem thiên nhiên đến ngôi nhà của bạn

Hotline: 0915 80 86 93 (Mr Vũ) – 0979 98 16 13 (Mr Quang)

Email: [email protected]mail.com

【#5】Giá Cá Betta (Lia Thia, Xiêm, Chọi) Bao Nhiêu 1Kg 2021? Mua Bán Ở Đâu Rẻ?

Tìm hiểu về cá Betta

Cá Betta hay ở Việt Nam còn gọi là cá Lia thia, cá Xiêm, cá chọi là giống cá cảnh được nhiều người lựa chọn. Đây là giống cá lai được tạo ra từ giống cá ngoài thiên nhiên, bởi đôi khi mọi người sẽ bắt gặp loại cá có hình dáng giống cá này ở ngoài thiên nhiên sông, hồ.

Cá betta có nguồn gốc từ Châu Á, chúng sống ở vùng nước nông của đầm lầy, ao hồ hoặc các dòng suối chảy chậm.

Đặc điểm cá Betta:

  • Sống ở các khu vực ao hồ, đầm lầy nước ngọt
  • Có sức sống mạnh mẽ, lanh lợi và cực kỳ nhạy cảm
  • Hình thức bên ngoài đẹp mắt với nhiều màu sắc khác nhau tùy từng loại
  • Vây và đuôi có kích thước lớn, dài có hình cánh quạt nên khi bơi nhìn vào rất uyển chuyển.

Có những giống cá Betta nào

Hiện có khá nhiều giống cá Betta cảnh trên thị trường, nhưng đa số đều chọn giống Betta rồng bởi vẻ đẹp của loại này rất thu hút.

Betta Rồng: Loại này có rất nhiều màu sắc như đỏ, vàng, trắng, đen…có vây và đuôi đều nhau về màu sắc lẫn kích thước nên tạo sự cân bằng và hài hòa vơi cơ thể.

    Betta Dubo: Đặc điểm cá ở phần đuôi và vây có pha thêm màu sắc nhưng chỉ một phần nhỏ ở cuối, nhìn vào có hiệu ứng như phát sáng.

  • Betta Super: Loại gần giống với cá Betta Koi nhưng chỉ có 1 màu duy nhất, có thể là đen, xanh hoặc trắng
  • Betta giant

Giá cá Betta

Hiện nay đa số nhiều người chọn cá Betta để làm cảnh hoặc là làm cá chọi để thi đấu và loại được chọn làm cảnh nhiều nhất đó là Bette rồng và Betta Dumbo hoặc Betta Fancy ở Việt Nam Betta rồng là phổ biến nhất.

  • Giá cá Betta Rồng: 80.000 – 110.000 đồng/con, loại cá Betta rồng mái đắt hơn con trống 20 -40 nghìn/ con.
  • Giá cá Betta Fancy: 50 – 800 nghìn/con
  • Giá cá Betta Dumbo: 100.000 – 120.000 đồng/con, loại cá mái đắt hơn cá trống 20 -30 nghìn/con
  • Giá cá Betta Giant: Giá 130.000 – 180.000 đồng/con

Giá cá Betta Rồng ở khu vực Hà Nội rẻ hơn so với HCM từ 20 -30 nghìn/con nên khi mua mọi người lưu ý. Tuy nhiên đây mà mức giá sàn chung, mọi người có thể mua cá giống nhỏ

  • Giá cá betta giống: Chỉ từ 30 -80 nghìn/con nhỏ còn nếu con trưởng thành gần sinh sản thì có giá cao trên 200 nghìn/con
  • Giá cá betta mái luôn đắt hơn cá trống từ 20 -40 nghìn/ con tùy loại

Có một số loại cá Betta có màu sắc đẹp, mới lạ sẽ có giá đắt đỏ hơn tùy thuộc thương lượng giữa người mua và người bán.

Mua cá Betta giá rẻ ở đâu

Mua cá Betta mái giá rẻ

Với các Betta mái thường được mua về để nhân giống còn cá đực về để làm cảnh và chọi cá vậy nên khi mua người ta thường ưu tiên chọn cá mái bởi nó khá hiếm, giá cũng cao hơn cá trống nhiều.

Mọi người có thể mua cá Betta mái ở các chợ cá cảnh, các hồ cá cảnh hay các cửa hàng cá cảnh nơi chuyển bán cá Betta ở khu vực mình sống. Nến đặt trước với người bán để khi cá về bạn có thể đến lấy còn nếu không sẽ không có cơ hội để thấy.

    Mua trên các trang thương mại điện tử như lazada, shoppe, Sendo giá khả rẻ nhưng có nhiều rủi ro.

Nơi bán cá Betta giá rẻ ở HCM

1.Betta Sales ( Betta Fish Shop )

    Đ/c: 6 Đường số 51, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

2. Vương Quốc Cá Betta (Cửa hàng chuyên Cá Betta)

    Đ/c: 75 Phan Đình Phùng, Tân Thạnh, Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

3. Betta Garden Shop

    Đ/c: 42 Đường Số 15, Phường 4, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh

4. Gold Betta Farm (Trại Cá Betta)

    Đ/c: Số 99 Đường số 48 Nhánh 3, khu phố 6, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

5. Betta Thái Lan (Nguyễn Điền)

    Đ/c: số 83/5A Đ. Số 7, Phường Linh Trung, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

6. Shop Betta Koi Trung Le

    Đ/c: Hẻm 54 Lê Văn Lương, Tân Hưng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

7.Cá Koi Mini Giá Rẻ

    Đ/c: 8 An Hội, Phường 13, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

Nơi bán cá Betta giá rẻ ở Hà Nội

Cá chọi betta Đức Anh

    Đ/c: 58b ngõ 124 ngách 45 Âu Cơ, Tứ Liên, Tây Hồ, Hà Nội

Cá betta Hà Nội

    Đ/c: Chung cư Hateco, Hoàng Mai, Hà Nội

Cửa Hàng Cá Cảnh 56A

    Đ/c: 56 Phố Vũ Miện, Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội

Cửa hàng cá cảnh Sơn Yến

    Đ/c: 655 Hoàng Hoa Thám, Vĩnh Phú, Ba Đình, Hà Nội

Cá chọi Betta Cầu Giấy

    Đ/c: Số 4B ngách 85, ngõ 466 Ngô Gia Tự, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội

Những kiến thức khi nuôi cá Betta

Cá Betta ăn gì

Cá Betta không ăn rễ cây như các loại cá khác, nó là loại cá ăn thịt nên thức ản chủ yếu là các côn trùng và ấu trùng. Rễ cây vẫn có thể ăn nhưng chỉ ở thời gian ngăn còn nếu thời gian dài cá sẽ bị chết do thiếu dinh dưỡng.

Không nên cho cá ăn quá no, quá nhiều khiến cho bể cái có nhiều chất thải khiến cho các bị ngạt, thiếu oxi.

Cá Betta nên nuôi 1 con hay nuôi theo đàn

Cá betta là loại nhạy cảm nên nó có thể bị trầm cảm, lười hoạt động. Vậy nên khi nuôi cá Betta mọi người cần tạo môi trường sống sinh đọng bằng các hàng động, cây rong có th giúp cá hoạt động nhiều hơn.

Bạn không nên nuôi theo bầy đàn cùng giống, nên nuôi phối hợp trống mái và không nên nuôi trống với nhau bởi chúng sẽ chọi nhau rất ghê. Có thể nuồi đàn nhưng là đàn cá Betta mái thôi.

Cá Betta có thể sống với các loài cá khác không

Cá betta mái có thể chung sống với các loại cá khác, nhưng cá trống thì không. Đặc biệt là cá Betta không thích loại cá khác cắn vào đuổi của nó, có thể khiến cá bức bổi và bỏ ăn. Vậy nên mọi người hạn chế nuôi cá Betta chung với các loài khác.

Hành vị của cá Betta

Cá Betta hoạt động vào ban ngày và ngủ vào ban đêm, nên vào buổi tối bạn đừng nên quấy rầy chúng.

Nó có thể nhận diện chủ của mình, khi người nào đó cho nó ăn nhiều, tiếp xúc nhiều thì lại gần chúng rất quấn quýt và vui vẻ. Đặc biệt với những vật mới bỏ vào bể của chúng thì sẽ được kiểm tra rất kỹ.

Cách thiết lập bể cá Betta

Mọi người nên làm bể lớn, có lọc oxi hoặc bể không có nắp đậy kín bởi cá Betta không thích cái bể nhỏ vì đây là loại nhạy cảm nó có thể thấy cô đơn trong cái bể của mình.

Khi làm bể cá Betta nên cho thêm cây rong, hàng động vào để làm môi trường thêm phong phú. Nếu bể quá nhỏ sẽ khiến cá nhanh bị te đuôi của nó dẫn đến chết.

Bể nên chọn kiểu hình vương hoặc hình chữ nhật để tạo không gian rộng hơn. Tránh nuôi trong bể tròn nhỏ hoặc trên bát hay chai lọ.

【#6】Giá Cá Betta (Lia Thia, Xiêm, Chọi) Bao Nhiêu 1Kg 2021? Mua Bán Ở Đâu Rẻ?

Tìm hiểu về cá Betta

Cá Betta hay ở Việt Nam còn gọi là cá Lia thia, cá Xiêm, cá chọi là giống cá cảnh được nhiều người lựa chọn. Đây là giống cá lai được tạo ra từ giống cá ngoài thiên nhiên, bởi đôi khi mọi người sẽ bắt gặp loại cá có hình dáng giống cá này ở ngoài thiên nhiên sông, hồ.

Cá betta có nguồn gốc từ Châu Á, chúng sống ở vùng nước nông của đầm lầy, ao hồ hoặc các dòng suối chảy chậm.

Đặc điểm cá Betta:

  • Sống ở các khu vực ao hồ, đầm lầy nước ngọt
  • Có sức sống mạnh mẽ, lanh lợi và cực kỳ nhạy cảm
  • Hình thức bên ngoài đẹp mắt với nhiều màu sắc khác nhau tùy từng loại
  • Vây và đuôi có kích thước lớn, dài có hình cánh quạt nên khi bơi nhìn vào rất uyển chuyển.

Có những giống cá Betta nào

Hiện có khá nhiều giống cá Betta cảnh trên thị trường, nhưng đa số đều chọn giống Betta rồng bởi vẻ đẹp của loại này rất thu hút.

Betta Rồng: Loại này có rất nhiều màu sắc như đỏ, vàng, trắng, đen…có vây và đuôi đều nhau về màu sắc lẫn kích thước nên tạo sự cân bằng và hài hòa vơi cơ thể.

    Betta Dubo: Đặc điểm cá ở phần đuôi và vây có pha thêm màu sắc nhưng chỉ một phần nhỏ ở cuối, nhìn vào có hiệu ứng như phát sáng.

  • Betta Super: Loại gần giống với cá Betta Koi nhưng chỉ có 1 màu duy nhất, có thể là đen, xanh hoặc trắng
  • Betta giant

Giá cá Betta

Hiện nay đa số nhiều người chọn cá Betta để làm cảnh hoặc là làm cá chọi để thi đấu và loại được chọn làm cảnh nhiều nhất đó là Bette rồng và Betta Dumbo hoặc Betta Fancy ở Việt Nam Betta rồng là phổ biến nhất.

  • Giá cá Betta Rồng: 80.000 – 110.000 đồng/con, loại cá Betta rồng mái đắt hơn con trống 20 -40 nghìn/ con.
  • Giá cá Betta Fancy: 50 – 800 nghìn/con
  • Giá cá Betta Dumbo: 100.000 – 120.000 đồng/con, loại cá mái đắt hơn cá trống 20 -30 nghìn/con
  • Giá cá Betta Giant: Giá 130.000 – 180.000 đồng/con

Giá cá Betta Rồng ở khu vực Hà Nội rẻ hơn so với HCM từ 20 -30 nghìn/con nên khi mua mọi người lưu ý. Tuy nhiên đây mà mức giá sàn chung, mọi người có thể mua cá giống nhỏ

  • Giá cá betta giống: Chỉ từ 30 -80 nghìn/con nhỏ còn nếu con trưởng thành gần sinh sản thì có giá cao trên 200 nghìn/con
  • Giá cá betta mái luôn đắt hơn cá trống từ 20 -40 nghìn/ con tùy loại

Có một số loại cá Betta có màu sắc đẹp, mới lạ sẽ có giá đắt đỏ hơn tùy thuộc thương lượng giữa người mua và người bán.

Mua cá Betta giá rẻ ở đâu

Mua cá Betta mái giá rẻ

Với các Betta mái thường được mua về để nhân giống còn cá đực về để làm cảnh và chọi cá vậy nên khi mua người ta thường ưu tiên chọn cá mái bởi nó khá hiếm, giá cũng cao hơn cá trống nhiều.

Mọi người có thể mua cá Betta mái ở các chợ cá cảnh, các hồ cá cảnh hay các cửa hàng cá cảnh nơi chuyển bán cá Betta ở khu vực mình sống. Nến đặt trước với người bán để khi cá về bạn có thể đến lấy còn nếu không sẽ không có cơ hội để thấy.

    Mua trên các trang thương mại điện tử như lazada, shoppe, Sendo giá khả rẻ nhưng có nhiều rủi ro.

Nơi bán cá Betta giá rẻ ở HCM

1.Betta Sales ( Betta Fish Shop )

    Đ/c: 6 Đường số 51, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

2. Vương Quốc Cá Betta (Cửa hàng chuyên Cá Betta)

    Đ/c: 75 Phan Đình Phùng, Tân Thạnh, Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

3. Betta Garden Shop

    Đ/c: 42 Đường Số 15, Phường 4, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh

4. Gold Betta Farm (Trại Cá Betta)

    Đ/c: Số 99 Đường số 48 Nhánh 3, khu phố 6, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

5. Betta Thái Lan (Nguyễn Điền)

    Đ/c: số 83/5A Đ. Số 7, Phường Linh Trung, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

6. Shop Betta Koi Trung Le

    Đ/c: Hẻm 54 Lê Văn Lương, Tân Hưng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

7.Cá Koi Mini Giá Rẻ

    Đ/c: 8 An Hội, Phường 13, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

Nơi bán cá Betta giá rẻ ở Hà Nội

Cá chọi betta Đức Anh

    Đ/c: 58b ngõ 124 ngách 45 Âu Cơ, Tứ Liên, Tây Hồ, Hà Nội

Cá betta Hà Nội

    Đ/c: Chung cư Hateco, Hoàng Mai, Hà Nội

Cửa Hàng Cá Cảnh 56A

    Đ/c: 56 Phố Vũ Miện, Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội

Cửa hàng cá cảnh Sơn Yến

    Đ/c: 655 Hoàng Hoa Thám, Vĩnh Phú, Ba Đình, Hà Nội

Cá chọi Betta Cầu Giấy

    Đ/c: Số 4B ngách 85, ngõ 466 Ngô Gia Tự, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội

Những kiến thức khi nuôi cá Betta

Cá Betta ăn gì

Cá Betta không ăn rễ cây như các loại cá khác, nó là loại cá ăn thịt nên thức ản chủ yếu là các côn trùng và ấu trùng. Rễ cây vẫn có thể ăn nhưng chỉ ở thời gian ngăn còn nếu thời gian dài cá sẽ bị chết do thiếu dinh dưỡng.

Không nên cho cá ăn quá no, quá nhiều khiến cho bể cái có nhiều chất thải khiến cho các bị ngạt, thiếu oxi.

Cá Betta nên nuôi 1 con hay nuôi theo đàn

Cá betta là loại nhạy cảm nên nó có thể bị trầm cảm, lười hoạt động. Vậy nên khi nuôi cá Betta mọi người cần tạo môi trường sống sinh đọng bằng các hàng động, cây rong có th giúp cá hoạt động nhiều hơn.

Bạn không nên nuôi theo bầy đàn cùng giống, nên nuôi phối hợp trống mái và không nên nuôi trống với nhau bởi chúng sẽ chọi nhau rất ghê. Có thể nuồi đàn nhưng là đàn cá Betta mái thôi.

Cá Betta có thể sống với các loài cá khác không

Cá betta mái có thể chung sống với các loại cá khác, nhưng cá trống thì không. Đặc biệt là cá Betta không thích loại cá khác cắn vào đuổi của nó, có thể khiến cá bức bổi và bỏ ăn. Vậy nên mọi người hạn chế nuôi cá Betta chung với các loài khác.

Hành vị của cá Betta

Cá Betta hoạt động vào ban ngày và ngủ vào ban đêm, nên vào buổi tối bạn đừng nên quấy rầy chúng.

Nó có thể nhận diện chủ của mình, khi người nào đó cho nó ăn nhiều, tiếp xúc nhiều thì lại gần chúng rất quấn quýt và vui vẻ. Đặc biệt với những vật mới bỏ vào bể của chúng thì sẽ được kiểm tra rất kỹ.

Cách thiết lập bể cá Betta

Mọi người nên làm bể lớn, có lọc oxi hoặc bể không có nắp đậy kín bởi cá Betta không thích cái bể nhỏ vì đây là loại nhạy cảm nó có thể thấy cô đơn trong cái bể của mình.

Khi làm bể cá Betta nên cho thêm cây rong, hàng động vào để làm môi trường thêm phong phú. Nếu bể quá nhỏ sẽ khiến cá nhanh bị te đuôi của nó dẫn đến chết.

Bể nên chọn kiểu hình vương hoặc hình chữ nhật để tạo không gian rộng hơn. Tránh nuôi trong bể tròn nhỏ hoặc trên bát hay chai lọ.

【#7】Một Số Loại Cá Cảnh Thông Dụng Ở Việt Nam

Cá ông tiên Altum – Pterophyllum altum

Cá ông tiên uyên ương

Cá Ông Tiên Đỏ

Tên: Cá thần tiên

Tên khoa học: pterophyllum aitum

Loại sản phẩm:Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 18-20cm

Nhiệt độ nước: 24-240

Độ PH: 5,0-5,8

Thức ăn: là loại cá ăn tạp, chậm chạp, tầng sống hoạt động khá rộng.

Sinh sản:Hãy để ý kỹ đôi cá sẽ trở nên hoạt bát lạ thường . Cá đẻ vài trăm trứng có mầu trắng . Tăng nhiệt độ lên cao hơn một hai độ trong thời gian giữ nước mềm và pH thấp pH 6.5-7.0 GH 400ppm , độ nitơ hòa tan< 10 mg/L . Nước có tính chất mềm tạo điều kiện cho trứng phát triển.

Xuất xứ:Trung quốc

NeOn Xanh

Tên:Neon xanh

Tên khoa học: Paracheirodon simulans

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết: Môi trường nước: sạch, mềm

Độ PH: 5-6

Nhiệt độ thích hợp: 24-280

Neon là loài cá nhỏ và yếu không nên thả chung với các loại cá có kích cỡ to và phát triển như: mã giáp, C-cam… tránh tình trạng làm rách vây trên người cá làm cá bơi yếu và có thể dẫn đến cá chết. Khi nuôi phải chú ý chế độ dinh dưỡng cho phù hợp để cá có thể sống khỏe mạnh, màu sắc bóng bẩy như khi cho ăn chỉ cho các loại thức ăn nhỏ, mịn hoặc có thể cho cá ăn trứng tôm hoặc tôm khô say ra có thể rắc trên mặt nước.

Xuất xứ: Brazil to Colombia

Chuột Njassa

Tên:Chuột Njassa

Tên khoa học:Synodontis

Loại sản phẩm:Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 13 – 16cm

Nhiệt độ: 22 – 240

Độ PH: 6,5 – 8

Thức ăn: bao gồm những sinh vật phù du, côn trùng, thức ăn thừa.

Đặc điểm: sống tầng giữa và đáy, sống hòa bình với các loại cá khác. Loài cá này được tìm thấy trong thiên nhiên ở những dòng chảy ngầm, sâu dưới lòng hồ, chúng núp dưới những đám cây rậm rạp hoặc chui dưới các giá thể lớn

Xuất xứ:Đông Phi

Ngựa vằn đen

Tên:Ngựa vằn đen

Tên khoa học:Hippocampus

Loại sản phẩm:Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Chiều dài: 5-7cm

Thức ăn: Giun, động vật thân giáp, côn trùng, thức ăn tổng hợp.

Đặc điểm: Cá ngựa vằn có thân mỏng, hơi dẹp bên. Cá cái lớn hơn cá đực, có bụng tròn hơn. Lưng mầu ooliu nâu, bụng trăng trắng. Màu sắc và đường nét trang trí của hông rất đặc trung.Ở cá đực, màu nền là vàng kim, điểm xuyết thêm bốn vạch dọc màu lam đậm trải ra suốt chiều dài của cơ thể, từ nắp mang cho đến tận cùng vây đuôi. Sinh Sản: Để cá sinh sản được, nước phải ngọt hoặc cứng trung bình, và nhiệt độ nước trên 240. Có

Xuất xứ:Đông Ấn Độ, Sri Lanka

Cá bảy màu

Tên:Cá bảy màu

Tên khoa học:Poecilia reticulata

Loại sản phẩm:Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Nhiệt độ: 18-280.

Độ PH: 7-8.

Thức ăn: ăn tạp

Cá bẩy màu ưa thích bể cảnh nước cứng, và có thể trụ vững trong môi trường với độ mặn cao. Cá bẩy màu nói chung là ưa chuộng hòa bình, mặc dù hành vi cắn xé vây đôi khi thể hiện ở những con đực hoặc nhằm vào loài cá bơi lội ở tầng trên như các loài cá kiếm.Đặc trưng đáng chú ý nhất của cá bảy màu là xu hướng sinh sản, và chúng có thể cho sinh đẻ trong cả bể cảnh nước ngọt lẫn bể cảnh nước mặn.Cá bảy màu đẻ nhiều.

Xuất xứ:Jamaica

Chuột hổ

Tên:Chuột hổ

Tên khoa học:Botia macracanthus

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Họ: Chromobotia macrocanthus

Kích thước: 13-30cm

Thức ăn: thích ăn mồi sống, ăn tạp

Nhiệt độ: 25-300

Độ PH: 5,5-7

Môi trường sống: nước mềm, hơi acid

Là loài cá hiền lành, sống theo bầy.

Xuất xứ:Bromeo, Ấn Độ, Indonesia

Cá lông vũ

Tên: Cá lông vũ

Tên khoa học: Apteronotus albifrons

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Họ: Apteronotidae

Nhiệt độ: 23-280

Độ PH: 6.5-7.5

Thức ăn: trùn chỉ, một số loại thức ăn khô

Đặc điểm: Cơ thể hình lông gà, phần đuôi dẹt kéo dài có hai vòng mầu trắng. Cá trú ẩn ở tầng thấp hoạt động tích cực vào ban đêm, là loại cá khỏe, sống hòa bình với các loại cá khác, là loại cá không sinh sản trong bể kính.

Xuất xứ: South American

Đô đông dương

Tên: Đô đông dương (Nàng hai)

Tên khoa học: Notopterus

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Nhiệt độ:22-280

Thức ăn: các loại giáp xác nhỏ, côn trùng, giun, cá con…..

Đặc điểm: Cá có chiều dài 30-40cm, đầu nhỏ, dẹp hai bên. Miệng trước rạch miệng xiên kéo dài qua khỏi mắt, xương hàm trên phát triển.Răng nhiều, nhọn, mọc trên hàm dưới trên phần giữa xướng trước hàm.

Sinh sản: Khi đạt trọng lượng 30-40grm đã trưởng thành, tuổi sinh sản ở năm thứ 3. Buồng trứng của cá phát triển không đồng đều. Cá đẻ nhiều đợt trong mùa sinh sản từ tháng 5 đến tháng 10, mỗi lần đẻ 300-1000 trứng. Ở nhiệt độ 28-320c trứng sẽ nở sau 4-5 ngày

Xuất xứ: Đông Nam Á

Cá đĩa

Tên: Cá đĩa

Tên khoa học: Symphysodon discus

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Họ: Cá rô phi – Cichlidae

Phân bố: Amazon

Nhiệt độ: 22-300C

Độ PH: 6-6.8

Chiều dài cá trưởng thành: 15-20 cm

Đặc điểm: Thân cá dạng đĩa, rất cao, dẹp bên, miệng nhỏ, che xiên theo chiều cao. Màu nền là màu nâu vàng, hay màu hạt dẻ, mầu mận… Có nhiều vân ngũ sắc màu lam nhạt nhìn thấy rõ bên hông cá. Có 7 sọc dọc sẫm mầu, sọc thứ 5 nằm ở giữa thân là sọc rộng nhất và sẫm mầu hơn các sọc khác. Thức ăn: Cung quăng, trùn chỉ, ròng ròng, thịt bò băm nhỏ, thức ăn khô tổng hợp, nên thay đổi thường xuyên để đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng.

Hồng két

Tên: Hồng két

Tên khoa học: Blood Parot

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 15-20cm

Nhiệt độ:24-280

Độ PH: 6.5-7.5

Thức ăn: Là loại cá dễ nuôi, thức ăn của loại cá này bao gồm các loại động vật, thực vật, đồ ăn khô.

Đặc điểm: Loại cá này sống tương đối hòa bình, có thể nuôi theo đàn và nuôi chung với các loại cá không quá nhỏ.

ĐK sinh sản: Không vượt quá ngưỡng 300C. Sử dụng 10-15% nước cho RO, hoặc có thể cho nước chảy nhỏ giọt. Độ PH không được vượt quá 7.

Xuất xứ: Trung Quốc

Cá mút rong

Tên: Cá mút rong ( cá dọn bể)

Tên khoa học: Gyrinocheilus

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 10 – 17cm

Nhiệt độ nước: 23- 290

Môi trường nước: bình thường, dễ thích nghi

Thức ăn: những loại rêu, tảo bám trên đá, trên lá, thành bể, lá rong mềm.

Đặc điểm: thường sống tầng giữa và đáy bể, nuôi trong bể thủy sinh có nhiều thực vật. Là loại cá nhút nhát, hòa bình và có thể nuôi trung với nhiều loại cá khác. Không sinh sản trong môi trường nhân tạo.

Chú ý: Việc ăn rêu của cá dọn bể không thực sự khéo léo, dễ làm hỏng và tổn hại đến những loại rong lá mềm.

Xuất xứ: Đông Nam Á

Cá Mút Rong Nam Mỹ

Tên: Cá Mút Rong Nam Mỹ

Tên khoa học: Otocinclus

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chii tiết:

Kích thước: 5,5 – 6,5cm

Nhiệt độ: 21 – 250

Độ PH: 5,5 – 7,5

Môi trường nước: nước sạch

Thức ăn: những loại rêu tảo bám trên cây thủy sinh, trên đá, thành bể.

Đặc điểm: mình rộng, thân sọc nâu hoặc đen. Sống ở tầng giữa và đáy bể. Là loài cá hiền và có thể nuôi theo đàn.

Sinh sản: Trong bể phải có sấy đo nhiệt độ, thay nước thường xuyên, nước sạch, trứng được đẻ trong những ổ nhỏ, sau khi đẻ trứng vớt cá bố mẹ ra, cá con sau 2 đến 3 tuần sẽ phát triển.

Xuất xứ: Paragoay, Dpto Loreto

Vạn Long

Tên:Vạn Long

Tên khoa học:Trichogaster trichopterus

Loại sản phẩm:Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Nhiệt độ: 22-280

Độ PH: 6-8,5.

Kích thước: 8-11cm

Thức ăn: là loài ăn tạp, có thể ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau. Loại thức ăn khoái khẩu của chúng là những loại rêu, rong trong môi trường chúng sinh sống.

Đặc điểm: Dễ nuôi, dễ sống, sống hòa bình với những loài cá lớn hơn hoặc cùng cỡ. Nhưng có thể ăn thịt những con cá có kích thước nhỏ hơn. Chúng được tìm thấy trong những rãnh nước, kênh mương, đầm lầy, sông ngòi và ao hồ tự nhiên.

Xuất xứ: Đông Nam Á.

Cá mắt ngọc

Tên: Cá mắt ngọc

Tên khoa học: Moenkhausia sanctaefilomenae

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 7 cm

Giới tính: M mảnh hơn F

Thức ăn: Mồi sống, thức ăn hạt gốc thực vật

Tầng sống: Giữa

Quan hệ: Năng động sống thành từng đàn

Môi trường: không kén, nước mềm tới cứng vừa, trong tự nhiên sống ở suối, đất ngập nước, đầm lầy

Nhiệt độ: 22 – 28

pH: 5,5 – 8,5

Xuất xứ:Trung Quốc

Cá Hồng Tượng

Tên: Cá Hồng Tượng (Tài Phát Hồng Kỳ)

Tên khoa học: Osphronemas goramy.

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

-Kích thước: 40cm, hình elip

-Nhiệt độ: 22 – 26oC

-Độ PH: 5,5 – 6,5

-Thức ăn: ăn tạp

– Loài cá này mà đã nuôi một mình lâu quá rồi thì rất khó nuôi ghép với loài cá nào khác vì lúc đó nó rất dữ, thậm chí cắn gẫy cả vây càng cá rồng trưởng thành…

Cá sặc rắn

Tên: Cá sặc rắn

Tên khoa học: trichogaster pectoralis

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

– Kích thước: Hơn 15cm

– Nhiệt độ: 22 – 30oC

– Độ PH: 5,8 – 8,5

– Thức ăn: Cá ăn tạp

Là loài cá hiền, có thể nuôi chung với các loài có kích thước tương đương

Phượng hoàng vàng

Tên: Phượng hoàng vàng

Tên khoa học: Apistoggramma ramirezi gold

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 2,5 – 3cm

Nhiệt độ: 22 – 28 oC

Độ PH: 6-8

Thức ăn: ăn tạp

Sống theo bầy đàn, sống hòa bình với các loài cá khác

Chuột gấu trúc

Tên: Chuột gấu trúc

Tên khoa học: Corydoras panda

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 5cm

Nhiệt độ: 23 – 26

Độ PH: 5,8 – 7

Thức ăn: ăn tạp

Sống theo bầy đàn, thường sống ở tầng đáy, sống được trong môi trường acid.

Mún

Tên: Mún

Tên khoa học:Xiphophorus Maculatus (Platy

Loại sản phẩm:Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 7cm

Nhiệt độ: 18-250

Độ PH: 6-8

Thức ăn: ăn tạp

Sống hòa bình, thân thiện,sinh sống ở tầng đáy; sống định cư không di trú; sống trong môi trường nước ngọt.

Mún trân châu

Tên: Mún trân châu

Tên khoa học: Poecilia velifera

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 10-15 cm

Giới tính: Mún đực có vây lưng rất cao so với cá cái

Thức ăn: ăn tạp, rêu, tảo, mồi sống

Tầng sống: trên, giữa, đáy

Quan hệ: rất hiền, nhưng M hay gây hấn với nhau

Sinh sẳn: Dễ, đẻ con.

Môi trường: nước sạch, có thêm tí muối biển (1/2 muỗng cà phê/1 gallon nước)

Nhiệt độ: 22.5 – 26,5

pH: 7,5 – 8,5

Xuất xứ:Trung Quốc

Sóc đầu đỏ, mũi đỏ

Tên:Sóc đầu đỏ, mũi đỏ

Tên khoa học:Hemigrammus bleheri

Loại sản phẩm:Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 6.4 cm

Tuổi thọ:

Giới tính:

Thức ăn: mồi sống, thịt xay

Tầng sống: Giữa

Quan hệ: hiền lành, thân thiện, sống thành đàn

Sinh sản: rất khó sinh trong môi trường nhân tạo, đẻ trứng ở môi trường pH of 5.5-6.5, độ cứng 1-4 dH, nhiệt độ 79-82°F (27-28°C).

Nhiệt độ: 22 – 28

pH: 5 -7

Xuất xứ:Trung Quốc

Cá tam giác

Tên: Cá tam giác

Tên khoa học: Trigonostigma heteromorpha –

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 5 cm

Tuổi thọ: 2 – 6 cm

Giới tính: cá mái nhỉnh hơn cá trống một chút

Thức ăn: trùng lông nhỏ, tôm nhỏ

Tầng sống:Tầng giữa và tầng đáy

Quan hệ: sống hòa bình, có thể nuôi chung với các loài cá khác cùng cỡ

Môi trường: sinh sống ở những vùng nước trong, không thấy loài này sống ở những vùnh nước đục

Nhiệt độ: 23 – 28

pH: 6 – 7,5

Xuất xứ:Đông Nam Á

Cá đầu bạc

Tên: Cá đầu bạc

Tên khoa học: Aplocheilus lineatus

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Giới tính: Con trống to và sặc sỡ hơn, vây dài và các sọc ngang mờ hơn con mái

Thức ăn: khô, sống

Tầng sống: Giữa, mặt

Quan hệ: Có thể nuôi chung các loài cá lớn hơn

Sinh sản: Đẻ trứng vào giá thể nổi trong hồ có cây. Trứng nở trong vòng 2 tuần. Cá con ăn vi sinh và ấu trùng tôm

Môi trường:

Nhiệt độ: 25-28°C

pH:

Xuất xứ: Đông Nam Á

Cá rô mắt vàng

Tên: Cá rô mắt vàng

Tên khoa học: Nannacara anomala

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 6.5 cm (cá trống 9cm, cá mái 5 cm)

Tuổi thọ:

Giới tính: cá trống lớn hơn và có nhiều màu sắc hơn

Thức ăn: sâu bọ, côn trùng và giáp xác

Tầng sống: Tầng đáy

Quan hệ: không phải muà sinh sản loài này chung sống rất hoà bình với các loài cá khác, nuôi chung với những giống cá nhỏ thường hoạt động ở tầng mặt

Môi trường: sống ở các dòng chảy trên đồng cỏ savan vào muà mưa

Nhiệt độ: 22-27°C

pH: 6.2-7.5 (7.1)

Xuất xứ: Đông Nam Á

Phượng hoàng vẹt

Tên: Phượng hoàng vẹt

Tên khoa học: Apistogramma cacatuoides

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 9 cm

Tuổi thọ:

Thức ăn: Sống, thực vật

Tầng sống: Đáy

Quan hệ: hiền hòa, nhiều mái chung 1 trống

Sinh sản: Đẻ vào hang hốc. Tỉ lệ trống mái khi ấp trứng phụ thuộc vào nhiệt độ, 20oC cho nhiều mái, 30oC thì nhiều trống hơn

Môi trường: Nước mềm acid

Nhiệt độ: 24-25°C

pH: 6,0 – 7,5

Xuất xứ: Đông Nam Á

Đuôi kéo lớn

Tên: Đuôi kéo lớn

Tên khoa học: Rasbora caudimaculata

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 17.0 cm

Tuổi thọ:

Giới tính: ăn ấu trùng nhỏ, chú ý vì chúng cũng thường gặm cây thủy sinh

Thức ăn: ăn ấu trùng nhỏ, chú ý vì chúng cũng thường gặm cây thủy sinh

Tầng sống: Đáy

Quan hệ: Hòa bình

Sinh sản: Đẻ trứng

Môi trường: thường xuất hiện ở phần mặt những dòng sông, suối

Nhiệt độ: 20 – 26

Xuất xứ: Trung Quốc

Cá Đuối

Tên khoa học: Potamotrygon Motoro

Đặc điểm: là cá nước ngọt có thân hình tròn khá lớn trên đó có các đốm.

Tập tính sinh sống: Chúng thường nằm trên đáy hồ như là lớp lót đáy hồ.

Mô tả chi tiết:

Vây thân của chúng có thể lớn dần ra, có khi đạt khoảng 60 – 180cm.

Độ pH khoảng 6 – 7, nhiệt độ trung bình khoảng 24 – 26oC.

Hồ nuôi phải có một lớp cát để giữ và lọc hồ nước cho sạch, phải thay nước mỗi tuần (mỗi lần thay 20% nước), không được cho muối vào hồ.

Thức ăn: cá sống, trai hoặc hến.

Những điều cần chú ý: Có vòi mạnh nên chích khá đau; cá đuối đẹp và kỳ lạ nhưng đòi hỏi người chơi phải chuyên nghiệp

Cá Hồng kim

Tên khoa học: Xyphoporus helleri Heckel.

Nguồn gốc: Nam Mỹ, du nhập vào Việt Nam cách đây hơn 50 năm.

Mô tả chi tiết:

Sống trong môi trường nước ngọt pH = 7, nhiệt độ 25 – 28oC, dài trung bình 6cm.

– Quá trình sinh sản: cá đẻ tự nhiên, tập tính đẻ theo đàn: chọn 2 con cái khoẻ mạnh và 1 con đực to khoẻ, cho chúng vào hồ nuôi chung. Khi cá đẻ trứng phải tách riêng bố mẹ vì cá hay ăn trứng và không có thói quen nuôi con.

– Thức ăn cho cá bố mẹ: trùng chỉ, cá con và thức ăn chế biến sẵn.

– Thức ăn cho cá con: bo bo, actemia.

Cá Thái hổ

Tên: Cá Thái hổ

Tên Thông dụng: Cá hường sông, cá hồng dện

Tên khoa học: Datnioides microlepis Bleeker

Mô tả chi tiết:

Phân bố: vùng đồng bằng sông Cửu Long, sông Tiền, vùng Đông Nam Bộ: sông Đồng Nai, vùng Tây Nguyên: sông Sa Thầy (Kon Tum).

– Đặc điểm:Cá có thân hơi cao và dẹp ngang. Mõm nhọn, miệng xiên, hàm dưới hơi nhô ra. Má và nắp mang có phủ vảy. Gốc vây lưng và vây hậu môn có vây bao. Vây đuôi tròn. Cá có thân màu nâu nhạt ở trên lưng, bụng màu trắng. Có 8 – 10 sọc đứng trên thân. Trên gốc vây đuôi có 2 đốm thẫm tròn xếp thẳng đứng. Có một đốm đen tròn trên nắp mang. Vây bụng màu đen.

– Thức ăn: Ăn cá con, cá loại động vật nhỏ.

– Môi trường sống: nước ngọt, ở nơi nước chảy vừa phải. Cá thái hổ thích nước cứng, có chất kiềm và sạch sẽ, được lọc cẩn thận.

Cá Xiêm

Tên:Cá Xiêm

Tên khoa học:Betta Spleaens Regan.

Mô tả chi tiết:

Nguồn gốc: sống ở vùng nhiệt đới nhưng chỉ tìm thấy nhiều ở vùng Đông Nam Á.

Cá xiêm có nhiều màu sắc và hình dáng rất đẹp: xanh da trời, xanh lam, đỏ cam, vàng, bạch tạng hoặc pha các màu lẫn lộn.

Là loài cá cực kỳ hiếu chiến, sau khi đã tách bầy, không thể ở gần nhau.

Môi trường sống: Cá xiêm sinh sản trong môi trường nước có nhiệt độ 26 – 28oC, pH = 7, dH = 10.

Sinh sản: Mỗi lứa cá mái đẻ từ 100 – 500 trứng, trứng sẽ nở tốt sau 30 giờ.

Cá vàng

Tên: Cá Vàng

Tên khoa học: Carassius Auratus Linnaeus (gold fish

Mô tả chi tiết:

Phân bố: nguyên sản ở Bắc Á và Đông Nam Á, hiện nay được phân bố rộng rãi ở rất nhiều nước. Chiều dài: 8 – 13cm, dài tối đa 59cm, cân nặng tối đa 4,5kg.

Tập tính sinh sống: Được nuôi trong bể cạn, non bộ, trong bể kiếng, trong hồ. Cá thích nước cũ, chịu mặn tối đa 10% và chịu được hàm lượng oxy trong nước thấp. Không dùng nước máy nuôi cá vì có Fl, Cl cá sẽ bị bào mòn và chết.

Thức ăn: Thức ăn khô, thức ăn nhân tạo; thức ăn sống: tôm, tép, bo bo, sâu nhỏ, lăng quăng, trùn trùn chỉ. ( Tránh dùng chùn chỉ mua ngoài quầy hàng vì bắt ở sông, rạch bẩn dễ gây bệnh chết cá theo đàn )

Kỹ thuật sinh sản: Sinh sản dễ dàng trong bể nuôi lớn có đầy đủ ánh sáng mặt trời. Cá sinh sản quanh năm nhưng thích hợp nhất là tháng 3, tháng 6. Trứng (độ 1000 – 10000 cho mỗi con cái) nhỏ và trong suốt. Cần bỏ riêng cây cỏ có dính trứng vào một bể khác để ấp cho cá nở (4 ngày với nhiệt độ 21 – 24oC

Cá Mai quế

Tên: Mai Quế

Tên khoa học: Aphyocharax

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Độ PH: 6,5-7,5

Nhiệt độ nước: 23 – 270C

Môi trường nước: nước trung tính, dòng chảy mạnh.

Đây là loài cá hiền lành thường sống theo bầy đàn, trong bể sống chủ yếu ở tầng giữa của bể. Thức ăn thường dùng những loại thức ăn nhỏ mịn, và khi sinh sản thường đẻ trứng phân tán, sau khi nở cá con ăn ấu trùng tôm. Trong đàn thường thì những con đực mầu sắc sặc sỡ hơn nhưng con cái.

Xuất xứ: Nam Mỹ

Neon trắng

Tên: Neon trắng

Tên khoa học: Aphyocharax

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Độ PH: 6,5-7,5

Nhiệt độ nước: 23 – 270C

Môi trường nước: nước trung tính, dòng chảy mạnh.

Đây là loài cá hiền lành thường sống theo bầy đàn, trong bể sống chủ yếu ở tầng giữa của bể. Thức ăn thường dùng những loại thức ăn nhỏ mịn, và khi sinh sản thường đẻ trứng phân tán, sau khi nở cá con ăn ấu trùng tôm. Trong đàn thường thì những con đực mầu sắc sặc sỡ hơn nhưng con cái.

Xuất xứ: Nam Mỹ

Neon đen

Tên: Neon đen

Tên khoa học: Hyphessobrycon

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết: Môi trường nước mềm. Nhiệt độ: 21 – 280 . Độ PH: 6-8

Đặc điểm: thân mảnh, nước: nhỏ, có sọc đen giữa người, lưng tròn.

Thức ăn: thức ăn nhỏ, mịn, mồi sống, tôm xay, thịt xay

Là loài cá hiền lành, thân thiện thường sống thành đàn, sống ở tầng trên và tầng giữa.Dễ sinh trong môi trường nhân tạo, đẻ trứng ở nhiệt độ 85 -860F. Chú ý khi cá đẻ dùng sỏi hoặc lưới trải xuống đáy bể để trứng lọt xuống, tránh bị cá bố mẹ ăn. Sau 22 đến 27h trứng sẽ nở. Neon đen là loài cá không ưa ánh sáng, thích nước tĩnh và nhiều thực vật thủy sinh.

Xuất xứ: Brazil

Cá La hán

Cá thuỷ tinh

Tên: Cá thuỷ tinh

Tên khoa học: Kryptopterus bicirrhis

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết: Kích thước khi trưởng thành: có thể đạt kích cỡ đến 15 cm.

Hồ nuôi: Cá thuỷ tinh rất thích hợp nuôi trong bể cây thuỷ sinh. Dưới ánh đèn neon, con cá như một mảnh pha lê trong suốt, đẹp tuyệt mỹ.

Sinh sản: Đẻ trứng

Độ PH: 5.0 – 6.0

Xuất xứ:

Cá hồng đào

Tên: Cá hồng đào

Tên khoa học: Puntius titteya

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 5cm

Giới tính: Cá trống có màu đỏ thắm khi đã trưởng thành , cá mái màu nhạt và luôn hiện rõ một vân đen từ mắt đến đuôi

Thức ăn: Tảo lam , Ms , K

Tầng sống: Giữa và đáy.

Quan hệ: Hòa bình.

Sinh sản: Tương đối dể trong môi trường nhân tạo với từng nhóm nhỏ cân đối số trống và mái

Môi trường: Cá dể thích nghi nước cứng , trung bình , mềm

Nhiệt độ: 26 – 30 oC

Cá hòa thượng

Tên: Cá hòa thượng

Tên khoa học: Geophagus balzanii

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 10cm. Tuổi thọ: 10 năm

Giới tính: Cá trống có kích thước lớn , cá mái nhỏ hơn chỉ khoảng 14 cm . Cá trống có phần trán dồ về phía trước , có những vây tia nhỏ ở cuối vây lưng và rãi rác những điểm trắng trên vây này . Cá mái có khoảng 5 – 8 vệt đen rõ trên thân

Thức ăn: Mồi sống , ốc , tôm tép và mồi khô. Tầng sống: Tầng đáy. pH: 6,5 – 7,5

Quan hệ: Bề ngoài có vẽ hiếu chiến nhưng lại khá hòa bình với những loại cá không quá bé . Hoàn toàn có thể nuôi ghép với các loại cat fish , tetra lớn …Nếu nuôi riêng có thể giữ 2-3 cá mái hay nhiều hơn bên cạnh một cá trống

Sinh sản: Khi đạt kích thước 5cm , cá trống trưởng thành và bắt đầu có những thay đổi về hình dáng và màu sắc . Cá mái đẻ đến 500 trứng trê mặt đá phẳng , cá trống thụ tinh và sau đó rời khỏi cá mái . Trứng được cá mẹ bảo vệ và nở sau 24 – 32h

Cá hồng ngọc

Tên: Cá hồng ngọc

Tên khoa học: hemichromis bimaculatus

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 8 – 10cm

Tuổi thọ: 10 năm

Giới tính: Rất khó phân biệt

Thức ăn: ăn tạp

Tầng sống: Tâng giữa

Quan hệ: sống hòa bình

Sinh sản: Rất khó để phân biệt trống mái nên người ta thường nuôi từng đàn, khi thấy bắt cặp mới tách ra cho sinh sản

Môi trường:

Nhiệt độ: 22 -30o C

Cá bã trầu

Tên: Cá bã trầu

Tên khoa học: Trichopsis pumila

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kich thước : 7 cm (trong tự nhiên khoảng 5 cm)

Giới tính: cá trống có bộ vây nhiều màu

sắc hơn cá mái, vây bụng cá trống dài và to hơn.

Thức ăn: Ăn tạp.

Bể nuôi: thiết kế có nhiều lùm bụi cho phù hợp với tính nhút nhát của loài này

Khoảng 100 lít

Tầng sống: Tầng giữa

Quan hệ: sống hòa bình nhút nhat, hay lẩn tránh con người.

Sinh sản: làm tổ bằng cách nhả bọt đẻ trứng, cá trống chăm sóc và bảo vệ con

Môi trường sống: sống trong các vùng ao hồ, ruộng lúa có nhiều bụi rậm làm nơi ẩn nấp.

Nhiệt độ: 24 – 27

pH: 6,5 – 7,5

Cá Rồng Cửu Sừng

_ Cái tên Rồng Cửu Sừng xuất phát từ 9 cái vây trên lưng loài cá này. Có một thân hình thon dài cùng những kết cấu vây đuôi, vây lưng, vi khiến cho loài cá này giống hình ảnh con Rồng châu Á hơn bất cứ loài cá nào. Với tập tính hiền lành nhưng hay bơi lội, đây sẽ là loài cá hoàn hảo cho sự lựa chọn của bạn, có thể nuôi chung với rất nhiều loài cá khác và hơn cả là có thể thỏa mãn mọi người xem khó tính nhất. Với giá cả phải chăng và hợp lý, bạn nên chọn mua loại cá này. Một bể đá nhẵn hoặc san hô, cát rất phù hợp với loài cá này. Cá rao bán có thân hình tiêu chuẩn, các vây và vi đẹp, chiều dài trên 15cm.

Cá bạch mai quế

Tên: Cá bạch mai quế

Tên khoa học: Puntius cumingi

Loại sản phẩm: Cá nước ngọt

Mô tả chi tiết:

Kích thước: 5cm

Tuổi thọ: 5 năm

Giới tính: F mình tròn, M mình mỏng, màu sặc sỡ

Thức ăn: Tạp

Tầng sống: Trên, giữa, đáy

Quan hệ: hiền, sống theo bầy

Sinh sản:

Môi trường sống: nước mềm, acid

Nhiệt độ: 22 – 27 oC

pH: <6

Cá đào tam hoàng

Tên: Cá đào tam hoàng

Tên khoa học: Chaetodontidae

Loại sản phẩm: Cá nước mặn

Mô tả chi tiết:

Phân bổ: Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Kích thước: 20 cm

Thức ăn: Rong, rêu,san hô, thủy sinh.

Nhiệt độ: 24 – 26 độ C

pH: 8,4

Độ mặn: 1.023 – 1.027

Xuất xứ: Ấn Độ Dương

【#8】Cá Sấu Xiêm: “dấu Chấm Hết” Đau Đớn

Hai vòng dây thép bằng ruột thắng xe đạp siết chặt vào cổ con cá sấu xấu số. Phía đầu dây thép kia còn dính cả một cây cọc dài gần 1m. Đó là cái thòng lọng mà các tay săn thú rừng đã giết chết con cá sấu Xiêm hoang dã quý hiếm tại xã Ea Lâm, huyện Sông Hinh (Phú Yên).

Đây là một con cá sấu cái, theo dự đoán của các chuyên gia, tuổi đời của nó có thể lên đến gần 100 năm. Phóng viên đã có mặt, trực tiếp chứng kiến các chuyên gia giải phẫu xác con cá sấu dài hơn 3,2m và nặng gần 150kg mà không khỏi chạnh lòng.

“Chết không nhắm mắt”

Tròng mắt con cá sấu lòi ra khỏi hốc mắt, lồi một cục bằng cái nắm đấm của trẻ em. Hai chân trước cá sấu cứng đơ dang ra. Hai chân sau xụi lơ buông xuôi. Mồm há hốc không thể khép lại để lộ hai hàm răng nhọn hoắt… Con cá sấu đã bị siết cổ, ngạt nước cho đến chết.

Như đã thông tin ngày 30/9, “Cá sấu Xiêm hoang dã cuối cùng (?) ở Việt Nam đã chết”, ông Lê Đình Hùng – một người dân địa phương – trong khi câu cá đã phát hiện xác con cá sấu Xiêm chết nổi trương phình trên bàu Hà Lâm (trong lòng hồ thủy điện Sông Ba Hạ) thuộc địa bàn xã Ea Lâm (Phú Yên).

Nhận được tin báo, từ chúng tôi chúng tôi đã cùng TS Vũ Ngọc Long, viện trưởng Viện Sinh thái học miền Nam (Viện Khoa học công nghệ VN), cấp tốc lên đường đến hiện trường. Xác con cá sấu được để trong nhà xe của UBND xã Ea Lâm.

Con cá sấu Xiêm bị giết tại xã Ea Lâm, huyện Sông Hinh (Phú Yên) – Ảnh: Đức Tuyên

1g05 ngày 30/9, anh Trần Văn Bằng – cán bộ Viện Sinh thái học miền Nam, người trực tiếp giải phẫu xác con cá sấu Xiêm – thọc mũi dao đầu tiên vào bụng cá. Nước xịt lên, ruột lòi ra, mùi hôi nồng nặc xộc thẳng vào mũi chúng tôi làm mọi người phải nhảy giật lùi.

“Thịt ngả màu, không còn máu. Da bong tróc từng mảng, chứng tỏ con cá sấu này đã chết cách đây khoảng ba ngày” – anh Bằng sửa lại khẩu trang, giải thích.

Ngay sau khi ổ bụng được mổ to, anh Bằng thọc bàn tay sâu vào trong bụng cá sấu tìm kiếm. Hai phút rồi bốn phút trôi qua, anh Bằng ngẩng lên thông báo: “Không tìm thấy trứng cá sấu!”. Đây là một thất vọng. Bởi trên đường đi, anh Bằng hi vọng tìm thấy trứng trong bụng con cá sấu cái này. Nếu tìm thấy trứng đã hình thành vỏ cứng trong bụng cá sấu, điều này có nghĩa là trứng đã được thụ tinh. Chứng tỏ tại khu vực bàu Hà Lâm này còn ít nhất một con cá sấu đực.

Anh Bằng giải thích: “Khác với loài gà, vịt… không cần con đực thụ tinh, trứng vẫn hình thành vỏ cứng và đẻ được. Riêng cá sấu phải có sự thụ tinh của con đực thì trứng mới hình thành vỏ cứng và đẻ ra môi trường”. Như vậy khả năng còn cá sấu Xiêm đực hoang dã ngoài môi trường tại bàu Hà Lâm là cực kỳ thấp.

Mọi người không giấu được vẻ thất vọng. Đành phải bắt tay lấy mẫu, lột da để đưa về chúng tôi làm tiêu bản. TS Long cho biết sẽ gửi mẫu vật của con cá sấu xấu số đến các viện, trường để xác định ADN nhằm đánh giá, tìm hiểu về mặt khoa học của giống loài này. Trải qua sáu giờ, các chuyên gia mới giải phẫu và lột xong bộ da cá sấu để xử lý hóa chất. “Có thể đây là trường hợp con cá sấu Xiêm nước ngọt hoang dã cuối cùng của VN đã bị chết” – TS Vũ Ngọc Long buồn rầu nói.

Con cá sấu Xiêm có thể là cuối cùng đã bị giết chết – Ảnh: Đ.Tuyên

Giai thoại “cá lớn”

Theo lời người dân Ê Đê ở khu vực đầm lầy xã Ea Lâm, vào thời điểm những năm 1970 cá sấu Xiêm bò cả vào chuồng bắt bò của dân. Người dân Ê Đê gọi cá sấu là “cá lớn” và tôn trọng cá như ông bà của mình. Bởi người Ê Đê quan niệm hồn ông bà khi chết sẽ nhập vào “cá lớn” nên không bao giờ dám làm hại cá sấu. TS Long cho biết Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã thế giới đã có kết luận không còn cá sấu hoang dã sống trên địa bàn xã Ea Lâm vào năm 2001.

Chỉ còn khoảng 100 con trên thế giới

Ngày 30/9, lực lượng kiểm lâm tỉnh Phú Yên cùng các cơ quan chức năng đã tiêu hủy thịt con cá sấu sau khi bộ da và đầu được tách ra. Bộ da và đầu cá sấu Xiêm được tỉnh Phú Yên giao cho Viện Sinh thái học miền Nam đưa về chúng tôi làm tiêu bản và trưng bày trong bảo tàng của Viện Sinh thái học miền Nam thuộc hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên VN.

Cá sấu Xiêm có tên khoa học là Crocodylus siamensis. Cá sấu Xiêm màu xám, mặt bụng nhạt hơn so với lưng, dài khoảng 2,20-2,28m nhưng trên thế giới đã ghi nhận có con lớn nhất đạt tới 4m. Loài này chủ yếu ăn cá, cua và những thú nhỏ như chuột. Theo tài liệu của các nhà khoa học thống kê: quần thể cá sấu Xiêm hiện nay chỉ còn khoảng 100 con. Chúng sinh sống tại Thái Lan, Campuchia, Lào… và từng phát hiện tại VN. Tại VN, cá sấu Xiêm được ghi nhận từng có mặt tại sông Ba (Gia Lai), sông Sa Thầy (Kon Tum), sông Ea Súp, sông Krông Ana, hồ Lắk (Đắk Lắk), sông Cửu Long (Nam bộ).

Ông Lê Văn Hiền – bí thư Đảng ủy, chủ tịch HĐND xã Ea Lâm – cho biết đầu năm nay ông và các cán bộ xã có nghe người dân báo có vài đối tượng săn bắt được hai con cá sấu tại địa bàn xã Ea Lâm và xẻ thịt bán cho người dân địa phương. “Có mấy người đã mua ăn nhưng khi chúng tôi đến thì mọi chứng cứ, thịt, da… hai con cá sấu đã biến mất. Các đối tượng săn bắt cá sấu Xiêm trái phép là những người từ nơi khác đến đây” – ông Hiền khẳng định.

Ông Đặng Đình Toại, chủ tịch UBND huyện Sông Hinh, cho biết đang chỉ đạo các cơ quan chức năng nhanh chóng vào cuộc điều tra tìm ra đối tượng đã đánh bẫy cá sấu và xử lý nghiêm. Khi xác con cá sấu đang được giải phẫu, nhiều người dân địa phương kéo đến xem và cho rằng mình đã nghe người này người kia nói bắt gặp con cá giống y như con cá này tại hồ tích nước của thủy điện Sông Ba Hạ.

Dù chưa biết thực hư, đúng sai nhưng TS Long cũng tỏ ra hồ hởi: “Sắp tới sẽ khảo sát, điều tra khu vực đầm, hồ trên địa bàn xã Ea Lâm một lần nữa để “cầu may”. Nếu phát hiện được cá sấu Xiêm thì tuyệt vời”. Tuy nhiên, theo ông Long, nếu tìm thấy một hoặc hai con cá sấu Xiêm tại khu vực này thì cũng không có ý nghĩa về mặt bảo tồn nguồn gen giống loài. Bởi chỉ một hoặc hai con thì chúng khó có thể sinh sản được.

Xin đừng nhẫn tâm như thế

Nhận được tin báo khẩn cấp từ UBND xã Ea Lâm có con cá sấu Sông Hinh đã chết, tôi vội vã gọi tài xế lên đường ngay. Cuộc hành trình mất hơn 12 giờ qua hơn 700km. Cuối cùng chúng tôi cũng đã đến nơi. Nhảy vội khỏi xe, máy ảnh và đèn pin đã sẵn sàng. Chúng tôi chạy ào vào nơi đang giữ xác con cá sấu Sông Hinh.

Hai sợi dây thép siết cổ cá đến chết được cởi ra – Ảnh: Đ.Tuyên

Mặc dù biết trước là nó đã chết nhưng tôi vẫn không khỏi bàng hoàng về sự chết chóc trong hình thể của một chúa tể dưới nước này. Đôi mắt tinh nhanh ngày nào giờ đã lồi ra như hai bóng đèn nhỏ màu nâu đen và vô cảm. Cái miệng há ra đầy răng nhọn và mọng nước. Đâu rồi cái cú đớp quyết định có sức mạnh hàng tấn. Cổ bị siết lại bằng hai sợi dây phanh xe đạp. Kéo theo là cái cọc gỗ nhọn đóng chắc trên bờ. Thế là tôi đã hiểu. Họ đã giết chết con cá sấu Sông Hinh này một cách tội lỗi. Người ta đã siết cổ nó cho đến chết.

Thật đau lòng vì sau bao nhiêu năm tháng tìm kiếm trong vô vọng, hôm nay chúng tôi chỉ ghi nhận được hình ảnh thật sự dũng mãnh của nó qua cái chết tức tưởi này. Có thể đây là cá thể cuối cùng của loài cá sấu nước ngọt Sông Hinh còn nhìn thấy trong môi trường tự nhiên. Năm ngoái chúng ta đã chứng kiến sự tuyệt chủng ra đi vĩnh viễn của loài tê giác một sừng VN tại vườn quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai. Năm nay chúng ta chứng kiến cái chết thương tâm của một con cá sấu nước ngọt Sông Hinh. Ngày mai có thể là bầy voi châu Á cũng sẽ biến mất khỏi các khu rừng già của VN. Rồi kế tiếp có thể là loài hổ Đông Dương, vượn đen má vàng, chà vá chân đen…

Một nguồn tài sản thiên nhiên vô giá đang mất dần vì ý thức của con người. Những sợi dây treo cổ khắc nghiệt nhẫn tâm đang giăng đầy ngoài thiên nhiên của chúng ta… Giết chết sự sống của muôn loài nghĩa là sẽ giết chết môi trường tương lai của con em chúng ta.

Theo 24h

Da cá sấu Xiêm hiếm được làm tiêu bản Xác cá sấu Xiêm lớn được đưa về UBND xã EaLâm, huyện Sông Hinh (Phú Yên) Phần da của con cá sấu Xiêm được phát hiện chết hôm 29/9 được bàn giao cho Viện Sinh thái học miền Nam để phân tích ADN, xác định độ tuổi, làm…

【#9】Tổng Quan Về Cá Đá Xiêm Hay Plakat Thái

Đây là một tài liệu nghiên cứu nghiêm túc, đầy đủ và chuyên sâu nhất mà tôi từng thấy về loài cá đá Xiêm hay còn gọi là Plakat Thái. Điều quan trọng hơn cả là nó được viết bởi một nhà lai tạo cá đá có học thức, người hơn ai hết hiểu rõ về mọi khía cạnh của hoạt động đá cá diễn ra trong cộng đồng đá cá ở Thái Lan. Thật không có gì đáng tin cậy hơn là khi người ta tự tìm hiểu về lịch sử loài cá của chính xứ sở mình.

1- Cá Xiêm là cá lai chứ không phải là loài Betta splendens “thuần chủng” như chúng ta vẫn thường nghe nói. Người ta cho rằng cá Xiêm chính là cá Betta splendens hoang dã được thuần dưỡng lâu đời để đem đi đá cho nên chúng biến đổi cả về hình dáng lẫn màu sắc so với những cá thể hoang dã. Nếu nói vậy thì chúng vẫn “thuần chủng” và có thể được gọi là dòng Betta splendens “thuần dưỡng”. Tuy nhiên, trong quá khứ, người nông dân Thái không hề có khái niệm gì về các loài Betta hoang dã khác nhau, họ chỉ biết có Betta hoang dã và Betta thuần dưỡng cho nên việc người ta lai cá Betta splendens với Betta imbellis hay Betta smaragdina trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của cá đá Xiêm là điều chắc chắn xảy ra. Nên nhớ là cả hai loài Betta splendens (mà ở ta gọi là lia thia mang đỏ) và Betta imbellis (mà ở ta gọi là lia thia mang xanh) đều hiện diện ở miền Trung và Nam Thái Lan và luôn có sự trao đổi cá đá giữa những vùng trên với nhau và cả với vùng Đông Bắc!

Như vậy, những con cá đá được gọi là Xiêm “chính” hay Xiêm “rặt” chẳng qua là những con cá đá thuần dưỡng có cha, mẹ, ông, bà… cũng là cá thuần dưỡng chớ về mặt khoa học chúng không hề là cá “thuần chủng”. Gọi là Xiêm “rặt” để phân biệt với Xiêm “lai” tức cá lai giữa cá thuần dưỡng với cá hoang dã. Mục đích của việc này là để tạo ra những con cá trông giống hệt với cá hoang dã nhưng lại đá dai sức như cá thuần dưỡng. Lai như vậy theo cụ Vương Hồng Sển là “lai biệt dạng” và tác giả người Thái đã chứng minh rằng cá lai 5 đời (12,5% thuần dưỡng và 87,5% hoang dã) trông giống hệt cá hoang dã! Cá Xiêm “lai biệt dạng” có nhiều lợi thế khi tham gia đá độ thể loại “đá cá hoang dã”. Thể loại này ngày nay vẫn còn tồn tại ở miền Đông Bắc Thái Lan. Nó cũng từng xuất hiện vào đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam nhưng ngày nay không rõ còn ai chơi thể loại này hay không. Ban đầu nó là trò lừa đảo tinh vi nhưng khi ai cũng biết việc này thì người ta không dại gì đem cá hoang đi đá nữa. Điều này dẫn đến hai hậu quả, hoặc thể loại này sẽ bị mai một (như đã xảy ra ở Việt Nam) hoặc người ta chấp nhận đá cá lai một cách công khai (như ở Thái Lan ngày nay).

2- Về những con cá đá mà tác giả gọi là “Fancy Betta” tức cá đá đặc sắc. Chúng là những con cá có vây lớn hơn so với những con cá Xiêm thông thường và được lai tạo từ một dòng cá Betta smaragdina đặc biệt gọi là ghi-ta. Những con ghi-ta sống trong môi trường có nước chảy nên vây của chúng phát triển lớn hơn so với những con cá Betta bình thường khác sống ở ruộng.

Nên nhớ rằng con cá Xiêm cảnh truyền thống của Thái Lan là cá đuôi dài hình e-lip thông thường. Những con cá Xiêm cảnh hiện đại đuôi rất đẹp như đuôi bán nguyệt (halfmoon), đuôi kép (doubletail) hay đuôi tưa (crowntail) đều được lai tạo bên ngoài Thái Lan. Như vậy “Fancy Betta” được coi như là một thành tựu mới của người Thái theo hướng phát triển cá Xiêm cảnh.

Gần đây, những con cá được gọi là Halfmoon Plakat tuyệt đẹp và được đa số mọi người ưa chuộng bao gồm hai loại. Loại thứ nhất được lai tạo và tuyển chọn kỹ lưỡng giữa Halfmoon và Plakat, đây mới đích thực là Halfmoon Plakat. Còn loại thứ hai chính là… “Fancy Betta” (ở ta hay gọi là Plakat) mà một số người chơi cá cảnh chuyên nghiệp không coi chúng là Halfmoon Plakat đích thực. Chúng có cái đuôi hình con át bích (chóp đuôi nhọn) được di truyền từ cá ghi-ta và số lượng tia đuôi chỉ có 2 trong khi ở con Halfmoon Plakat đích thực thì vây đuôi tròn hơn và tia đuôi thường là 4 hay nhiều hơn. Ở Halfmoon, số lượng tia đuôi càng nhiều càng tốt vì chúng hỗ trợ và làm cho đuôi được vững chắc, giảm thiểu nguy cơ cá không thể giương đuôi lên được khi nó trưởng thành. Tuy nhiên ở cá có nguồn gốc hoang dã, điều này không bao giờ là một vấn đề cần phải quan tâm. Cách phân biệt như vậy chỉ áp dụng cho các cuộc triển lãm cá và lai tạo chớ giá cả thực tế thì có khi con “Fancy Betta” còn mắc hơn.

3- Về cách cáp cá, cách quan sát từ phía trên ở Việt Nam có vẻ còn thiếu sót khi bỏ qua yếu tố độ rộng của thân và gốc đuôi mà chúng cũng đóng vai trò quyết định trong việc thắng hay bại. Tác giả thấy nhiều trận đấu mà hai con tuy dài và dày như nhau nhưng qua con mắt của ông thì một trong hai con đã “lớn hơn” con kia rồi, và vì vậy nó thắng dễ dàng. Người ta thường bao lọ bằng giấy lấy lý do để khỏi làm cá sợ. Lý do này có vẻ không chính đáng vì người Thái vẫn quan sát cá từ mặt bên mà không hề có vấn đề gì. Mặt khác, theo mô tả của cụ Vương Hồng Sển trong bài “Thú chơi cá thia thia” thì hồi đầu thế kỷ người ta cáp cá bằng cách quan sát cả từ phía trên lẫn từ mặt bên. Quan sát từ phía trên thì phải để ý độ sâu của lọ nuôi vì cá nằm sâu dưới đáy trông có vẻ nhỏ đi. Quan sát từ mặt bên thì coi chừng loại lọ thủy tinh làm cá nhỏ đi khi nhìn từ bên ngoài vào. Những vấn đề này sẽ không xảy ra nếu như cộng đồng đá cá quy định loại lọ tiêu chuẩn dùng để nuôi cá đá. Ở Thái Lan họ sử dụng loại lọ sản xuất riêng để nuôi cá đá còn ở Việt Nam thì tôi không rõ lắm, có lẽ còn tùy vào loại lọ sẵn có ở mỗi địa phương.

【#10】Tìm Lại Dấu Tích Cá Sấu Xiêm

Lấy mẫu xác cá sấu Xiêm để phân tích ADNCá sấu Xiêm hoang dã cuối cùng (?) ở VN đã chếtRead this on chúng tôi

Đây là một con cá sấu cái, theo dự đoán của các chuyên gia, tuổi đời của nó có thể lên đến gần 100 năm. Phóng viên Tuổi Trẻ đã có mặt, trực tiếp chứng kiến các chuyên gia giải phẫu xác con cá sấu dài hơn 3,2m và nặng gần 150kg mà không khỏi chạnh lòng.

“Chết không nhắm mắt”

Tròng mắt con cá sấu lòi ra khỏi hốc mắt, lồi một cục bằng cái nắm đấm của trẻ em. Hai chân trước cá sấu cứng đơ dang ra. Hai chân sau xụi lơ buông xuôi. Mồm há hốc không thể khép lại để lộ hai hàm răng nhọn hoắt… Con cá sấu đã bị siết cổ, ngạt nước cho đến chết.

Như Tuổi Trẻ đã thông tin ngày 30-9, “Cá sấu Xiêm hoang dã cuối cùng (?) ở Việt Nam đã chết”, ông Lê Đình Hùng – một người dân địa phương – trong khi câu cá đã phát hiện xác con cá sấu Xiêm chết nổi trương phình trên bàu Hà Lâm (trong lòng hồ thủy điện Sông Ba Hạ) thuộc địa bàn xã Ea Lâm.

Nhận được tin báo, từ chúng tôi chúng tôi đã cùng TS Vũ Ngọc Long, viện trưởng Viện Sinh thái học miền Nam (Viện Khoa học công nghệ VN), cấp tốc lên đường đến hiện trường. Xác con cá sấu được để trong nhà xe của UBND xã Ea Lâm.

1g05 ngày 30-9, anh Trần Văn Bằng – cán bộ Viện Sinh thái học miền Nam, người trực tiếp giải phẫu xác con cá sấu Xiêm – thọc mũi dao đầu tiên vào bụng cá. Nước xịt lên, ruột lòi ra, mùi hôi nồng nặc xộc thẳng vào mũi chúng tôi làm mọi người phải nhảy giật lùi.

“Thịt ngả màu, không còn máu. Da bong tróc từng mảng, chứng tỏ con cá sấu này đã chết cách đây khoảng ba ngày” – anh Bằng sửa lại khẩu trang, giải thích.

Ngay sau khi ổ bụng được mổ to, anh Bằng thọc bàn tay sâu vào trong bụng cá sấu tìm kiếm. Hai phút rồi bốn phút trôi qua, anh Bằng ngẩng lên thông báo: “Không tìm thấy trứng cá sấu!”. Đây là một thất vọng. Bởi trên đường đi, anh Bằng hi vọng tìm thấy trứng trong bụng con cá sấu cái này. Nếu tìm thấy trứng đã hình thành vỏ cứng trong bụng cá sấu, điều này có nghĩa là trứng đã được thụ tinh. Chứng tỏ tại khu vực bàu Hà Lâm này còn ít nhất một con cá sấu đực.

Anh Bằng giải thích: “Khác với loài gà, vịt… không cần con đực thụ tinh, trứng vẫn hình thành vỏ cứng và đẻ được. Riêng cá sấu phải có sự thụ tinh của con đực thì trứng mới hình thành vỏ cứng và đẻ ra môi trường”. Như vậy khả năng còn cá sấu Xiêm đực hoang dã ngoài môi trường tại bàu Hà Lâm là cực kỳ thấp.

Mọi người không giấu được vẻ thất vọng. Đành phải bắt tay lấy mẫu, lột da để đưa về chúng tôi làm tiêu bản. TS Long cho biết sẽ gửi mẫu vật của con cá sấu xấu số đến các viện, trường để xác định ADN nhằm đánh giá, tìm hiểu về mặt khoa học của giống loài này. Trải qua sáu giờ, các chuyên gia mới giải phẫu và lột xong bộ da cá sấu để xử lý hóa chất. “Có thể đây là trường hợp con cá sấu Xiêm nước ngọt hoang dã cuối cùng của VN đã bị chết” – TS Vũ Ngọc Long buồn rầu nói.

Giai thoại “cá lớn”

Theo lời người dân Ê Đê ở khu vực đầm lầy xã Ea Lâm, vào thời điểm những năm 1970 cá sấu Xiêm bò cả vào chuồng bắt bò của dân. Người dân Ê Đê gọi cá sấu là “cá lớn” và tôn trọng cá như ông bà của mình. Bởi người Ê Đê quan niệm hồn ông bà khi chết sẽ nhập vào “cá lớn” nên không bao giờ dám làm hại cá sấu. TS Long cho biết Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã thế giới đã có kết luận không còn cá sấu hoang dã sống trên địa bàn xã Ea Lâm vào năm 2001.

Ông Lê Văn Hiền – bí thư Đảng ủy, chủ tịch HĐND xã Ea Lâm – cho biết đầu năm nay ông và các cán bộ xã có nghe người dân báo có vài đối tượng săn bắt được hai con cá sấu tại địa bàn xã Ea Lâm và xẻ thịt bán cho người dân địa phương. “Có mấy người đã mua ăn nhưng khi chúng tôi đến thì mọi chứng cứ, thịt, da… hai con cá sấu đã biến mất. Các đối tượng săn bắt cá sấu Xiêm trái phép là những người từ nơi khác đến đây” – ông Hiền khẳng định.

Ông Đặng Đình Toại, chủ tịch UBND huyện Sông Hinh, cho biết đang chỉ đạo các cơ quan chức năng nhanh chóng vào cuộc điều tra tìm ra đối tượng đã đánh bẫy cá sấu và xử lý nghiêm. Khi xác con cá sấu đang được giải phẫu, nhiều người dân địa phương kéo đến xem và cho rằng mình đã nghe người này người kia nói bắt gặp con cá giống y như con cá này tại hồ tích nước của thủy điện Sông Ba Hạ.

Dù chưa biết thực hư, đúng sai nhưng TS Long cũng tỏ ra hồ hởi: “Sắp tới sẽ khảo sát, điều tra khu vực đầm, hồ trên địa bàn xã Ea Lâm một lần nữa để “cầu may”. Nếu phát hiện được cá sấu Xiêm thì tuyệt vời”. Tuy nhiên, theo ông Long, nếu tìm thấy một hoặc hai con cá sấu Xiêm tại khu vực này thì cũng không có ý nghĩa về mặt bảo tồn nguồn gen giống loài. Bởi chỉ một hoặc hai con thì chúng khó có thể sinh sản được.

Chỉ còn khoảng 100 con trên thế giới

Ngày 30-9, lực lượng kiểm lâm tỉnh Phú Yên cùng các cơ quan chức năng đã tiêu hủy thịt con cá sấu sau khi bộ da và đầu được tách ra. Bộ da và đầu cá sấu Xiêm được tỉnh Phú Yên giao cho Viện Sinh thái học miền Nam đưa về chúng tôi làm tiêu bản và trưng bày trong bảo tàng của Viện Sinh thái học miền Nam thuộc hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên VN.

Cá sấu Xiêm có tên khoa học là Crocodylus siamensis. Cá sấu Xiêm màu xám, mặt bụng nhạt hơn so với lưng, dài khoảng 2,20-2,28m nhưng trên thế giới đã ghi nhận có con lớn nhất đạt tới 4m. Loài này chủ yếu ăn cá, cua và những thú nhỏ như chuột. Theo tài liệu của các nhà khoa học thống kê: quần thể cá sấu Xiêm hiện nay chỉ còn khoảng 100 con. Chúng sinh sống tại Thái Lan, Campuchia, Lào… và từng phát hiện tại VN. Tại VN, cá sấu Xiêm được ghi nhận từng có mặt tại sông Ba (Gia Lai), sông Sa Thầy (Kon Tum), sông Ea Súp, sông Krông Ana, hồ Lắk (Đắk Lắk), sông Cửu Long (Nam bộ).

Nhận được tin báo khẩn cấp từ UBND xã Ea Lâm có con cá sấu Sông Hinh đã chết, tôi vội vã gọi tài xế lên đường ngay. Cuộc hành trình mất hơn 12 giờ qua hơn 700km. Cuối cùng chúng tôi cũng đã đến nơi. Nhảy vội khỏi xe, máy ảnh và đèn pin đã sẵn sàng. Chúng tôi chạy ào vào nơi đang giữ xác con cá sấu Sông Hinh.

Mặc dù biết trước là nó đã chết nhưng tôi vẫn không khỏi bàng hoàng về sự chết chóc trong hình thể của một chúa tể dưới nước này. Đôi mắt tinh nhanh ngày nào giờ đã lồi ra như hai bóng đèn nhỏ màu nâu đen và vô cảm. Cái miệng há ra đầy răng nhọn và mọng nước. Đâu rồi cái cú đớp quyết định có sức mạnh hàng tấn. Cổ bị siết lại bằng hai sợi dây phanh xe đạp. Kéo theo là cái cọc gỗ nhọn đóng chắc trên bờ. Thế là tôi đã hiểu. Họ đã giết chết con cá sấu Sông Hinh này một cách tội lỗi. Người ta đã siết cổ nó cho đến chết.

Thật đau lòng vì sau bao nhiêu năm tháng tìm kiếm trong vô vọng, hôm nay chúng tôi chỉ ghi nhận được hình ảnh thật sự dũng mãnh của nó qua cái chết tức tưởi này. Có thể đây là cá thể cuối cùng của loài cá sấu nước ngọt Sông Hinh còn nhìn thấy trong môi trường tự nhiên. Năm ngoái chúng ta đã chứng kiến sự tuyệt chủng ra đi vĩnh viễn của loài tê giác một sừng VN tại vườn quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai. Năm nay chúng ta chứng kiến cái chết thương tâm của một con cá sấu nước ngọt Sông Hinh. Ngày mai có thể là bầy voi châu Á cũng sẽ biến mất khỏi các khu rừng già của VN. Rồi kế tiếp có thể là loài hổ Đông Dương, vượn đen má vàng, chà vá chân đen…

Một nguồn tài sản thiên nhiên vô giá đang mất dần vì ý thức của con người. Những sợi dây treo cổ khắc nghiệt nhẫn tâm đang giăng đầy ngoài thiên nhiên của chúng ta… Giết chết sự sống của muôn loài nghĩa là sẽ giết chết môi trường tương lai của con em chúng ta.