Cá Cảnh Có Ngủ Không? Chúng Ngủ Như Thế Nào?

--- Bài mới hơn ---

  • Những Cách Nuôi Cá Ranchu Lên Đầu, Lên Màu Tại Nhà
  • Mơ Thấy Cá Vàng Là Điềm Báo Gì? Đánh Số Mấy?
  • Mơ Thấy Cá Vàng Nên Đánh Con Nào Là Chuẩn? Điềm Lành Hay Điềm Dữ?
  • Con Cá Là Số Mấy ? Mơ Thấy Cá Là Điềm Báo Lành Hay Dữ
  • Mơ Thấy Cá Vàng Là Điềm Báo Gì? Con Số Lô Đề Cá Vàng?
  • Cơ chế của giấc ngủ là mắt khép lại và tân vỏ não (phần não chịu trách nhiệm về ngôn ngữ và ý thức) nghỉ ngơi. Nếu chỉ dựa vào định nghĩa này, rất khó để khẳng định rằng loài cá có giấc ngủ. Trên thực tế, cá cảnh không có mí mắt và tân vỏ não. Để biết được chúng có ngủ hay không, cần dựa trên hành vi của loài động vật này.

    Tuy cá cảnh không có mí mắt, chúng vẫn có thời gian nghỉ ngơi và ngủ, chỉ là cách “ngủ” của chúng khác chúng ta mà thôi. Một nghiên cứu của Đại học Zurich đã khảo sát việc nghỉ ngơi của hơn 200 loài động vật, trong đó có cá cảnh. Kết quả, họ phát hiện ra rằng cách thức ngủ của mỗi loài hoàn toàn khác nhau.

    Trong khi nhiều loài động vật chọn cách nằm để ngủ và nghỉ ngơi như con người, cá cảnh sẽ ngừng bơi trong khoảng thời gian nhất định. Đó là cách hàng loạt giống cá lấy lại sức sau một ngày bơi lội mệt nghỉ. Các nhà khoa học nhận thấy tần suất di chuyển của cá cảnh giảm mạnh, nhịp tim cũng chậm hơn bình thường. Hai dấu hiệu trên cho thấy tốc độ trao đổi chất ở cá cảnh đang giảm, bằng cách đó chúng sẽ bảo toàn được năng lượng.

    Cũng trong nghiên cứu này, họ dựa trên định nghĩa về giấc ngủ được đưa ra từ năm 1913

    Theo đó, một giấc ngủ đúng nghĩa cần có những yếu tố:

    • Tư thế cụ thể của từng loài (Ví dụ: tư thế nằm của con người, tư thế trốn trong hang của một số động vật)
    • Duy trì trạng thái tĩnh (không hoạt động hoặc hoạt động chậm lại)
    • Khó bị đánh thức
    • Trạng thái có thể đảo ngược (có thể thức dậy)

    Dựa trên những yếu tố này, chúng ta có thể khẳng định rằng: Cá thực sự có giấc ngủ.

    Cá cảnh ngủ như thế nào?

    Trong khi hầu hết các loài sinh vật có vú đều có trạng thái ngủ rõ ràng, thì các dấu hiệu “nghỉ xả stress” ở cá cảnh lại rất khó phát hiện. Cá cảnh chẳng bao giờ nhắm mắt bởi chúng không có mí mắt. Thay vào đó, chúng chuyển động chậm dần, hầu hết sẽ đứng yên và chuyển động mang rất chậm rãi. Phần lớn các loài cá đều có tính cảnh giác cao khi ngủ, điều này giúp chúng chạy trốn nhanh khi bị tấn công bất ngờ.

    Trong môi trường bể kính, bạn có thể dễ dàng nhận ra cá đang ngủ. Chúng sẽ “đứng hình” theo cả đàn và mơ màng kể cả vào ban ngày.

    Tại sao cá cảnh cần ngủ?

    Giấc ngủ là yếu tố quan trọng giúp cá cảnh nghỉ ngơi và phục hồi sức khỏe. Một nghiên cứu năm 2007 chỉ ra rằng, nhóm cá bị thiếu ngủ của ngày hôm trước sẽ cử động chậm chạp, tần suất cử động miệng và mang cá cũng giảm đi đáng kể. Họ cho rằng giấc ngủ của cá là một trạng thái mơ màng. Trạng thái này khiến tốc độ trao đổi chất chậm lại, từ đó giúp cơ thể cá cảnh có thời gian phục hồi.

    Cá cảnh ngủ khi nào?

    Các loài cá chủ yếu dựa vào thị lực để tự vệ và tìm kiếm thức ăn. Khứu giác của chúng cũng rất nhạy, nhưng lại bị dòng nước cản trở và không phát huy được hiệu quả. Giờ giấc ngủ của các loài cá phụ thuộc vào môi trường sống của chúng. Ví dụ, cá sống ở gần rạn san hô thường hoạt động vào ban ngày và ngủ vào ban đêm, để tránh những loài cá săn mồi. Một số giống cá lại ngủ vào từng thời điểm nhất định như: khi chăm sóc cá con, kì sinh sản hoặc trong quá trình di cư. Một số loài cá thậm chí còn ngủ thẳng từ lúc chào đời đến lúc trưởng thành. Điển hình là loài cá rô phi, chúng sẽ chẳng có dấu hiệu hoạt động nào cho đến khi đủ 22 tuần tuổi.

    Cách ngủ của các loài cá có giống nhau hay không?

    Con người có muôn vàn kiểu ngủ như: nằm sấp, nằm ngửa, nằm nghiêng bên trái, bên phải. Tương tự, các loài cá cũng có cách nghỉ ngơi rất khác nhau. Một số giống cá thích chui xuống đất nền, một số khác lại ẩn vào các hang động hoặc trôi dạt trong nước.

    Trong số đó, họ cá Mó có tư thế ngủ rất đặc sắc, chúng tiết ra chất nhầy bao quanh cơ thể như một cái kén khi ngủ. Điều này giúp chúng thoải mái đánh một giấc mà không lo bị tấn công. Hay kể đến cá mập, loài cá săn mồi khổng lồ này phải liên tục di chuyển để dòng nước có thể tiến vào mang và cung cấp oxi.

    Một số ví dụ về cách ngủ của các loài cá

    • Cá vàng: Loài cá này thường ngủ sau khi chúng ta tắt hết hệ thống đèn chiếu sáng trong bể cá. Cá vàng hoạt động nhiều vào ban ngày, và nghỉ ngơi trong môi trường nước tối vào ban đêm.
    • Cá bảy màu: Giống cá bảy màu cũng có thói quen ngủ tương tự như cá vàng, chúng hoạt bát vào ban ngày và ngủ trong điều kiện ánh sáng thấp, hoặc vào ban đêm. Bạn cũng có thể nhận ra chú cá cảnh của mình đang ngủ khi chúng thả mình trôi tự do và gần như bất động. Đôi khi chúng để mình trôi bồng bềnh trên mặt nước. Tuy nhiên bạn hãy lưu ý rằng trường hợp này chỉ diễn ra vào ban đêm. Nếu bạn nhận thấy dấu hiệu này vào ban ngày, vậy chắc chắn chú cá cảnh của bạn đang gặp vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
    • Cá xiêm: Loài cá này thường tự mình trôi nổi ở một nơi nhất định khi ngủ, hoặc nằm bất động trên các khóm cây, lá cây thủy sinh. Các chuyển động của chúng giảm đáng kể và hầu như không cử động.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Sủ Vàng Là Cá Gì Và Cá Sủ Vàng Đắt Như Thế Nào
  • Mơ Thấy Cá Vàng Có Phải Điềm May? Đánh Con Gì Chắc Trúng?
  • Phân Biệt Các Cá Vàng Ranchu , Lionchu Và Cá Lan Thọ
  • Cá Vàng Ăn Gì? Hướng Dẫn Đầy Đủ Để Nuôi Thú Cưng Cá Vàng Của Bạn
  • 5 Món Ngon Với Cá Chỉ Vàng❤️ Bạn Không Thể Bỏ Qua

Bệnh Ngủ Cá Koi

--- Bài mới hơn ---

  • Bể Cá Cảnh Treo Tường
  • Giá Bể Cá Treo Tường Bao Nhiêu?
  • Giải Mã Giấc Mơ Thấy Cá Hải Tượng Là Điềm Lành Hay Điềm Dữ ?
  • Cá Cờ Kiếm Tươi Sống
  • 【7/2021】Giá Bán Cá Cờ Biển Cắt Lát Tại Việt Nam Hiện Nay【Xem 462,231】
  • Bệnh ngủ cá Koi hay cá Koi bị ngủ là một bệnh truyền nhiễm, cuối cùng có thể dẫn đến cái chết chậm và khó chịu. Nó thường xuất hiện từ những triệu chứng của bệnh như da sưng mọng (phù nề) hoặc ngủ nhiều. Đây là căn bệnh đã lan rộng trên toàn cầu và đã được phát hiện bởi các nhà khoa học.

    THIẾT KẾ HỒ CÁ KOI, THI CÔNG TRỌN GÓI 

    Hotline 091 621 5057 (Ms Loan) 

    Báo Giá Nhanh – Chuyên Nghiệp – Giá Cạnh Tranh

    Thiên An Garden

    Nguồn Gốc Bệnh Ngủ Cá Koi

    Bệnh ngủ ở cá koi được cộng đồng các nhà khoa học gọi đây là bệnh do virus Carp Edema Virus (CEV). Kính hiển vi điện tử cho thấy rằng nó là một loài virus thuỷ đậu. Nó chỉ ảnh hướng đến cá Koi và không nguy hiểm cho những loại vật khác. Bạn có thể hiểu nó giống như với bệnh cảm cúm ở con người.

    Chẩn Đoán Cá Koi Bị Ngủ

    Bệnh ngủ thường gặp nhất là ở cá koi 1 tuổi, hay tosai. Như tôi đã so sánh nó giống như bệnh cúm ở người nên thường chỉ gặp hệ miễn dịch kém ở người trẻ và người già. Với cá thì nó sẽ ảnh hưởng nhiều đến phần mang. Triệu chứng rõ ràng nhất là cá nằm nghiêng, với vây bị kẹp, thờ ơ như đang ngủ. Cũng có thể thấy cá Koi nổi trên bề mặt nước hoặc treo đuôi hướng lên.

    Nói chung, cá sẽ có chất nhày màu tắng nhiều trên toàn bộ cơ thể và trong mang. Nếu không điều trị thì triệu chứng này sẽ tồn tại 1 tuần trước khi cá chết.

    Nguyên Nhân Khiến Cá Koi Bị Bệnh Ngủ

    Nhiệt độ nước thay đổi đột ngột khiến cá Koi căng thẳng nghiêm trọng là hai yếu tố chính. Virus dường như được mang theo ở trong mang của cá Koi từ ao vào bể bê tông và ngược lại.

    Triệu Chứng Của Bệnh Buồn Ngủ Là Gì?

    Như đã nhắc ở phía trên, các triệu chứng khó chịu nhất của bệnh ngủ koi là tổn thương da, mang bị hỏng hoặc đổi màu và thờ ơ. Các biểu hiện khác như mắt trũng, mất cảm giác ngon miệng, màu cá bị đổi, mang sưng. Các nghiên cứu chỉ ra rằng mang là nơi diễn biến nhanh, mạnh nhất nên cá thường bị đổi màu và suy giảm chức năng chỉ sau vài ngày nhiễm bệnh. Bệnh ngủ cũng khiến cá vi khuẩn xâm nhập và gây ra nhiễm trùng thứ cấp, đặc biệt là sán.

    Những con cá mắc bệnh buồn ngủ sẽ ngủ trong một thời gian dài. Cá Koi tosai có xu hướng nổi lên trên mặt nước, trong khi cá trưởng thành thường chìm ở đáy ao.

    Trong trường hợp nặng hơn thì cá sẽ trông rất gầy và ốm yếu vì không chịu ăn. Điều này càng làm chúng yếu đi và ức chế khả năng chống lại căn bệnh này. Trong trường hợp với tosai thì thật đáng buồn nếu bạn không có kỹ năng chăm sóc chúng.

    Cách Phòng Ngừa Và Điều Trị Bệnh Ngủ Cá Koi

    Tăng Hoặc Giảm Nhiệt Độ

    Các virus CEV thường phát triển thuận lợi tại nhiệt độ 15 – 23 độ C. Nhiệt độ dưới hoặc trên giới hạn này sẽ ức chế sự phát triển của virus. Nếu bạn thấy cá có dấu hiệu bệnh ngủ hãy thay đổi nhiệt độ trong vài ngày. Chú ý thay đổi từ từ để tránh gây sốc cho cá Koi và theo dõi sự cải thiện đó. Tối nhất là bạn nên tăng hơn là hạ nhiệt độ nước. Bởi vì cá Koi sẽ cảm thấy căng thẳng hơn nếu nhiệt độ lạnh hơn. Nếu bạn có một cái ao lớn hoặc cá con bạn cũng có thể đưa vào bể cách ly đễ điều trị thuận tiện hơn.

    Tắm Muối Thường Xuyên

    Nhiều người nuôi Koi còn sử dụng phòng tắm muối như một phương tiện để tăng sức đề kháng khi dịch bệnh bùng phát. Bạn có thể cho tắm với nồng độ từ 0.5 – 2.9% và duy trì trong 4 ngày.

    Điều Trị Nhiễm Trùng Do Vi Khuẩn

    Bệnh ngủ Koi thường do căng thằng gây ra, nếu cá bị chấn thương thì có thể gây nguy hiểm. Vết thương và vết loét sẽ khiến CEV xâm nhập nhanh chóng. Ngay lúc này hãy dùng kháng sinh KanaPlex sẽ giúp giữ cá koi của bạn khoẻ mạnh. Cá Koi sẽ cải thiện được sức đề kháng đối với căn bệnh buồn ngủ. Thuốc kháng sinh có thể được dùng qua con đường tiêm hoặc thực phẩm bổ sung cho cá. Bạn có thể trộn KanaPlex với thưc ăn cho ăn 1 lần/ 1 ngày trong vòng 1 tuần.

    Dinh Dưỡng Chất Lượng Cao

    Nếu bạn nuôi cá Koi thì đừng quan tâm đến những dòng thức ăn giá rẻ. Thay vào đó hãy cho cá một chế độ ăn chất lượng cao để đảm bảo sức khoẻ tổng thể. Điều này sẽ giảm tối ưu chúng sẽ trở thành con mồi của những virus gây bệnh. như đá trình bày ở bài viết trước cá koi nên cho ăn kiêng 35 – 40% protein, ít hơn 10% cácbonhydrate, 5 – 10% lipid và có thể bổ sung nhiều trái cây để cung cấp vitamin và khoáng chất thiết yếu. Kết hợp với thức ăn tăng cường màu sắc để cá Koi khoẻ mạnh, đẹp hơn.

    Bảo Trì Ao Tốt

    Để ngăn chặn sự hình thành hoặc lây lan của vi khuẩn, vi rút và bệnh tật, bạn nên kiểm tra chất lượng nước thường xuyên. Các thông số cần để biết độ pH và nồng độ oxy hòa tan, cũng như sự hiện diện của nitrat, nitrit và amoniac và nhiệt độ nước. Giữ cho nước của bạn di chuyển với các thiết bị sục khí, được lọc kỹ và đảm bảo rằng bạn thường xuyên làm sạch bộ lọc của mình.

    Ngoài ra, hãy cố gắng thoát nước ao của bạn và thay thế nước ít nhất một lần một năm (mặc dù thực hiện vào cả mùa thu và mùa xuân là tốt nhất), cũng như sử dụng thay nước nhỏ hàng tuần. Hãy chắc chắn rằng bạn dọn sạch cá và thực vật chết. Và không cho cá ăn quá nhiều vì thức ăn dư thừa sẽ bị phân hủy trong ao và có thể góp phần làm giảm chất lượng nước sẽ cung cấp môi trường sống lý tưởng cho ký sinh trùng và vi khuẩn có hại phát triển mạnh.

    Mật Độ Cá Thích Hợp

    Có quá nhiều cá có thể gây ra một loạt các vấn đề làm suy yếu khả năng phòng vệ của cá của bạn. Nó là nguyên nhânkhiến chúng dễ bị bệnh ngủ koi hơn. Có quá nhiều cá sẽ dẫn đến thừa phân và chất dinh dưỡng, tăng căng thẳng do thiếu không gian. Cách bệnh sẽ dễ lây lan bệnh và nhiễm trùng hơn, tất cả đều là hướng cho virus phù nề phát triển.

    Nếu ao của bạn đã được thả rất nhiều và bạn nghi ngờ cá bị bệnh, chúng nên được đưa ra khỏi hệ thống chính và cách ly trong một bể chứa riêng biệt để ngăn ngừa lây lan thêm. Một thời điểm tốt khác để kiểm dịch là khi thêm cá mới vào kho của bạn. Đặc biệt là những con được nhân giống quốc tế trong các điều kiện rất khác nhau. Giữ những giống mới cách nhau trong một hoặc hai tháng sẽ cho phép bạn theo dõi chúng về các dấu hiệu bệnh tật.

    THIẾT KẾ HỒ CÁ KOI, THI CÔNG TRỌN GÓI

    Hotline 091 621 5057 (Ms Loan)

    Báo Giá Nhanh – Chuyên Nghiệp – Giá Cạnh Tranh

    Thiên An Garden

    --- Bài cũ hơn ---

  • Top 7 Quán Cafe Có Hồ Cá Koi Đẹp Nhất Quy Nhơn, Bình Định
  • Giá Vé Tham Quan Công Viên Cá Coi Rinrin Park 2022 – Tổng Hợp Giá Vé Tham Quan
  • Công Viên Cá Koi Rinrin Park
  • Song Kiếm Koi, Mắt Đỏ
  • Chuyên Cá Koi Sỉ Và Lẻ Tại Bình Dương Koi Farm

Bệnh Ngủ Ở Cá Koi

--- Bài mới hơn ---

  • Thức Ăn Cá Koi Cao Cấp Của Jpd
  • Dòng Máy Bơm Jebao Lp
  • Cá Koi Bướm Xanh, Chagoi, Matsuba Đẹp 2022 Bán Tại Hà Nội
  • Nhà Quảng Bình Có Hồ Cá Koi Tuyệt Đẹp Giúp Gia Chủ “về Nhà Như Nghỉ Dưỡng”
  • Cách Điều Trị Bệnh Xù Vảy Ở Cá Koi ( Hay Còn Gọi Là Dropsy)
  • Ngày đăng: 05/10/2019

    Lượt xem: 11.634

    Bệnh ngủ ở cá Koi còn được gọi là virut phù cá chép là bệnh rất nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cá. Căn bệnh này xuất hiện với một số loại vi khuẩn và kí sinh trùng xuất hiện ở trên da, trên mang hoặc trong nội tạng của cá.

    Căn bệnh này xuất hiện ở Nhật Bản năm 1970, sau đó xuất hiện ở các nước Pháp, Đức và Hà Lan. Khi mắc bệnh này, cá Koi có thể sẽ bị chết, tỷ lệ lên tới hơn 80%.

    Tác nhân gây bệnh và biểu hiện

    Virus gây phù cá chép (carp edema virus/CEV) còn được biết đến với cái tên bệnh ngủ ở cá chép (Koi sleepy disease/KSD), là một bệnh truyền nhiễm trên cá Koi được báo cáo lần đầu tiên tại Nhật Bản từ những năm 1970 sau đó lan rộng ra toàn cầu do vấn đề buôn bán cá Koi khắp thế giới. Trong nhiều năm, bệnh này được miêu tả là căn bệnh chỉ xuất hiện trong các trại cá của Nhật Bản, dấu hiệu bệnh lâm sàng thường thấy ở các trại với điều kiện dễ gây stress cho cá, ở nhiệt độ từ 15oC đến 25oC, thường là khi cá chuyển từ ao bùn sang ao bên tông Cá bị nhiễm bệnh thường nằm dưới đáy hồ, nằm nghiêng hoặc ngửa, mệt mỏi. Các triệu chứng điển hình của cá bị bệnh là mắt bị trũng xuống, thay đổi sắc tố da, mang bị sưng… Bệnh ảnh hưởng đến các mô mang làm cản trở khả năng trao đổi oxy của cá nhiễm bệnh. Kiểm tra mẫu bệnh bằng kính hiển vi điện tử phát hiện nguyên nhân gây bệnh là một loại virus thủy đậu ảnh hưởng trực tiếp đến DNA. Vì bệnh gây ra thêm rất nhiều các bệnh nhiễm trùng thứ cấp lên rất khó để phát hiện ra và chẩn đoán CEV, làm tỷ lệ tử vong ở cá lên đến hơn 80% đến 100%.

    Cách phòng ngừa và điều trị bệnh ngủ ở cá Koi

    Tăng nhiệt độ nước

    Hầu hết các ca nhiễm CEV đều được báo cáo là xảy ra ở ngưỡng nhiệt độ từ 15oC đến 23oC. Khoảng nhiệt dưới hoặc trên có thể ngăn chặn sự phát triển của bệnh. Nếu phát hiện cá mới bị nhiễm bệnh, có thể thay đổi nhiệt độ nước hồ trong vài ngày để tránh gây sốc cá, thường là tăng nhiệt độ lên sẽ tốt hơn là hạ thấp nhiệt độ xuống, vì koi dễ stress ở nhiệt độ thấp và có thể mắc thêm các bệnh khác. Nếu hồ của bạn quá lớn hoặc cá nhỏ, có thể tách riêng đưa lên bồn, tank để tiện trong quá trình nâng nhiệt và theo dõi tình trạng của cá.

    Sử dụng muối

    Muối có thể được sử dụng bằng phương pháp ngâm hoặc tắm. Với phương pháp ngâm, nồng độ muối khuyến cáo từ 0.6%-0.7%, không nên đánh quá cao vì có thể vượt qua ngưỡng chịu đựng của cá Koi, duy trì nồng độ từ 5-7 ngày. Tắm muối với nồng độ 3% trong thời gian từ 3-4 phút, không tắm quá giới hạn chịu đựng của con cá. Mặc dù các nghiên cứu chỉ ra dùng muối không loại bỏ hoàn toàn được virus nhưng cải thiện được sức khỏe của cá trong và sau quá trình sử dụng, tăng khả năng chống chịu virus qua đó làm giảm tỷ lệ chết ở cá.

    Điều trị các bệnh truyền nhiễm do nhiễm khuẩn, kí sinh trùng

    Các tác nhân vi khuẩn, kí sinh trùng gây bệnh trên cá thường gây ra các vết thương hở, vết loét trên mình cùng với stress khi cá bị bệnh thường tạo điều kiện để virus CEV xâm nhập và gây bệnh trên cá. Và việc phòng bệnh tốt hơn chữa bệnh, nếu thấy đàn có vấn đề về nhiễm khuẩn hoặc kí sinh cần phải tiến hành xử lý càng sớm càng tốt. Có thể cho ăn thêm các chế phầm giúp tăng đề kháng cho cá như các loại khoáng, vitamin C… Với một số bệnh kí sinh trùng có thể cho ăn theo định kỳ, thường là trước mùa đông và đầu mùa xuân.

    Bảo trì hồ tốt

    Để ngăn chặn sự hình thành và phát triển của bệnh, bạn nên kiểm tra chất lượng nước thường xuyên để biết được pH, Oxy, nồng độ của các chất amoni, nitrit, nitrat và nhiệt độ nước. Đảm bảo hệ thống tuần hoàn hoạt động bình thường và nên vệ sinh định kỳ hệ lọc của hồ để loại bỏ toàn bộ phân thải sau một thời gian nuôi cá. Việc thay nước cũng nên tiến hành hàng ngày, tốt nhất là thay nước theo kiểu nhỏ giọt để lúc nào cũng có nước mới vào trong hồ của bạn. Các loại rác trong hồ như hoa, lá rụng cũng phải được dọn sạch kịp thời, không nên cho ăn thừa, tránh để thức ăn phân hủy trong hồ làm nước xấu đi, tạo môi trường thuận lợi cho mầm bệnh phát triển.

    Mật độ cá

    Mật độ cá quá dày có thể gây ra các vấn đề làm suy giảm khả năng phòng vệ của cá và dễ bị bệnh ngủ của cá hơn. Việc có nhiều cá quá sẽ dẫn đến chất thải nhiều, nhiều chất dinh dưỡng, không gian sống hạn chế, cá dễ stress và làm tăng nguy cơ cá nhiễm bệnh. Nếu mật độ cá đang dày và bạn cảm thấy hồ có nguy cơ nhiễm bệnh ngủ thì cần phải giảm mật độ ngay. Thêm vào đó, áp dụng quy trình cách ly cá mới về cũng giúp giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh ngủ ở cá.

    Thực tế, nuôi cá Koi còn xuất hiện rất nhiều các bệnh nguy hiểm khác, để đảm bảo an toàn cho đàn cá Koi của bạn, bạn cần chú ý đến chúng mỗi ngày, nếu thấy dấu hiệu bất thường hãy liên hệ với Koilover Fish Farm để được tư vấn chính xác và nhanh chóng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cà Phê Cá Koi
  • Cá Koi F1 Size 22
  • Tôi Đã Nuôi Cá Chép Koi Với Cá Cảnh Khác Như Thế Nào? – Jpkoi.vn
  • Làm Ao Nuôi Cá Koi
  • Tảiios / Apk – Game Săn Cá Koi Trở Lại Đổi Thưởng

‘săn Cá’ Lúc Đang Ngủ Say

--- Bài mới hơn ---

  • Những Đặc Sản Nổi Tiếng Vùng Tây Bắc
  • Chuyện Khó Tin Nơi Làng Săn ‘cọp Biển’ Số 1 Đông Nam Á Ở Bình Định
  • Cá Thát Lát Rút Xương
  • Có Yêu Khí Khách Sạn
  • Ca Dao & Tục Ngữ Việt Nam
  • Thuyền trưởng Võ Thành Tân, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, bắt được con cá mú đỏ rất to ở biển Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Ảnh: Hải Luận

    Bao vây “sát thủ”

    “Đi chuyến này gặp mấy cơn gió mạnh ở giữa Biển Đông, nên ở vùng biển Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) gió thổi quá dữ. Làm cả tháng đạt khoảng 10 tấn cá các loại. Bán cá xong, neo tàu lại ở Hòn Rớ, anh em bạn lên xe về quê Quảng Ngãi chơi 1 tuần, rồi vào đi lặn tiếp. Đi lặn trong mùa giá rét mà kiếm được tấn cá phải “cắn răng” chịu đựng dữ lắm” – Ông Trần Văn Nhân, thuyền trưởng tàu lặn, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi, vừa ghé thành phố Nha Trang bán cá, mở đầu câu chuyện săn cá ban đêm với tôi.

    Tàu ông Nhân mang các loại thủy sản đang còn sống nuôi nhốt dưới tàu lên bán trước, như: Cá chình, cá bò chít, mú quỹ, tôm hùm, hải sâm…, kiếm gần 100 triệu đồng. Kế tiếp, bán da “nhím biển” (cánóc): “Con “nhím biển” là loại đặc sản, bắt được nó cũng là một nghệ thuật, vì nó có gai nhọn và hay phình hơi to nên không bỏ vào bao đựng cá được. Bắt được nó mang lên tàu mổ lấy da phơi khô, giá bán tại cảng 500.000 đồng/kg. Còn bong bóng phơi khô giá 5 triệu đồng/kg. Những nhà hàng sành ăn mới có những thứ này. Thân hình “nhím biển” ướp lạnh đưa vào bờ bán làm thức ăn tôm hùm, đều có tiền cả” – Ông Nhân cho biết.

    Ở Việt Nam chỉ có duy nhất người dân xã Bình Châu có truyền thống lặn săn cá ban đêm vùng biển khơi xa Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng), Trường Sa… Sau nhiều lần “lên đời” máy hơi, ống hơi, đèn chiếu sáng…, kể cả đóng những chiếc tàu có công suất máy từ 600 – 1.000 mã lực. Họ đã đạt đến kỹ năng săn bắt cá dưới đáy biển ban đêm tới mức “điêu luyện”. Chẳng hạn, trước đây, họ thường hay dùng xỉa hoặc súng bắn tên để tiêu diệt con cá, làm theo kiểu này, cánhanh bị hư, giá bán thấp. Bây giờ, bắt tay không, vợt, lưới… Mỗi ca lặn 4 – 6 người, để đảm bảo đủ lượng oxy cung cấp cho đội lặn, thuyền trưởng cho hoạt động cả máy chính và máy phụ. Khoảng 7 giờ tối bắt đầu lặn, mỗi ca lặn từ 1 – 2 giờ, sau đó, lên tàunghỉ ngơi, đội khác xuống lặn. Trung bình mỗi đêm, một người lặn 3 – 4 lần. Từ 11 giờ đêm đến 2 giờ sáng, cángủ say nhất, đến 4 giờ sáng, cá tỉnh giấc, chạy loạn xạ khó bắt được.

    Trước đây, đội săn đêm thường hay lựa chọn bắt những loại cá có giá trị kinh tế cao. Bây giờ, nguồn lợi của biển giảm, dân du lịch đến miền Trung nhiều, bắt loại gì bán cũng có giá. “Đa số cá sống ở rạn đi kiếm ăn vào ban ngày, ban đêm tìm chỗ ngủ. Tùy từng loại cá để ẩn nấp vào địa hình khác nhau, cá bò chít ngủ xoay đầu vào trong khe đá, mình đến chụp đuôi kéo ra, bỏ vào túi lưới. Con mực nang nó ngủ ép mình dưới đáy biển thì dùng vợt chụp… Khó nhất là vây đuổi bắt cá chình, vì nó thường nằm trong hang sâu. Gặp những con cá to 5 – 10kg, người phát hiện dùng đèn pin tắt, sáng mấy cái, để báo hiệu đồng đội đến hỗ trợ. Có 4 – 5 người bao vây, giống như đuổi bắt gà. Phía bên vai thợ lặn phải mang bao đựng cá, một tay cầm vợt, một tay cầm đèn pin, mắt quan sát hướng chạy ra để dùng vợt chụp đón đầu. Nếu không tập trung, trong giây lát, nó đã phi qua hang khác ngay. Trong quá trình vây bắt, coi chừng cái miệng của nó sẽ cắn bay ngón tay của thợ lặn, coi như “mất cả chì lẫn chài luôn” – Thợ lặn Nguyễn Trung Dũng tường thuật khá chi tiết.

    Gặp những con cá mú to 40 – 60kg, dân lặn gọi là “sát thủ” nằm trong những hang sâu, thợ săn dùng tay giậtống dây hơi và rọi đèn lên mặt nước, báo hiệu trên tàu biết phía dưới đang có “sát thủ”, thả lưới xuống cho các thợ săn bao vây. Thuyền trưởng Nhân mô tả: “Loại “sát thủ” này rất mạnh, nó phóng một phát thì đẩy luôn cả người mình văng qua một bên. Mình ở dưới nước yếu gấp nhiều lần so với nó, phải ra hiệu hiệp đồng ăn khớp nhau và dùng thế hiểm mới bắt được. Sử dụng ba lớp lưới bao vây phía ngoài hang, các lớp lưới cách nhau khoảng 40 – 60 phân (cm). Trận địa đã giăng sẵn, dùng cây hoặc đáném vào hang cho nó chạy ra. Lực “sát thủ” ban đầu lao ra rất mạnh, lớp lưới thứ nhất có thể bị xé rách, thì có lớp thứ hai, thứ 3 sát bên trùm lại nó. Chỉ làm bằng cách này, nó mới không thoát nổi”.

    Tranh thức ăn với cá mập hung dữ

    Nguy hiểm đối với các thợ lặn là xuống độ sâu, thay đổi áp suất nước, dễ bị chấn thương nặng, thậm chí có nhiều người đã tử vong. Các tàu lặn săn cá ban đêm, họ đã dần rút kinh nghiệm, biết cách xử lý các tình huống. “Sợ nhất là mình say sưa chạy theo con cá vào hang truy đuổi, bị kẹt ở các khe đá không thể ra được, dễ bị mất mạng thay cho con cá” – Thợ săn biển Võ Văn Tiên, xã Bình Châu, cảnh báo là cần phải có điểm dừng. Ban đêm, dưới đáy biển có muôn vàn thứ nguy hiểm xảy ra bất cứ lúc nào: Ví như đụng phải loại cá có độc, rắn độc, các rạn san hô sắc như dao…

    Ông Tiên có thâm niên mười mấy năm lặn săn biển ban đêm, kể lại những lần chạm trán với “sát thủ” biển: “Lặn ở rạn mức nước dưới 10m, sản lượng cá ít, nhưng an toàn. Phải “xuống tiên mới có tiền”, là ở những vực sâu 20 – 30m, cá sinh sống nhiều trong rạn đá, cũng là chỗ cư ngụ và kiếm ăn của các đàn cá mập. Gặp mấy con mập búa nó hiền, ít khi tấn công mình. Sợ nhất là mấy con mập xám, khi di chuyển, cái miệng nó cứ há toang hoác ra, thấy cả hàm răng nhọn hoắt. Cá mập xám có trọng lượng từ 20 – 30kg, thường hay đi từng đàn. Loại này hiểm ác lắm, nhiều thợ lặn bị nó tấn công từ dưới đáy lên mặt nước. Cắn phát đầu tiên có máu chảy ra, càng kích thích mạnh, nó càng lao vào cắn khắp cả người. Những lúc như thế này phải cố ngoi lên khỏi mặt nước để tàu đến cứu, ở dưới lâu coi chừng thành miếng mồi ngon cho nó”.

    Da khô “nhím biển” (cánóc) được cân bán tại cảng cá Hòn Rớ, thành phố Nha Trang. Ảnh: Hải Luận

    – Có cách nào tránh né cá mập ban đêm ở dưới đáy biển không? – Tôi hỏi.

    – Vùng biển “động tiên” là lãnh thổ của nó, mình tới lùng sục săn bắt cá, chẳng khác nào đi tranh giành thức ăn và xâm chiếm đất đã có “sổ đỏ” của đàn cá mập đói. Tôi đã nhiều lần đụng độ con cá mập to khoảng 2 tạ, dài ngoằng. Loại này gọi là “chúa biển”, không sợ gì hết, nó đi một mình, cứ bơi xẹc qua, xẹc lại trước mặt. Gặp “chúa biển”, tốt nhất nằm im lìm dưới đáy biển, bấm đèn pin vào mắt nó. Nó vẫn quần đảo nhiều vòng trên đầu mình ở khoảng cách rất gần, đừng bao giờ có hành động nào kích động đến nó, nó sẽ xé xác mình ra ngay lập tức.

    Mối nguy hiểm khác mà các thợ lặn ban đêm thường hay gặp là cá đuối khổng lồ. “Có những con to, xòe rộng ra 2 sải tay người lớn, lượn trên đầu giống như chiếc máy bay tàng hình. Loại này nó không cắn như cá mập, nhưng coi chừng cái đuôi dài mấy mét là “vũ khí” có độc của nó, quất vào người không khác gì bị cá mập tấn công” – Ông Tiên tả lại.

    Hải Luận

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hàn Quốc Thanh Tra Các Cơ Sở Sản Xuất Cá Bò Khô Tẩm Gia Vị Của Việt Nam
  • Khám Phá Tác Dụng Của Cá Bò
  • Amply Tốt Nhất Hiện Nay: Jarguar California Denon Arirang Pioneer
  • Những Điểm Du Lịch Nha Trang Trong Ngày Làm Bạn Khó Quên
  • 10 Quán Ăn Ngon Ở Nha Trang Chế Biến Hải Sản Chuẩn Nhất

Cá Vàng Ngủ Khi Nào?

--- Bài mới hơn ---

  • Tiềm Năng Cá Tráp Vây Vàng
  • Chọn Địa Chỉ Bán Cá Ranchu Ở Hà Nội: Cẩn Thận Mua Phải Cá Lai
  • Mua Cá Chỉ Vàng Ở Đâu Tại Hà Nội
  • Mua Bán Cá Dĩa Ở Hà Nội Và Tphcm. Giá Cá Dĩa Các Dòng Hiện Nay
  • Giá Cá Đĩa Hiện Nay Và Chỗ Mua Uy Tín
  • Nhà tôi nuôi cá vàng trong bể mà tôi chưa bao giờ thấy nó ngủ, vậy xin hỏi cá có ngủ không và nếu có thì nó ngủ như thế nào? (Lan Anh)

    Cá có ngủ không?

    Cá cũng ngủ đấy. Chỉ có điều, trong tất cả các loài cá, chỉ có cá xương mềm như cá vàng mới có mi mắt, ngoài ra, những loài cá xương cứng đều không có mi mắt, vì thế khi chúng ngủ cũng không thể nhắm mắt được. Chúng ta không thể nhìn ra chúng đang ngủ.

    Khi ngủ, cá thường giữ yên không cử động, chỉ có nắp mang là nhẹ nhàng mở ra khép vào, đó là vì khi ngủ cá vẫn cần hô hấp. Hai bên vây để mở rộng không động đậy, chỉ thỉnh thoảng khẽ vẫy một cái, đó cũng là vì để giữ thăng bằng trong nước.

    Thời gian cá ngủ rất ngắn, ít hơn rất nhiều thời gian ngủ của con người. – (Hà Hải)

    Cá vàng cũng như tất cả các loại cá sống dươi nước không được phép ngủ, vì nếu ngủ quên dễ bị sắc nước chết. – (Phú)

    Khi nó ngửa bụng lên là đang nằm ngửa ra để ngủ đó bạn! – (Khánh Sơn)

    Cá vàng tắm nước ấm, thay đồ rùi chỉnh máy lạnh 28.5 độ C, bật nhạc Moza rùi ngủ:D – (Hương)

    Nếu bạn không thể thức đủ 24h để ngắm nó thì đó là lúc nó ngủ 😛 . và khi cá ngủ thì nó cũng có thể di chuyển theo bản năng chứ không lên giường quấn chăn như bạn cho nên rất khó xác định được khi nào là nó ngủ,khi nào là nó thiu thiu chuẩn bị ngủ!! – (Man)

    Bạn bỏ nó ra khỏi nước thì sẽ nhanh chóng thấy nó ngủ thôi……… – (Cá Leo Cây)

    mắt nó lồi như vậy vì mất ngủ nhiều do nó phải quan sát sợ bạn làm gì nó trong lúc ngủ đó bạn – (NA01)

    Cá ngủ khi không có ai soi nó bạn à – (Cá Vàng)

    Cá cũng giống như bao loài vật khác thôi, vẫn ăn, uống ngủ ị, nguyên do cho câu hỏi của bạn là vì cá không có mi mắt, nên lúc nó ngủ ta cũng không biết được, nhưng khi ngủ cá sẽ không cử động và thường ở phía dưới đáy bình chứa. – (Sang)

    nước vào mắt sao ngủ được? – (cá ngủ?)

    Cá cũng ngủ nhưng ngủ theo cách khác chúng ta. Tại 1 thời điểm trong khi ngủ, chúng chỉ ngủ 1 bán cầu não còn bán cầu còn lại vẫn thức. Lý do chúng ngủ như vậy là do cá sống dưới nước vẫn cần phải ngoi lên thở và giữ sự cân bằng trong nước, hơn nữa khi sống ở ngoài tự nhiên có rất nhiều kẻ thù nên chúng phải ngủ như vậy để đề phòng kẻ thù, sẵn sàng đánh thức bán cầu nào kia. 2 bán cầu não này sẽ luân phiên nhau ngủ. – (thứ trịnh)

    Thực ra ko hẳn cá vàng ngủ mà chỉ giảm đáng kể các hoạt động trong cơ thể, giống con người việc ngủ giúp cơ thể đc nghỉ ngơi qua suốt qua suốt quá trình làm việc, còn ở cá vàng hay bất kỳ sinh vật sống dưới nước nào và một số động vật sống cạn nếu “ngủ” luôn thì ko thể ứng phó với tác động của tự nhiên (kẻ săn mồi, lụt, cháy rừng…), chưa kể lâu lâu phải lên mặt nước để “lấy hơi” nữa, muốn thấy cá vàng nghỉ lúc nào thường là khi cá nằm dưới đáy và ít chuyển động vây – (phcom0101)

    Cá có ngủ.nó ngủ lúc bạn đi ngủ.nếu bạn không tin bạn nhờ ai đó xem khi ban đã ngủ hoặc quay phim lại. – (Chen)

    Có lúc nào bạn vừa bơi vừa ngủ chưa ? – (NGÔ VAN Á)

    có cá có ngủ và có nhịp sinh học rõ ràng, bạn nuôi lâu sẽ dễ nhận biết, cá vàng mình cho ăn giờ cố định, khi tối dù có mở đèn thì nó vẫn bơi lờ đờ, so với trời sáng, cho đồ ăn vào thì 1 hồi nó mới phát hiện so khác với ban ngày, phản ứng thức dậy cũng rất khác nhau, cá vàng thì nhẹ nhàng tung tăng bơi lại, ví như cá rồng khi đêm tắt tối đèn, nếu ban đột ngột bật đèn sáng lại gần (đừng đụng vào hồ) 1 hồi sau cá mớ giựt mình nhảy toáng loạn – (Ken)

    No ngu luc ban ngu ay – (saigon)

    Khi nào bạn nhìn thấy cá bất động khoảng vài giây là cá đang ngủ đó và nó có thể ngủ như vậy rất nhiều lần trong ngày – (Vi Nhân)

    Tất cả các loài cá điều “ngủ trong trạng thái thức” tức là khi không hoạt động thì một bán cầu não sẽ ngủ, bán cầu não còn lại thì hoạt động, cứ thế mà nó thay phiên lẫn nhau, cho nên ta không thấy cá ngủ, nhưng thật chất hai bán cầu não của cá thay phiên nhau ngủ – (nguyen khuong)

    Khi ca dung im o mot goc ho la ca dang ngu day. – (trunghgeh)

    Khi cá tỉnh thì nó di chuyển hay đứng im theo vị thế sống mũi ỏ 12 giờ, hai con mắt ở vị thế 3 giờ và 9 giờ. Khi cá ngủ thì nó nghiêng người ra, sống mũi hướng về 1 giờ rưỡi hay 10 giờ rưỡi. Cấc bạn cứ mua một con cá về nhà bỏ nó vào bồn tắm mà quan sát – (FishExpert)

    Cá vàng và các loài cá nói chung đều ngủ tuy nhiên chúng ko có mí mắt như con người nên khi ngủ vẫn mở mắt. Lúc ngủ thì chúng thả mình trong nước nên cảm giác là chúng vẫn bơi thôi và nếu gây động thì chúng sẽ giật mình tỉnh dậy, cũng như người vậy. – (Hiếu)

    Nó ngủ lúc bạn ngủ thì làm sao bạn thấy được 😛 – (DHV)

    Nó đi ngủ khi bạn đi ngủ nên bạn làm sao biết nó không ngủ. – (phuong nguyen)

    Loài cá là loài có cấu tạo bộ não được chia làm 2 phần để thay nhau ngủ. Bởi vậy cho nên bạn không bao giờ thấy cá ngủ nhưng thực ra Nó vẫn ngủ bình thường. – (Dong Nguyen)

    khi nó nhắm mắt bạn àh ! – (Huyền Trâm)

    Mỗi lần ngủ, cá chỉ ngủ một bên não, bên còn lại vẫn thức để canh chừng kẻ thù ;)) – (Nam Kỳ)

    Ca ngu luc em ngu day. Luc em thuc thi ca cung thuc voi em de coi khi nao em chúng tôi em va ca vui ve nhe. – (Richard Huynh)

    Bạn phải rình ngày này qua tháng nọ, khi nào nó nhắm mắt hoặc xuôi tay (vây) thì nó ngủ – (Lễ)

    Cá vàng ngủ vào lúc…..anh cũng ngủ nên không thể thấy được. – (Phan ánh Thuý)

    cá vàng không có mí mắt có thể co dãn như mắt người nên khi nó đi vào trạng thái ngủ như người thì chúng ta không thể thấy được. nên khi nó ngủ thì ta vẫn thấy mắt cá Vàng mở như đang thức giữa ban ngày vậy. – (Thủy Nguyễn Văn)

    khi minh ngu no cung di ngu khi minh thuc nhin no thi no cung chúng tôi sao biet duoc…. – (Lê Công)

    Cá khi ngủ không nhắm mắt, ngừng bơi và đứng im. Khi có tiếng động hoặc biến cố, chúng vẫn phản ứng nhanh lại – (Ngạo Tuyết Tiêu Phong)

    Cá vàng cũng ngủ như nhiều sinh vật khác, nhưng nó chỉ ngủ lúc bạn không nhìn nó. Khi bạn nhìn thì nó không ngủ nữa. Bởi vậy nên chẳng bao giờ bạn thấy nó ngủ cả. – (Chim Non)

    Nó toàn ngủ giả vờ thôi vì nó ngủ không nhắm mắt đâu 😀 lúc nó ngủ là lúc đứng im không bơi lội gì hết. khi có tiếng động lại bàng hoàng tỉnh dậy và bơi đi 😀 – (Loan Trần)

    Cá cũng giống như nhiều loài động vật khác đều ngủ nhưng điểm khác là khi ngủ không nhắm mắt, bởi vậy nên nhiều người nhầm tưởng. Đặc điểm của cá khi ngủ là dừng bơi và nó đứng im nhưng nghe có tiếng động thì nó rất nhạy để phát hiện và lẩn tránh.

    Do đó, nhiều khi quan sát thấy cá đứng một chỗ nhưng cho tay vào vớt thì chúng quẫy và lẩn rất nhanh. Tùy từng loại cá mà chúng chọn mực nước để thích nghi khi ngủ, có loại nổi lên gần bề mặt nước nhưng có loại nép vào thân cây mọc dưới nước. – (Nguyễn Ngọc Anh)

    nó ngủ khi nó không còn thức nữa…. – (quynhthu)

    Tôi cũng nuôi cá, nhưng là cá chép. Một hôm đang đi làm thì thấy con trai điện thoại báo với Bố là con cá đang ngủ. Về đến nhà nhìn thì đúng là cá đang chổng đuôi lên mặt nước để ngủ. Sau đó tôi phải vớt nó ra thùng rác. – (Hoàng Hải)

    Mình đã phải bật dậy và lao nhanh ra phòng khách để xem có con cá nào nhà mình nó đang ngủ không – (Thanh Tâm)

    cá ngủ sau khi bạn ngủ và cá thức trước khi bạn thức, cho nên bạn không bao giờ thấy cá ngủ. Thân ! – (bạn góp ý)

    toi co ho ca vang dai 1m2 voi 9 con ca bang nua ban tay nguoi lon chúng tôi ngay canh giuong ngu chúng tôi duoc ngam ca thuong xuyen khi nghi chúng tôi xuong khi da tat den chúng tôi tu tung con se nam yen duoi day de chúng tôi chúng tôi ban ngay khi co anh sang luc nao chung cung tung tang boi loi chúng tôi chi nam im 1 chut vi bi con ca khac quay duoi khi den gan lam tinh giac nghi ngoi – (nguyen long)

    Có lần mình phát hiện ra con cá vàng khá to nuôi trong bồn thủy tinh ngủ, thỉnh thoảng mép trên của miệng cá giật, hình như nó nằm mơ thấy bắt được mồi nên nó vui cười … – (HuynhThePhong)

    Ca vang ngu khi bi chien xu do ban. – (The Nguyen)

    Nó ngủ khi không có ai quan sát nó. – (thanhdanh)

    chắc chắn bạn là nữ :)) – (nam)

    Có đấy bạn, theo quan sát của tôi thì cá vàng ngủ khi nó nằm trong nồi kho, nhất là có khế và hành lá – (hoanganh)

    Cá cảnh có ngủ. Trong lúc nó ngủ nó không nhắm mắt như các loài đồn vật khác. Nhưng nó cũng rất nhạy thức. Bản năng sinh tồn mà – (Cuonglam)

    Nó ngủ lúc bạn đang ngủ đó, bạn canh nó 24/24 là biết nó ngủ khi nào ^^ – (Back Silver)

    Cá cũng ngủ như nhiều loài động vật khác nhưng có điều cá ngủ không nhắm mắt nên bạn sẽ không thấy nó ngủ. Một đặc điểm để nhận biết cá đang ngủ là dừng bơi và nó đứng im nhưng nghe có tiếng động thì nó rất nhạy để phát hiện và lẩn tránh. – (namlun_didong)

    Neu no co ngu ban cung ko nhan ra dau vi ban dau co thoi gian de quan sat chung suot ngay. Hihi – (bibi)

    No ngu khi minh ngu – (cuahangpleiku)

    Bạn nên rình ngày này sang tháng khác đến khi thấy nó nhắm mắt xuôi vây là nó ngủ – (Tiến Lễ Vũ)

    Cá chỉ ngủ khi chúng lên thớt thôi bạn ạ. – (Tuấn)

    Nó ngủ khi ban ngủ đấy !!! – (Tran Dat)

    Nó ngủ khi bạn ngủ! – (Anh Khoa)

    Google nha bạn – (Trang)

    bo vao chao chien chúng tôi lien.. – (thanh tien….)

    Đặc điểm của loài cá là không có mi mắt nên khi ngủ nó sẽ không nhắm mắt lại mà sẽ nằm yên một chỗ mà bạn. 🙂 – (ViếtKông)

    khi thay ca vang ngu thi o duoi day no it boi hon vi can hit tho khong khi .ca vang khong co mi mat .khi ban dung vao no moi tinh day chay cho khac. – (hung)

    khi ban ngu thi no ngu – (Nguyen anh dao)

    Cá có ngủ đó bạn. Nhà tôi có nuôi một số loại cá, ban đêm tắt đèn khoảng vài tiếng tôi ra xem, thấy chúng ngủ thương lắm. Đa phần cá trốn vào những góc khuất hay cây bụi dưới nước để ngủ. Thân – (Thai Huynh)

    Điều này phải hỏi bạn miu nhà tớ! – (Bac Pham)

    Cá ko bh ngủ. Nếu ngủ chúng ko thể hô hấp.. Nếu nói ngủ mà vẫn đóng mở mang đc thì còn j là ngủ – (Cá canhe)

    Cá vàng ngủ khi tất cả mọi người đã ngủ say. – (Vô Lăng Vàng)

    Nếu ngủ coi như chết – (Tuyến)

    Cá ngủ khi đã lên chảo rán :3 – (bựa)

    Cá vàng và tất cả các loài động vật khác đều ngủ bởi vì lúc bạn đang ngủ chính là lúc chúng cũng đang ngủ đó! Nếu thấy sai bạn thử chứng minh xem…..!!!!!!! – (Cá Koi)

    Đám con người nhiều chuyện quá, phá giấc ngủ của mình! – (ChauDoan)

    Ban chua doc truyen “ca ngu mo mat” sao? Do la vi ca khong co mi mat, nen khi no ngu mat cung mo nhu thuc vay thoi. – (Do Huong)

    Cá vàng không ngủ dưới nước, vì không ai ngủ được trong khi tắm – (Vetseo)

    vì ít ngủ nên cá mau chết – (Bao Trung)

    Vì con cá này lười ngủ, con cá bị ốm nên mới bị vàng da.

    Con cá thấy đẹp nên ko ngủ – (Hoàng Ngọc Việt)

    Con cá hỏi bạn là: con người ngủ khi nào mà sao suốt đời nó không thấy? Nếu bạn trả lời được thì bạn sẽ biết con cá ngủ khi nào thôi – (Hoàng Gia)

    Cá nhà bác chờ khi nào bác ngủ nó mới ngủ, chứ bác thức cả ngày canh nó xấu hổ ko dám ngủ đó mà – (Hưng Hồ)

    Sologan của cá vàng chúng tớ là: không ngủ khi bạn còn thức – (Trần Long)

    Cá vang luôn đi ngủ trễ hơn chủ và cũng thức dậy sớm hơn chủ nhà nên bạn không bao giờ nhìn thấy nó ngủ được. Heee – (tre trau)

    Nều muốn biết cá ngủ khi nào thì lặn xuống nước quan sát 24h trong ngày thì biết thôi – (hoangkyanh666)

    Bạn Phú nói vui vậy mà lại đúng đó, nhưng chỉ đúng 1/2. Cá vàng hay cá j cũng ngủ, nhưng vì chúng có 2 bán cầu não chia nhau ngủ nên chỉ 1 bên não ngủ 1 bên thức(kẻo sặc nước) – (Nguyễn Hữu Đức)

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nhân Giống Và Nuôi Cá Trê
  • Nhân Giống Cá Trê Như Thế Nào?
  • Boi Duong Hs Gioi 3 Boi Duong Hoc Gioi Tv 3 Doc
  • Chọn Thức Ăn Cho Cá Lóc Đầu Nhím Tránh “gù Lưng”
  • Cá Sặc Gấm Có Dữ Không? Giá Bao Nhiêu? Mua Ở Đâu? Sinh Sản Thế Nào?

Cách Nuôi Cá Xiêm Betta (Cá Lia Thia Xiêm, Cá Chọi Xiêm) Trong Bể

--- Bài mới hơn ---

  • Và Kỹ Thuật Nuôi Cách Ép Và Giá Cá Betta
  • Chế Biến Thức Ăn Dinh Dưỡng Cho Cá Betta Từ Thịt Bò
  • Cá Betta Sinh Sản Như Thế Nào ?
  • Bệnh Đốm Trắng Ở Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Và Cách Điều Trị
  • Các Loại Cá Cảnh Dễ Sinh Sản, Dễ Nuôi
  • 01.

    Một số thông tin cơ bản về cá đá cảnh đẹp dễ nuôi:

    • Tên khoa học: Betta spp.
    • Chi tiết phân loại:
    • Bộ: Perciformes (bộ cá vược).
    • Họ: Osphronemidae (họ cá tai tượng).
    • Thuộc loài: Nguồn gốc cá đá thuộc loài Betta splendens Regan, trải qua hàng trăm năm chọn lọc và lai tạo, hiện rất hiếm và khó xác định loài cá đá thuần chủng trên thị trường.
    • Tên tiếng Việt khác: Cá Lia thia, Cá Thia xiêm, Cá Chọi, Cá Phướn, Cá Betta.
    • Tên tiếng Anh khác: Siamese fighting fish; Fighting fish.
    • Nguồn gốc: Nguồn cá từ khai thác tự nhiên (lia thia đồng) và nhập nội (lia thia xiêm) cách đây hơn 100 năm theo chân các thương lái người Hoa (Đoàn Khắc Độ, 2007). Cá đã sản xuất giống phổ biến trong nước từ thập niên 40 – 50.

    02.

    Với các loài cá nhỏ thủy sinh như cá đá thì nên chọn loại dài bể 60 cm kích cỡ tiêu chuẩn 60×30× 30cm.

    • Thay nước một phần: Thay nước ít nhất một tuần một lần. Các hồ hay bể cá nhỏ không có máy lọc sẽ cần thay nước thường xuyên. Để thay nước một phần, bạn sẽ phải đổ bớt nước ra khỏi bể cá hiện tại và thay bằng nước sạch đã qua xử lý. Dùng một chiếc ca sạch hoặc vật gì tương tự, múc khoảng 25% đến 50% lượng nước trong bể cá hiện tại. Để cá đá trong bể khi bạn múc nước ra.
    • Thay nước toàn phần: Chỉ cần thiết khi bể quá bẩn, hoặc nếu nồng độ amoniac vẫn cao sau vài lần thay nước một phần. Khi thay nước cần chú ý dùng vợt vớt cá đá, đưa cá đá ra khỏi bể sang chậu nước sạch. Vớt cá đá thật nhẹ vì vảy cá rất dễ bị thương.
    • Nhiệt độ nước (C): 24 – 30
    • Độ cứng nước (dH): 5 – 20
    • Độ pH: 6,0 – 8,0

    03.

    • Ấu trùng tôm cũng là một loại thức ăn cho cá đá khá “sốt” hiện nay. Có giá thành cao, giàu dinh dưỡng và ít bị lây khuẩn, bạn có thể thưởng cho chú cá betta của mình 1 tuần/lần để cân bằng dinh dưỡng, đổi vị cho cá ăn ngon hơn.
    • Nếu bạn không đủ kiên nhẫn để hằng ngày ra cửa hàng cá cảnh để mua “mồi sống” cho cá betta, thì thức ăn cho cá betta nên trữ sẵn trong tủ lạnh chính là thức ăn đông lạnh. Nguồn thức ăn này làm từ động vật giáp xác, sâu… được nghiền nhỏ rồi đông lạnh nên có thể dùng trong thời gian dài. Lưu ý khi cho cá đá, chủ nuôi cần rã đông, tán nhỏ rồi với thả cho cá ăn để trành tình trạng cá không thể ăn được vì kích thước thức ăn lạnh còn khá lớn
    • Nếu không có sẵn nguồn thức ăn tươi sống, bạn có thể dùng thức ăn khô (như trùng đất khô) hoặc thức ăn dạng viên đóng sẵn trong hộp. Các nguồn này có thể cung cấp đủ dinh dưỡng cho cá xiêm, nhưng không phải món “khoái khẩu” của chúng. Nếu bạn quá bận rộn và không đủ thời gian chuẩn bị thức ăn cho cá đá, thì đây là lựa chọn xen lẫn với các thức ăn tươi sống, giúp bạn không phải “quay cuồng” với bể cá xiêm.

    04.

    Cá đá có tuổi thọ khá ngắn 2-3 năm tuổi. Nhưng cá đến tháng thứ 6 trở lên là ta có thể tiến hành sinh sản cho chúng. Và việc chọn lựa một con cá trống và mái tiêu chuẩn để cho ra một bậy con tốt thì còn phụ thuộc vào việc chọn cá cha mẹ có tốt không, vì thế có mẹo nhỏ giúp chọn lựa giống cá chọi sinh sản sau:

    Cá mái: Cũng giống như cá trống, nhưng khi chọn cá mài bạn cần chú ý đến “bụng” xem bụng chúng to tròn chứa, tốt nhất là bắt cá lên lồng bàn tay xem hậu môn có “mụn trắng” chưa, nếu có thì cá mái đã sẵn sàng chuẩn bị cho sinh nở bạn cần chuẩn bị nơi sinh sản cho chúng.

    Mẹo nhỏ giúp ép cá đá thành công:

    • Chỉ cần 1 thau (chậu) nước cao khoảng 10-15cm màu xanh lá hoặc xanh da trời là tốt.
    • Thả vào chậu vài cái lá bàng đã phơi khô.
    • Cho thêm 1-2 muỗng cà phê muối (phòng bệnh, diệt khuẩn).
    • Bỏ thêm 1/3 viên thuốc Tetracylin để kích thích cá trống nhả bọt và phòng bệnh khi cá con mới nở.
    • Cho mực nước khoảng 10cm.
    • Chuẩn bị 1 viên gạch hay tấm bìa để đậy lên khi cho cá ép.
    • Sau 1 tuần cho kè mái, lúc này nước trong hồ ép cũng ngả vàng (lá bàng).
    • Điều kiện cho ép: Thấy cá mái lục sục như muốn bơi về phía cá trống, người nổi sọc dưa, bụng căng vàng.
    • Vì được kè lâu nên cá chọi trống sẽ ít cắn mái vì thế không cần chuẩn bị chỗ chú ẩn cho cá mái.
    • Thả 1 lá bèo lên mặt nước để cá đá trống có chỗ nhả bọt.
    • Thả 2 con cùng 1 lúc và đậy kín lại, chừa 1 chút để không khí vào thôi.
    • Đảm bảo chỗ ép không có tiếng động mạnh, ánh sáng quá mạnh, có mèo, chó….
    • Sau 2 ngày (lúc cá mái đã đẻ xong) vớt nhẹ nhàng cá mái ra tránh làm ảnh hưởng tới tổ bọt.
    • Trứng sẽ nở trong vòng 24-48 tiếng (nhiệt độ ấm trứng sẽ nở nhanh).
    • Lấy bóng đèn vàng thắp sáng vào buổi tối để cá trống có thể vớt trứng bị rơi.

    Cách chăm sóc cá cảnh con:

    • Sau 2 ngày kể từ lúc nở mới cần cho ăn.
    • Có thể cho ăn trùng cỏ nhưng rất dễ bẩn nước vì thế tốt nhất là chuẩn bị bo bo con cho cá chọi con ăn.

    Cách chuẩn bị:

    • Mua bobo ngoài tiệm về thả vào 1 thau nước lá bàng, có đầy rong trước ngày cho cá con ăn 1 ngày.
    • Tới ngày cá con có thể ăn, soi đèn vào thau nước bobo, bobo bị ánh sáng cuốn hút nên sẽ bơi về phía ánh sáng, chỉ cần lấy ống xilanh hút lên và bơm vào hồ ép để cá đá con ăn.
    • Cho cá con ăn bobo tới ngày tuổi thứ 10 thì có thể tập cho cá con ăn trùn chỉ.
    • Để cá con nhanh lớn thì nên thay nước 1 ngày 1 lần, mỗi lần thanh 50% và phải là nước đã hả clor.
    • Tới ngày 10 thì thả cá con ra chỗ nuôi lớn hơn (chú ý có thể vớt cá cha ra vào ngày thứ 5 hoặc 7).
    • Cứ thay nước và cho ăn như vậy cho tới 3-4 tháng tuổi thì cho cá ra keo riêng.

    05.

    Môi trường sống: Nguồn nước thích hợp là rất quan trọng đối với cá kiểng nói chung và cá đá nói riêng. Cá đá thích hợp với chất nước mềm, độ PH thích hợp là PH trung tính hoặc nhẹ( tốt nhất là trong khoảng 6.8- 7.4) Cá chọi có thể sống ở nguồn nước ngọt, nước sông hoặc cả nước giếng. Nhiệt độ nước cũng không kém phần quan trọng. Nước ấm là môi trường tốt nhất cho cá đá phát triển( dao động từ 24-30 độ C) .

    Trang trí bể nuôi: Bể nuôi cá đá chứa tối thiểu 15 lít nước. Cá xiêm kiểng thích nghi dễ dàng với môi trường sống chật hẹp như ta có thể đựng trong các lọ thủy tinh, hũ keo. Bởi vì cá đá có hệ hô hấp rất đặc biệt gọi là labyrinth mà đa phần các loài khác không có, nó có thể hô hấp qua bề mặt nước. Khi nuôi cá đá kiểng ta không cần gắn các thiết bị sục khí oxy như một số loài khác. Để tăng vẻ đẹp của bể nước, ta có thể cho vào một ít viên sỏi long lanh và một số loài cây thủy sinh.

    Thả cá vào bể: Trước tiên, ta phải cho cá chọi thích nghi với môi trường mới, ta ngâm bịch cá trong bể khoảng 15 phút cho một ít nước vào trong bể để cá quen với môi trường mới, sau đó mới thả cá vào bể.

    06.

    • Cá Mây Trắng (White Cloud Mountain Minnow)
    • Cá Tỳ Bà – Cá Lau Kính (Clown pleco)
    • Cá Chuột Pygmy (Pygmy Corydora)
    • Cá Hồng Nhung – Cá Hổ Phách (Ember Tetras)
    • Cá Tam Giác (Harlequin Rasboras)

    Thức ăn cho cá là câu hỏi thường gặp trong chuỗi các câu hỏi cách nuôi như thế nào. Về cơ bản, giống như các loài cá trong chi họ của mình, cá thìa lìa hay cá Xiêm là loài ăn thịt. Điểm đặc biệt là chúng có cấu tạo miệng của hếch lên trên giúp cho việc kiếm ăn trên bề mặt trở nên dễ dàng và hiệu quả.

    Đây là dòng cá dễ nuôi, nguồn thức ăn khá đa dạng, bao gồm các thức ăn trong tự nhiên và thức ăn tổng hợp từ người nuôi. Người nuôi không cần lo lắng về việc ăn chúng gì mà có thể tham khảo một số dòng thức ăn cụ thể sau đây:

    Trong tự nhiên chúng chủ yếu ăn zooplankton (1 loài phiêu sinh), bọ gậy (loăng quăng), xác động vật, giun đỏ, tôm nhỏ, tép nhỏ và một số ấu trùng của côn trùng khác hay các loài cá nhỏ hơn mình.

    Trong thực tế, người nuôi còn có thể cho cá ăn các dòng thức ăn tổng hợp được bày bán trên thị trường, thường là sự kết hợp giữa các loại cám, tinh bột với các loại tôm, cá xay nhuyễn,…

    Thức ăn cho cá thìa lìa rất phổ biến trên thị trường hiện nay. Bạn nên đảm bảo cho chúng ăn 2- 3 lần/ngày đối với cá giống và 1 – 2 lần/ngày đối với cá trưởng thành. Nếu được đảm bảo về nguồn thức ăn và chất dinh dưỡng, cá sẽ sống lâu hơn, có màu sắc sặc sỡ và đẹp hơn, các vây bị rách sẽ liền nhanh hơn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Biến Cá Sông Rẻ Tiền Thành Cá Kiểng Xuất Khẩu Thu Triệu Đô
  • Cá Bảy Màu Cần Bao Nhiêu Giấc Ngủ?
  • Bán Cá Đá, Cá Chọi, Bảy Màu Rừng Các Loại Tại Hà Nội.
  • Hướng Dẫn Chăm Sóc Cá Bảy Màu Hoàn Chỉnh 2022: Nhân Giống, Yêu Cầu Về Bể, Các Chủng Loại Bất Thường
  • Sự Phân Ly Tính Trạng Của Bảy Màu Rồng Khi Lai Với Cá Hoang Dã

Thuốc Làm Cá, Lợn “ngủ” Có Hại Không?

--- Bài mới hơn ---

  • Giao Gas Tận Nơi Tân Bình Tại Đường Lê Văn Sỹ
  • Điểm Đổi Gas Gần Nhất Quận Tân Bình Đường Lê Văn Sỹ
  • Cửa Hàng Đồ Câu Tại Lê Văn Lương , Shop Đồ Câu Ở Đường Phố Lê Văn Lương
  • Quán Lẩu Bò Ngon Quận Bình Thạnh
  • Thiết Kế Website Bán Cá Cảnh, Cây Trang Trí Thủy Sinh Bể Cá Hợp Phong Thủy
  • Gây mê cá

    Ngoài ra còn có một số thuốc khác cũng được sử dụng đối với thủy sản nuôi, nhưng chỉ dùng trên cá cảnh, như thuốc Aquacalm là tên thương mại của Metomidate hydrochloride, hoặc thuốc Transmore…Những loại thuốc này thường được sử dụng phổ biến và bán rộng rãi ở những nơi kinh doanh cá cảnh quanh thành phố Hồ Chí Minh để gây mê trong quá trình vận chuyển hoặc phẫu thuật cắt đuôi cho cá rồng. Những thuốc này không được phép dùng cho cá làm thực phẩm cho người.

    KHÔNG NÊN DÙNG CHO LỢN THỊT

    Đối với gia súc loại thuốc an thần thường được sử dụng là Stresnil, với hoạt chất chính là azaperone. Người ta thường sử dụng thuốc này để vận chuyển lơn giống nhằm ngăn ngừa tử vong hoặc bị chấn thương trong quá trình vận chuyển. Liều tiêm bắp là 1,6 mg/kg thể trọng. (1 ml/25kg thể trọng). Sau khi tiêm vài phút lợn sẽ nằm xuống sàn. Vì vậy sàn xe phải đủ rộng và bào đảm thông thoáng để tăng độ an toàn.

    Để vận chuyển lợn thịt, liều lượng sử dụng phải nhẹ hơn để giảm thiểu lượng thuốc tồn dư trong sản phẩm, chỉ 1 ml/con. Khi vận chuyển đến nơi phải cho lợn nghỉ ngơi ở chuồng thông thoáng và 24 giờ sau mới được giết mổ để làm thực phẩm cho người.

    Trong thời gian qua, chỉ những lợn giống có giá trị kinh tế cao và số lượng vận chuyển ít thì các trại bán lợn giống mới sử dụng thuốc an thần Stresnil để đảm bảo lơn không bị thương tích, đau chân, đau móng khi vận chuyển. Còn đối với lợn thịt, không nên dùng, mà cách vận chuyển hiệu quả nhất là nên vận chuyển vào ban đêm lúc trời mát, không cho lợn ăn no, mà nên cho uống nước có pha thuốc BIO-VITAMIN C 10% để tăng sức đề kháng và chống stress cho lợn. Vì vitamin C hòa tan được trong nước nên bài thải ra khỏi cơ thể nhanh và không còn tồn dư trong thịt.

    Tóm lại, một số thuốc an thần và thuốc mê nếu sử dụng thuốc đúng chủng loại, đúng đối tượng và đúng theo sự khuyến cáo về thời gian ngừng thuốc trước khi giết mổ thì sẽ an toàn cho người tiêu dùng. Ngược lại nếu người sử dụng thuốc cố tình dùng thuốc không đúng đối tượng (thuốc an thần cho cá cảnh đem dùng cho cá làm thực phẩm) hoặc không tuân thủ đúng thời gian ngừng thuốc thì lượng tồn dư của thuốc vẫn còn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kiểm Nghiệm Cá Sấy Khô
  • Cung Cấp Chả Cá Bán Bánh Mì
  • Về Danh Nhân Phạm Văn Bạch
  • Hướng Đi Cho Sản Phẩm Cá Thính Văn Quán
  • Làm Hồ Cá Koi Bằng Bạt

Hồ Thủy Sinh Trong Phòng Ngủ

--- Bài mới hơn ---

  • Có Nên Nuôi Cá Trong Phòng Ngủ
  • Ráy Thủy Sinh Bị Rữa Và Cách Khắc Phục
  • Sán Trong Hồ Tép – Nguyên Nhân Và Cách Trị
  • Cách Trị Giun Trắng Trong Hồ
  • Tìm Hiểu 2 Cách Làm Thác Cát Hồ Thủy Sinh
  • Hôm nay tôi trao đổi một chút về vấn đề đặt bể thủy sinh trong phòng ngủ. Nhiều bạn liên hệ với Vinh Aqua hỏi muốn đặt bể thủy sinh trong phòng ngủ có sao không. Có bạn thì nói đã đặt 1 bể thủy sinh nuôi tép trong phòng ngủ, nhưng ngủ hay nằm mơ nên đem ra phòng khách, một số người cũng nói đặt trong phòng ngủ thì không tốt.

    Việc để bể thủy sinh trong phòng ngủ tôi thấy có 2 điểm không tốt:

     

    *

    Lúc vệ sinh, thay nước, nước rơi vãi trên nền nhà

     

    *

    Tiếng máy bơm, máy sủi oxy có thể phá vỡ không gian yên tĩnh.

    Để hay không tùy theo sở thích của bạn mà quyết định, tôi không khẳng định việc đặt bể thủy sinh hay bể cá trong phòng ngủ là tốt hay xấu, nên hay không nên, chỉ biết ở nước ngoài có nhiều bể thủy sinh hay bể cá trong phòng ngủ, mời bạn tham khảo qua những hình ảnh và video clip bên dưới.

    Trước tiên, xin chia sẻ với các bạn một video của tác giả Aditya TroJhan người Indonesia, anh đặt rất nhiều bể thủy sinh trong phòng ngủ của mình.

     

    Tiếp theo là rất nhiều bể cá hoành tráng trong phòng ngủ, không rõ đây là nhà riêng hay khu nghỉ dưỡng hạng sang. Những căn phòng như thế này quả thật rất là tuyệt vời.

    [tintuc]Hôm nay tôi trao đổi một chút về vấn đề đặt bể thủy sinh trong phòng ngủ. Nhiều bạn liên hệ với Vinh Aqua hỏi muốn đặt bể thủy sinh trong phòng ngủ có sao không. Có bạn thì nói đã đặt 1 bể thủy sinh nuôi tép trong phòng ngủ, nhưng ngủ hay nằm mơ nên đem ra phòng khách, một số người cũng nói đặt trong phòng ngủ thì không tốt.Việc để bể thủy sinh trong phòng ngủ tôi thấy có 2 điểm không tốt:Lúc vệ sinh, thay nước, nước rơi vãi trên nền nhàTiếng máy bơm, máy sủi oxy có thể phá vỡ không gian yên tĩnh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bố Cục Núi Đá Cho Hồ Thủy Sinh
  • Hướng Dẫn Làm Setup Hồ Nuôi Tép Cảnh
  • Bố Cục Đơn Giản Chơi Tép Thủy Sinh
  • Setup Hồ Nuôi Tép Căn Bản Cho Người Mới
  • Có Những Cách Làm Trong Nước Hồ Cá Ngoài Trời Nào Hiệu Quả?

Cá Bảy Màu Ngủ Bao Nhiêu Giờ ?

--- Bài mới hơn ---

  • Sự Phân Ly Tính Trạng Của Bảy Màu Rồng Khi Lai Với Cá Hoang Dã
  • Hướng Dẫn Chăm Sóc Cá Bảy Màu Hoàn Chỉnh 2022: Nhân Giống, Yêu Cầu Về Bể, Các Chủng Loại Bất Thường
  • Bán Cá Đá, Cá Chọi, Bảy Màu Rừng Các Loại Tại Hà Nội.
  • Cá Bảy Màu Cần Bao Nhiêu Giấc Ngủ?
  • Biến Cá Sông Rẻ Tiền Thành Cá Kiểng Xuất Khẩu Thu Triệu Đô
  • Cá bảy giờ ngủ bao nhiêu giờ?

    Giống như hầu hết các loài cá, cá bảy màu không có mí mắt, vì vậy bạn có thể tin rằng chúng không ngủ. Trên thực tế, cá bảy màu ngủ vào ban đêm, khi trời tối. Chu kỳ giấc ngủ của chúng không được biết đến, nhưng rõ ràng là chúng nghỉ ngơi khi đèn tắt.

    Nếu bạn đang nuôi một bể cá bảy màu, rất có thể bạn có đèn chiếu sáng trên bể cá của mình, đèn này phải được bật và tắt hàng ngày. Nếu bạn không sử dụng ánh sáng nhân tạo, có lẽ bạn không nên lo lắng về việc cá bảy màu ngủ đủ giấc.

    Cá bảy màu cần ngủ bao nhiêu?

    Để đèn sáng 24/7 là một ý kiến tồi. Cá bảy màu cần bóng tối để có thể nghỉ ngơi. Để đèn luôn sáng cuối cùng có thể dẫn đến cá chết. Cá bảy màu cần ngủ ít nhất 6-8 tiếng mỗi ngày. Bây giờ, điều này không có nghĩa là bạn cần để đèn chiếu sáng 16-18 giờ một ngày. Ánh sáng quá mức có thể không gây hại cho cá của bạn, nhưng sẽ khuyến khích tảo phát triển.

    Để đèn sáng trong 8-10 giờ là đủ để giữ cho cá của bạn khỏe mạnh, phát triển cây cảnh và tránh tảo phát triển.

    Nếu bạn quên bật và tắt đèn, tôi khuyên bạn nên mua bộ hẹn giờ có thể lập trình.

    Làm thế nào để cá bảy màu ngủ?

    Cá bảy màu không ngủ như con người. Khi tắt đèn, cá sẽ ngừng bơi và không hoạt động. Cá bảy màu có thể chọn nằm nghỉ trên giá thể ở đáy bể, trên lá cây, vật trang trí hoặc trên mặt nước.

    Ở chế độ nghỉ ngơi, cá bảy màu có thể chết và mất màu. Nhịp thở của họ cũng giảm và họ có thể trở nên kém nhạy cảm hơn với âm thanh. Sau khi bật đèn, chúng sẽ lấy lại màu sắc và hoạt động trở lại.

    Đèn gì để sử dụng cho bể nuôi cá bảy màu ?

    Khi chọn đèn cho bể cá của bạn, bạn muốn bắt chước tự nhiên càng nhiều càng tốt. Cá bảy màu không thực sự nhạy cảm với ánh sáng bạn đang sử dụng trong bể.

    Nếu bạn nuôi cá bảy màu, bạn nên chọn loại ánh sáng cung cấp cho cây thủy sinh ánh sáng cần thiết để chúng quang hợp, nếu không chúng sẽ chết.

    Bắt chước ánh sáng tự nhiên

    Nếu bạn muốn bắt chước cảnh bình minh và hoàng hôn trong bể cá của mình, bạn có thể sử dụng đèn LED cho bể cá sẽ làm được điều đó. Với mục đích này, bạn sẽ cần một đèn LED chống thấm nước có thể điều chỉnh độ sáng và lập trình đặc biệt, cho phép bạn đặt thời gian cho mặt trời mọc và lặn.

    Cá bảy màu luôn căng thẳng mỗi khi bạn bật và tắt đèn.

    Có tính năng bình minh và hoàng hôn trong bể cá của bạn, cá sẽ chuyển đổi từ từ từ trạng thái ngủ sang thức và ngược lại, không bị căng thẳng.

    Ánh sáng cho cá bảy màu con

    Cũng giống như cá trưởng thành, cá bảy màu cũng cần ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày. Tuy nhiên, nếu bạn muốn tăng tốc độ phát triển của cá bảy màu, bạn có thể bật đèn nhân tạo trong thời gian dài hơn.

    Người nuôi cá giống sử dụng ánh sáng mạnh và sáng để kích thích cá con phát triển. Khi nuôi cá bảy màu, đèn trong bể có thể bật 12-18 giờ một ngày.

    Các câu hỏi thường gặp

    Cá bảy màu có thể nhìn thấy trong bóng tối không? Không! Cá bảy màu không thể nhìn thấy nếu đèn đã tắt. Vì vậy, không cho chúng ăn sau khi đèn tắt.

    Cá bảy màu có ngủ lộn ngược không? Không! Nếu bạn phát hiện một con cá bảy màu lộn ngược, rất có thể cá đã chết hoặc mắc một số bệnh nghiêm trọng. Loại bỏ nó ngay lập tức khỏi bể!

    Cá bảy màu có ngủ trong ánh sáng không? Không! Nếu cá bảy màu của bạn nằm nghỉ dưới đáy vào ban ngày, có thể nó đang bị bệnh. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra vấn đề và xử lý cá phù hợp.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tả Con Cá Vàng Lớp 5
  • Tiêu Chuẩn Màu Sắc Của Cá Bảy Màu
  • Cách Chọn Cá 7 Màu Giống
  • 7 Lý Do Để Bạn Phải Nuôi Cá Koi Làm Cảnh
  • Cách Nuôi Cá 7 Màu Lên Màu Chuẩn, Đẹp

Có Nên Nuôi Cá Trong Phòng Ngủ

--- Bài mới hơn ---

  • Ráy Thủy Sinh Bị Rữa Và Cách Khắc Phục
  • Sán Trong Hồ Tép – Nguyên Nhân Và Cách Trị
  • Cách Trị Giun Trắng Trong Hồ
  • Tìm Hiểu 2 Cách Làm Thác Cát Hồ Thủy Sinh
  • Nguyên Lý Cơ Bản Làm Thác Cát Hồ Thủy Sinh
  • Giải đáp thắc mắc có nên nuôi cá trong phòng ngủ không

    Bể cá cảnh không chỉ là nơi nuôi sống những con cá nhỏ xinh. Người chơi cá cảnh còn sử dụng bể cá như một vật dụng trang trí không gian sống. Đó là lý do vì sao có nhiều người thích nuôi cá trong phòng ngủ. Tuy nhiên, một số ý kiến lại cho rằng không nên đặt bể cá trong phòng ngủ vì nó ảnh hưởng đến phong thủy. Vậy có nên nuôi cá trong phòng ngủ không? Mời bạn theo dõi tiếp bài viết của chúng tôi sau đây:

    Bể cá trang trí nội thất trong không gian sống.

    Ưu điểm của bể cá cảnh là thiết kế đa dạng phù hợp với từng nhu cầu của người dùng. Phụ thuộc vào không gian muốn trang trí, người chơi cá cảnh có thể lựa chọn các kích thước khác nhau, màu sắc chủ đạo, chất liệu sử dụng cho thành bể cũng khác nhau… Nhờ đó bể cá có khả năng ứng dụng trong mọi không gian từ nhà ở, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện, cửa hàng nhỏ… Bể cá trang trí không chỉ mang đến không gian xanh, gần gũi với thiên nhiên mà còn thay đổi phong thủy, thu hút tài lộc cho gia chủ.

    Bể cá là vật trang trí đề cao phong thủy của gia đình

    Có nên để hồ cá trong phòng ngủ không?

    Thực tế, chưa có một tài liệu phân tích nào có thể chứng minh việc để hồ cá trong phòng ngủ là không tốt hoặc ngược lại. Do đó, chúng ta sẽ cùng nhìn nhận ở hai góc độ:

    Quan niệm không nên đặt bể cá trong phòng ngủ

    Không nên đặt bể cá trong phòng ngủ vì sẽ gây cản trở sinh khí trong phòng

    Đồng thời, phòng ngủ là nơi có lượng dương khí cao trong khi bể cá thuộc dòng Thủy, có lượng âm khí lớn. Nếu để hai vật hòa cùng một, hiện tượng “âm thịnh dương suy” khiến phong thủy căn phòng bị đảo lộn. Ngoài ra, hơi nước từ bể cá liên tục lan tỏa khiến căn phòng có độ ẩm cao. Đây là môi trường sinh ra nhiều vi khuẩn gây hại cho cơ thể. Giấc ngủ là để lấy lại tinh thần và nạp năng lượng nhưng nếu gây ảnh hưởng đến sức khỏe thì hoàn toàn không tốt chút nào.

    Quan niệm nên đặt bể cá trong phòng ngủ

    Tuy nhiên, vị trí đặt bể cá trong phòng ngủ cũng rất quan trọng. Đôi khi, vị trí quyết định lớn đến khả năng thu hút tài lộc của bể cá. Người đặt bể cá trong phòng ngủ chắc chắn phải hợp với mệnh Thủy. Kích thước bể cá phải cân đối với diện tích của căn phòng và hài hòa trong phong cách nội thất. Quan niệm đặt bể cá trong phòng ngủ không phổ biến với người Phương Đông vì yếu tố phong thủy của bể cá được xem xét rất kỹ càng. Nếu bạn là người có tư tưởng hiện đại, thích theo chủ nghĩa Phương Tây thì đây là một cách bày trí không tồi.

    Làm thế nào để đặt bể cá trong phòng ngủ hợp phong thủy?

    Việc lựa chọn giữa không hoặc có nên nuôi cá trong phòng ngủ cần được bạn suy nghĩ kỹ càng. Nếu bạn muốn trang trí phòng ngủ bằng một bể cá phong thủy thì một số lưu ý sau sẽ có ích với bạn:

    • Bạn cần xem trước phong thủy mệnh mình và người chồng/ vợ của mình có hợp với mệnh Thủy hay không? Nếu không hợp, bạn không nên đặt bể cá trong phòng ngủ dù rất thích chăng nữa.
    • Lựa chọn tông màu của bể cá phù hợp với màu sắc phong thủy của căn nhà và gia chủ
    • Hướng đặt bể cá tốt nhất trong phòng ngủ là hướng Đông Nam. Hướng đặt này không ảnh hưởng đến bất kỳ tuổi mệnh nào. Ngược lại, hướng Đông Nam có khả năng thu hút thịnh vượng và giữ gìn tài lộc cho gia chủ.

    Lưu ý trang trí bể cá trong phòng ngủ để không phạm phải những điều cấm kỵ

    • Lựa chọn kích thước bể cá phù hợp với từng diện tích phòng sao cho tổng thể hài hòa, bể cá không quá nhỏ hoặc quá chiếm diện tích.
    • Loại cá bạn nên chọn nuôi trong phòng ngủ như: cá chép, cá rồng, cá vàng…. Và số lượng phù hợp nhất là từ 8-9 sẽ tạo hiệu ứng cân bằng cho phong thủy.
    • Để đảm bảo vệ sinh cho bể cá, bạn phải thường xuyên thay nước, vệ sinh thành bể và lau chùi các dụng cụ trong bể cá.

    Nhìn chung, việc có nên nuôi cá trong phòng ngủ hay không còn phụ thuộc vào quan điểm của mỗi người. Việc trang trí không gian sống bằng bể cá mang lại nhiều ưu điểm về vẻ đẹp nhưng cũng rất cần quan tâm đến yếu tố phong thủy của căn phòng. Một nguồn nước sạch và những con cá khỏe mạnh sẽ giúp bạn luôn thoải mái và sống khỏe hơn mỗi ngày.

    CÔNG TY TNHH NHẬT ĐÌNH

    ĐC: 181 Đường Cầu Diễn – Hà Nội

    Hotline: 0974128860

    Web: www.becanhatdinh.com

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hồ Thủy Sinh Trong Phòng Ngủ
  • Bố Cục Núi Đá Cho Hồ Thủy Sinh
  • Hướng Dẫn Làm Setup Hồ Nuôi Tép Cảnh
  • Bố Cục Đơn Giản Chơi Tép Thủy Sinh
  • Setup Hồ Nuôi Tép Căn Bản Cho Người Mới