Cá Chép Đuôi Dài, Cá Chép Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Phân Biệt Các Loại Cá Rồng
  • Mỹ Nỗ Lực Diệt Loài Cá “ma Cà Rồng” Kinh Dị
  • Top 7 Địa Điểm Bán Cá Cảnh Chất Lượng Tại Tp. Hồ Chí Minh
  • Hình Xăm Cá Chép Nhỏ ❤️ Tattoo Cá Chép Mini Đơn Giản
  • Kim Long Cao Lưng Size 25M
  • Cá chép đuôi dài, cá chép rồng

    Đặc điểm của Cá Chép đuôi dài, Cá Chép Rồng

    Đối với đặc điểm sinh thái, giống cá chép đuôi dài, cá chép rồng thường sinh sống ở những vùng nước ngọt, bên cạnh đó cũng có một số loài sinh sống được trong môi trường nước có độ mặn khoảng 6%. Để chăm sóc giống cá này tốt nhất, bạn nên cung cấp hàm lượng oxy trong hồ tối thiểu là 2,5mg/l. Độ pH từ 4 đến 9, thích hợp nhất ở ngưỡng 7-8, nhiệt độ nước cho phép là 20 đến 27 độ C.

    Đặc điểm chung của giống cá chép đuôi dài, cá chép rồng đó chính là màu sắc được phối hợp những màu cơ bản như trắng, đỏ, đen, vàng, cam tạo nên một tổng thể rất đẹp, theo kết quả khảo sát cho thấy cá chép Nhật có khoảng 36 dạng hình kiểu khác nhau, tuy nhiên nhiều kiểu hình trong số này có tần số xuất hiện rất thấp. Hiện nay cá chép Nhật có 2 nhóm chính đó là cá chép đuôi dài, cá chép đuôi ngắn.

    Giống cá chép đuôi dài, cá chép rồng thuộc loài ăn tạp, đối với cá 03 ngày tuổi tiêu hết noãn hoàng và bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài như: Bo bo và các loài động phiêu sinh khác, cũng có thể ăn lòng đỏ trứng chín. Cá được 15 ngày tuổi bắt đầu chuyển tính ăn, ăn động vật đáy do đó trong giai đoạn này tỉ lệ sống bị ảnh hưởng lớn. Trong điều kiện nuôi, chúng ta phải cung cấp thức ăn bên ngoài như trùng chỉ, lăng quăng, hoặc gây nuôi các động vật phiêu sinh và động vật đáy để có thể cung cấp tốt nguồn thức ăn tự nhiên cho cá,… Nguồn thức ăn tự nhiên trong giai đoạn này có vai trò quyết định đến tỉ lệ sống của cá.

    Đối với cá khoảng một tháng tuổi trở đi ăn thức ăn giống như cá trưởng thành, ăn tạp thiên về động vật như giun, ốc, trai, ấu trùng, côn trùng. Cá còn ăn phân xanh, cám, bã đậu, thóc lép và các loại thức ăn tổng hợp dưới dạng viên hoặc sợi.

    Quý khách hàng cần tìm hiểu thông tin về giống cá chép này có thể liên hệ cùng Cá Koi Biên Hòa – Cá Koi Góc Phố để được tư vấn cụ thể và chi tiết nhất. Điểm thú vị của giống cá này đó chính là phần vây và đuôi dài, khi bơi nhìn uyển chuyển rất đẹp, nên có thể nuôi được ở cả ao và hồ, bể kính trong nhà. Cá chép rồng rất dễ nhầm với cá Koi bướm (Nhật) vì chúng có vây và đuôi rất dài quyến rũ khi bơi. Những chú cá chép rồng màu đỏ đậm, rực rỡ hay cá chép đơn sắc màu trắng, vàng sẽ làm cho hồ cá cảnh của bạn thêm cuốn hút và lạ mắt.

    Giới thiệu về cơ sở Cá Koi Biên Hòa – Cá Koi Góc Phố

    – Ca Koi Goc Pho tự tin là nơi cung cấp cho bạn nhiều giống cá Koi đạt chất lượng được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật, chúng có nhiều màu sắc khác nhau như trắng, đỏ, đen, vàng, cam,.. tùy thuộc vào nhu cầu của quý khách mà bạn có thể chọn nuôi một giống cá cho phù hợp nhất. Đến với – Cá Koi Góc Phố quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ các thông tin về cách thức chọn lựa giống, cách nuôi cá hoặc cách chăm sóc, xử lý khi cá gặp vấn đề,..

    Bên cạnh cung cấp cho quý khách hàng những giống cá Koi tốt nhất, khỏe mạnh nhất thì Cá Koi Biên Hòa – Cá Koi Góc Phố còn không ngừng cung cấp những thông tin cần thiết về cẩm nang nuôi cá Koi, quý khách có thể vào trực tiếp hệ thống website: chúng tôi để theo dõi thường xuyên, hoặc có thể liên hệ trực tiếp cùng chúng tôi để được tư vấn cụ thể và tận tình nhất mọi thông tin mà bạn cần biết về cá Koi. Ngoài ra chúng tôi cung cấp cá Koi với mức giá hấp dẫn nhất do đó quý khách hàng có thể an tâm khi chọn lựa cơ sở cung cấp cá Koi Biên Hòa – Cá Koi Góc Phố của chúng tôi.

    Thông tin liên hệ tư vấn

    CÁ KOI BIÊN HÒA

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tư Vấn Làm Bể Cá Cảnh Cho Nhà Phố
  • Thiết Kế Bể Cá Cảnh Cá Chép Koi, Cá Vảy Rồng
  • Cửa Hàng Bán Cá Rồng Nha Trang
  • Thức Ăn Cho Cá Rồng
  • Gặp Rết Là Điềm Gì, Có Tốt Không, Hên Hay Xui?

Cá Chép Nhật Đuôi Dài

--- Bài mới hơn ---

  • Nuôi Cá Chép Thương Phẩm Thu Bạc Tỉ, Tưởng Không Dễ Mà ‘dễ Không Tưởng’
  • Cá Chép Sông Đà Sống Size 3
  • Giá Bán Cá Sông Đà Tự Nhiên Các Loại
  • Cá Chép Sông Đà Từ 3Kg Đến
  • Cá Chép Sông Đà Cắt Khúc
  • Cá chép Nhật là một trong những đối tượng được người chơi cá cảnh quan tâm, bên cạnh mặt độc đáo về màu sắc, hình dáng thì nó còn được xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất. Những loài cá đang được ưa chuộng như: Chép Koi, Koi bướm (chép Nhật đuôi bướm, chép vây dài, chép rồng). Trong thực tế cá Koi được bán trong nước có khoảng cách chất lượng khá xa so với tiêu chuẩn chung của cá Koi vì các nghệ nhân chưa làm chủ công nghệ di truyền và chọn lọc kiểu hình để sản xuất các dòng cá Koi có chất lượng màu sắc đẹp và ổn định.

    Đặc điểm sinh học

    Phân bố

    Cá Chép có phân bố tự nhiên ở cả châu Âu và châu Á.

    Phân loại

    Theo Mills, 1993 cá chép Nhật được phân loại như sau:

    – Bộ Cypriniformes (Bộ cá chép

    – Họ Cyprinidae (Họ cá chép)

    – Giống Cyprinius

    – Loài Cyprinus sp.

    + Tên tiếng Việt: – Chép koi; Chép nhật; cá Koi; Koi bướm; Chép Nhật đuôi bướm; Chép vây dài; Chép rồng.

    + Tên tiếng Anh: Ornamental common carp; Koi; Nishikigoi.

    Đặc điểm sinh thái

    – Cá chép Nhật sống ở vùng nước ngọt, ngoài ra còn có thể sống trong môi trường nước có độ mặn đến 6‰.

    – Hàm lượng oxy trong bể nuôi tối thiểu: 2,5mg/l.

    – Độ pH = 4 – 9, (thích hợp nhất: pH = 7 – 8).

    – Nhiệt độ nước: 20 – 27 độ C.

    Hình dạng bên ngoài

    – Đặc điểm chung của chép Nhật là có nhiều màu sắc đẹp phối hợp từ các màu cơ bản như: trắng, đỏ, đen, vàng, cam. Theo kết quả khảo sát kiểu hình cá chép Nhật sản xuất trong nước của Đỗ Việt Nam (2006) và Trần Bùi Thị Ngọc Lê (2008) đã thống kê khoảng 36 dạng kiểu hình, tuy nhiên nhiều kiểu hình trong số này có tần số xuất hiện rất thấp.

    – Cách gọi tên cá chép Nhật, cá Koi trên thị trường dựa vào màu sắc, hoa văn trên thân và kiểu vây đuôi (ví dụ: cá chép Cam đuôi dài, cá chép 3 màu đuôi ngắn, cá chép trắng đỏ đuôi dài).

    – Hiện nay, cá chép có 2 nhóm chính:

    + Cá chép đuôi dài: gọi là chép Nhật.

    + Cá chép đuôi ngắn: gọi là chép Koi.

     Đặc điểm dinh dưỡng

    – Cá chép Nhật là loài cá ăn tạp, cá 03 ngày tuổi tiêu hết noãn hoàng và bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài như: Bo bo và các loài động phiêu sinh khác, cũng có thể ăn lòng đỏ trứng chín.

    – Cá được 15 ngày tuổi bắt đầu chuyển tính ăn, ăn động vật đáy do đó trong giai đoạn này tỉ lệ sống bị ảnh hưởng lớn. Trong điều kiện nuôi, chúng ta phải cung cấp thức ăn bên ngoài như trùn chỉ, cung quăng, hoặc gây nuôi các động vật phiêu sinh và động vật đáy để có thể cung cấp tốt nguồn thức ăn tự nhiên cho cá … Nguồn thức ăn tự nhiên trong giai đoạn này có vai trò quyết định đến tỉ lệ sống của cá.

    – Cá khoảng một tháng tuổi trở đi ăn thức ăn giống như cá trưởng thành, ăn tạp thiên về động vật như giun, ốc, trai, ấu trùng, côn trùng. Cá còn ăn phân xanh, cám, bã đậu, thóc lép và các loại thức ăn tổng hợp dưới dạng viên hoặc sợi.

     Đặc điểm sinh trưởng

    Cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, sau 1 – 2 tháng ương cá đạt chiều dài 3 – 4 cm/con, trong khoảng 6 – 8 tháng nuôi cá đạt 20 – 30 cm/con.

    Đặc điểm sinh sản

    – Tuổi thành thục của cá chép từ 12 tháng đến 18 tháng. (trong tự nhiên là 12 tháng còn trong nuôi là 18 tháng).

    – Mùa vụ sinh sản chính là mùa mưa nhưng hiện nay do cá chép đã được thuần hóa nên có thể sinh sản tốt quanh năm.

    – Tương tự như cá Vàng, cá chép Nhật không chăm sóc trứng và có tập tính ăn trứng sau khi sinh sản.

    – Sức sinh sản tương đối thực tế của cá vào khoảng 97.000 trứng/kg trọng lượng cá. Tuy nhiên sức sinh sản này còn tùy thuộc vào điều kiện nuôi, chế độ dinh dưỡng và các yếu tố môi trường khác. Thời gian phát triển phôi khoảng 8 – 42 giờ ở nhiệt độ nước 26 – 31độ C.

    – Ngoài tự nhiên: cá đẻ ở vùng nước tù có rễ cây, cỏ thủy sinh, độ sâu khoảng 1 mét. Trong điều kiện nhân tạo: có giá thể là rễ cây lục bình hoặc xơ ny lông, nước trong, sạch và mát, nếu có điều kiện tạo mưa nhân tạo.

    – Đặc điểm của trứng: trứng dính, hình tròn, đường kính: 1,2 – 1,3 mm, màu vàng trong, sau khi cá đẻ khoảng từ 36 – 48 giờ ở nhiệt độ 28 – 30 độ C thì trứng sẽ nở.

    – Trong điều kiện nuôi ở nước ta, thời gian tái phát dục của cá đực khoảng 15 ngày, của cá cái khoảng 20 – 30 ngày. Thời gian tái phát dục của cá còn tùy thuộc vào bản thân loài và điều kiện sống, mùa vụ …

    PHÒNG TRANH & CÁ CẢNH PHƯỚC SANG

    Địa chỉ: QL1A, Đào Duy Từ, Nguyên Bình, Tĩnh Gia, Thanh Hóa.

    Điện Thoại : 0918.723.290 – 0967.310.848 – 0969.310.848

    Tư Vấn và Kỹ Thuật Hồ Koi : 0918.723.290 – 0967.310.848

    Tra cứu & xử lý đơn hàng : 0969.310.848

    Email: [email protected]

    Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng:

    CTK : Lê Văn Thuận

    NH   : Ngân hàng Sacombank – PGD Tĩnh Gia

    STK : 0300.327.530.58

    Like this:

    Like

    Loading…

    --- Bài cũ hơn ---

  • 【7/2021】Thành Công Trong Sản Xuất Giống Cá Chép Lai【Xem 31,977】
  • Chuyên Bán Buôn, Bán Lẻ Cá Chép Từ 2Kg – 10Kg Cho Nhà Hàng Khách Sạn Tại Hà Nội
  • Cá Chép Lai 3 Dòng Máu – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam
  • Quy Trình Nuôi Cá Chép V1 – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam
  • 【7/2021】Cá Gáy Biển Mua Ở Đâu? Giá Bao Nhiêu?【Xem 291,654】

Cá Chép Nhật Đuôi Bướm, Chép Vây Dài,chép Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Chép Cúng Ông Công, Ông Táo: Người Nuôi Bán Rẻ, Giá Ngoài Chợ Vẫn Cao
  • Khay Cá Chép Om Dưa Bếp Từ: Kích Thước Lớn, Làm Bằng Inox
  • Cúng Ông Công Ông Táo: Chỉ 1 Buổi Sáng, Cá Chép Đỏ Tăng Giá Gấp 4 Lần
  • Cặp Tượng Cá Chép Phong Thủy Size Để Bàn Giá Rẻ
  • Bán Tượng Cá Chép Phong Thủy Đá Cẩm Thạch Đen Giá Tốt
  • CÁ CHÉP NHẬT ĐUÔI BƯỚM, CHÉP VÂY DÀI,CHÉP RỒNG

    Hiện nay, trên thị trường cá cảnh trong nước có rất nhiều chủng loại,

    Trong đó cá chép Nhật là một trong những đối tượng được người chơi cá cảnh quan tâm

    Bên cạnh mặt độc đáo về màu sắc, hình dáng thì nó còn được xuất khẩu. Mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất.

    Những loài cá đang được ưa chuộng như:

    Chép Koi, Koi bướm (chép Nhật đuôi bướm, chép vây dài, chép rồng).

    Trong thực tế cá Koi được bán trong nước. Có khoảng cách chất lượng khá xa so với tiêu chuẩn chung.

    Của cá Koi vì các nghệ nhân chưa làm chủ công nghệ di truyền. Chọn lọc kiểu hình để sản xuất các dòng cá Koi có chất lượng màu sắc đẹp và ổn định.

    Đặc điểm sinh học

    Phân bố

    Cá Chép có phân bố tự nhiên ở cả châu Âu và châu Á.

    Phân loại

    Theo Mills, 1993 cá chép Nhật được phân loại như sau:

    – Bộ Cypriniformes (Bộ cá chép)

    – Họ Cyprinidae (Họ cá chép)

    – Giống Cyprinius

    – Loài Cyprinus sp.

    Tên gọi

    + Tên tiếng Việt:

    . Chép; Chép thường;

    . Chép koi; Chép nhật; Koi

    . Koi bướm; Chép Nhật đuôi bướm; Chép vây dài; Chép rồng

    + Tên tiếng Anh:

    Ornamental common carp; Koi; Nishikigoi.

    – Cá chép Nhật sống ở vùng nước ngọt, ngoài ra còn có thể sống trong môi trường nước có độ mặn đến 6‰.

    – Hàm lượng oxy trong bể nuôi tối thiểu: 2,5mg/l.

    – Độ pH = 4 – 9, (thích hợp nhất: pH = 7 – 8).

    – Nhiệt độ nước: 20 – 27 độ C.

    Hình dạng bên ngoài

    – Đặc điểm chung của chép Nhật là có nhiều màu sắc đẹp phối hợp từ các màu cơ bản như: trắng, đỏ, đen, vàng, cam.

    – Theo kết quả khảo sát kiểu hình cá chép Nhật sản xuất trong nước của Đỗ Việt Nam (2006) và Trần Bùi Thị Ngọc Lê (2008) đã thống kê khoảng 36 dạng kiểu hình,

    Tuy nhiên nhiều kiểu hình trong số này có tần số xuất hiện rất thấp.

    – Cách gọi tên cá chép Nhật, cá Koi trên thị trường dựa vào màu sắc, hoa văn trên thân và kiểu vây đuôi (ví dụ: cá chép Cam đuôi dài, cá chép 3 màu đuôi ngắn, cá chép trắng đỏ đuôi dài).

    – Hiện nay, cá chép có 2 nhóm chính:

    + Cá chép đuôi dài: gọi là chép Nhật.

    + Cá chép đuôi ngắn: gọi là chép Koi.

    Đặc điểm dinh dưỡng

    – Cá chép Nhật là loài cá ăn tạp, cá 03 ngày tuổi tiêu hết noãn hoàng và bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài như: Bo bo và các loài động phiêu sinh khác, cũng có thể ăn lòng đỏ trứng chín.

    – Cá được 15 ngày tuổi bắt đầu chuyển tính ăn, ăn động vật đáy do đó trong giai đoạn này tỉ lệ sống bị ảnh hưởng lớn.

    – Trong điều kiện nuôi, chúng ta phải cung cấp thức ăn bên ngoài như trùn chỉ, cung quăng, hoặc gây nuôi các động vật phiêu sinh và động vật đáy để có thể cung cấp tốt nguồn thức ăn tự nhiên cho cá,…

    Nguồn thức ăn tự nhiên trong giai đoạn này có vai trò quyết định đến tỉ lệ sống của cá.

    – Cá khoảng một tháng tuổi trở đi ăn thức ăn giống như cá trưởng thành, ăn tạp thiên về động vật như giun, ốc, trai, ấu trùng, côn trùng. Cá còn ăn phân xanh, cám, bã đậu, thóc lép và các loại thức ăn tổng hợp dưới dạng viên hoặc sợi.

    Đặc điểm sinh trưởng

    Cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, sau 1 – 2 tháng ương cá đạt chiều dài 3 – 4 cm/con, trong khoảng 6 – 8 tháng nuôi cá đạt 20 – 30 cm/con.

    Đặc điểm sinh sản

    – Tuổi thành thục của cá chép từ 12 tháng đến 18 tháng (trong tự nhiên là 12 tháng còn trong nuôi là 18 tháng).

    – Mùa vụ sinh sản chính là mùa mưa nhưng hiện nay do cá chép đã được thuần hóa nên có thể sinh sản tốt quanh năm.

    – Tương tự như cá Vàng, cá chép Nhật không chăm sóc trứng và có tập tính ăn trứng sau khi sinh sản.

    – Sức sinh sản tương đối thực tế của cá vào khoảng 97.000 trứng/kg trọng lượng cá. Tuy nhiên sức sinh sản này còn tùy thuộc vào điều kiện nuôi, chế độ dinh dưỡng và các yếu tố môi trường khác.

    – Thời gian phát triển phôi khoảng 8 – 42 giờ ở nhiệt độ nước 26 – 31độ C.

    – Ngoài tự nhiên: cá đẻ ở vùng nước tù có rễ cây, cỏ thủy sinh, độ sâu khoảng 1 mét. Trong điều kiện nhân tạo: có giá thể là rễ cây lục bình hoặc xơ ny lông, nước trong, sạch và mát, nếu có điều kiện tạo mưa nhân tạo.

    – Đặc điểm của trứng: trứng dính, hình tròn, đường kính: 1,2 – 1,3 mm, màu vàng trong, sau khi cá đẻ khoảng từ 36 – 48 giờ ở nhiệt độ 28 – 30 độ C thì trứng sẽ nở.

    – Trong điều kiện nuôi ở nước ta, thời gian tái phát dục của cá đực khoảng 15 ngày, của cá cái khoảng 20 – 30 ngày. Thời gian tái phát dục của cá còn tùy thuộc vào bản thân loài và điều kiện sống, mùa vụ …

    Theo http://kythuatnuoitrong.com

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giá Bán Cá Chép 04/2021
  • Giá Cá Chép 04/2021
  • Hướng Dẫn Cách Làm Mồi Câu Cá Chép Đơn Giản Và Hiệu Quả
  • Bài Mồi Câu Cá Chép Sông Và Hồ Hiệu Quả Nhật Hiện Nay
  • Nam Định: Sản Xuất Thành Công Giống Cá Chép Lai

Cá Phi Phụng: Đặc Điểm Và Giá Bán Thông Dụng

--- Bài mới hơn ---

  • Metagio Chăn Nhật Bản Tấm Thảm Lớn Cá Voi Rồng Rồng Phượng Hoàng Totem Treo Tường Bohemian Giường Chăn Trang Trí Nội Thất Tấm Thảm
  • Chim Giè Củi (Phượng Hoàng Đất) Giá Bao Nhiêu, Mua Ở Đâu
  • Cá Ping Pong Mini Ăn Gì, Cách Nuôi, Có Cần Oxy, Giá Bao Nhiêu 2022?
  • Cá Phèn Hồng 1 Nắng (Một Nắng)
  • Cá Basa Phile Loại 1Siêu Thị Thực Phẩm Online
  • Hiện nay, cá phi phụng đang trở thành dòng cá cảnh được nhiều gia đình ưa thích. Giống cá này ngoài vẻ đẹp riêng biệt thì nó còn mang ý nghĩa phong thuỷ, giúp thu hút tài lộc cho gia chủ. Bài viết sau sẽ giúp bạn nắm rõ hơn về giống cá này cùng kỹ thuật chăm sóc phù hợp.

    Đặc điểm của cá phi phụng

    Cá phi phụng có kích thước vừa phải, chiều dài phổ biến từ 25 tới 30cm cùng cần nặng trọng khoảng 600g. Đầu cá nhọn và nhỏ, thoạt nhìn bạn sẽ thấy đầu cá nhỏ hơn khá nhiều so với thân của chúng. Hàm dưới của cá phi phụng nhô ra dài, mắt tròn và to bố trị trục dọc theo khoé miệng.

    Cá phi phụng có màu ánh bạc do lớp vảy nhỏ tạo nên kết hợp những kẻ xọc đen trên lưng, đen ở vây, đỏ ở bụng, đỏ sọc đen ở hậu nôn giúp chúng có vẻ ngoài rất bắt mắt. Giống cá này có phần vây lưng hình tam giác nhô lên khác cao, cùng thân hình dẹt, thu hẹp dần về đuôi. Điểm nhấn chính là phần vây đuôi xoè rộng, chia thuỳ rất cân đối, tạo cảm giác di chuyển bắt mắt.

    Kỹ thuật nuôi cá phi phụng

    Khi nhắc tới nuôi cá cảnh, điều quan trọng đầu tiên chúng ta cần quan tâm đó là nguồn nước. Tuỳ từng loại cá mà cần có nguồn nước phù hợp giúp cá phát triển toàn diện. Đối với cá phi phụng, nguồn nước phù hợp nhất cần có nhiệt độ trong khoảng 22 tới 30 độ C cùng nồng độ pH khoảng 6.5.

    Nên thay nước theo chu kỳ mỗi tuần một lần cho cá phi phụng. Chú ý khi thay nước cần giữ lại 1/3 lượng nước cũ nhằm giúp cá không bị sốc do thay đổi đột ngột. Tuyệt đối không sử dụng nước máy để nuôi cá phi phụng, clo trong nước máy sẽ làm cá bị ngạt mà chết.

    Một thiết bị mà các bể cá cảnh không thể thiếu chính là hệ thống lọc nước. Thiết bị này sẽ giúp môi trường nước trong bể không bị ô nhiễm và gia tăng oxy cùng vi sinh có lợi. Không chỉ thế, ánh sáng cũng khá quan trọng khi nuôi cá cảnh, bạn cần đầu tư hệ thống đèn led nhiều màu để cá phi phụng có đủ ánh sáng và nhiệt độ phù hợp nhất.

    Thức ăn cho cá phi phụng

    Thức ăn dành cho cá phi phụng rất đơn giản, bạn chỉ cần cho chúng ăn các loại thức ăn tổng hợp bán sẵn trên thị trường là được. Những sản phẩm này bao gồm nhiều hợp chất phù hợp và tốt nhất cho cá.

    Không nên cho cá ăn quá nhiều, một ngày chỉ cần từ 1 tới 2 bữa là được. Nếu là cá nhỏ cần lưu ý cho ăn thức ăn dạng bột để cá dễ hấp thụ hơn. Theo nhiều người chơi cá lâu năm, cho ăn vào sáng sớm rất có lợi cho cá. Mỗi lần cho cá ăn bạn cũng lưu ý tới lượng thức ăn sao cho vừa đủ, tránh thừa quá nhiều gây lãng phí và làm nước nhanh đục, thiếu oxy.

    Cá phi phụng thường mắc một số bệnh phổ biến như nấm vây, bong vẩy, rách đuôi, mắt lờ đờ,…Đa phần những bệnh trên đều do nguồn nước không đảm bảo vệ sinh mà ra. Để giải quyết tình trạng này chúng ta có thể cho một chút muối mỗi khi thay nước và lưu ý vệ sinh bể cá, không để lưu cữu thức ăn thừa quá lâu.

    Khi phát hiện cá bệnh, cần cách ly ngay ra một thiết bị đựng nước khác. Tuỳ theo bệnh mà bạn có thể nhỏ vào thuốc đặc trị và thuốc tím để đạt hiệu quả. Đến khi cá có những biểu hiện khoẻ mạnh, bình thường trở lại mới bắt lại vào bể.

    Cá Phi phụng giá bao nhiêu?

    Như đã nói ở trên, phi phụng là giống cả cảnh rất phổ biến ở Việt Nam. Chính vì thế, chúng ta có thể dễ dàng tim mua ở bất kỳ cửa hàng cá cảnh nào. Dễ mua là thế nhưng giá thành của cá phi phụng hiện vẫn đang ở mức cao, cụ thể:

    • Cá phi phụng từ 10 tới 15cm sẽ có giá dao động từ 200.000 đến 500.000
    • Cá phi phụng từ 15 tới 17cm sẽ có giá không quá 800.000/con.
    • Cá phi phụng lớn sẽ có giá cao hơn nữa, giá thành lúc này được quyết định một phần do người bán và mức độ thiện chí của bạn.

    *Lưu ý

    Để chọn được cá phi phụng chất lượng, bạn cũng cần chú ý những chi tiết sau đây:

    • Cá thường xuyên di chuyển và tỏ ra mạnh mẽ
    • Vảy cá đều, có ánh màu xám bạc
    • Mắt cá phải trong
    • Màu sắc trên thân cá rõ nét, vây bụng và vây hậu môn phải đỏ đậm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nuôi Cá Rô Đầu Nhím: Hướng Đi Mới Cho Vùng Đất Nhiễm Phèn
  • Sôi Động Thị Trường Con Giống Cá Rô Đầu Vuông
  • Mua Cá Rô Đồng Giá Rẻ Ship Toàn Miền Bắc!
  • Phương Pháp Điều Trị Bệnh Nấm Nhớt Trên Cá Rô Đồng
  • Cá Rô Đồng Kho Gì Ngon, Bí Quyết Cho Mỗi Bữa Cơm

Cá Phi Phụng Giá Bao Nhiêu? Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Chăm Sóc

--- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cá Phi Phụng Thật Chất Lượng
  • Nhận Thanh Toán Quốc Tế
  • Kinh Nghiệm Nuôi Pleco Fish Cho Người Mới Bắt Đầu
  • L144A Longfin Blue Eye Lemon Bristlenose Pleco (7Cm) (Cặp Đực/mái Sinh Sản)
  • Một Con Cá Quất Giá Bằng 5 Tạ Thóc
  • Hiện nay, cá phi phụng đang trở thành dòng cá cảnh được nhiều gia đình ưa thích. Giống cá này ngoài vẻ đẹp riêng biệt thì nó còn mang ý nghĩa phong thuỷ, giúp thu hút tài lộc cho gia chủ. Bài viết sau sẽ giúp bạn nắm rõ hơn về giống cá này cùng kỹ thuật chăm sóc phù hợp.

    Đặc điểm của cá phi phụng

    Cá phi phụng có kích thước vừa phải, chiều dài phổ biến từ 25 tới 30cm cùng cần nặng trọng khoảng 600g. Đầu cá nhọn và nhỏ, thoạt nhìn bạn sẽ thấy đầu cá nhỏ hơn khá nhiều so với thân của chúng. Hàm dưới của cá phi phụng nhô ra dài, mắt tròn và to bố trị trục dọc theo khoé miệng.

    Cá phi phụng có màu ánh bạc do lớp vảy nhỏ tạo nên kết hợp những kẻ xọc đen trên lưng, đen ở vây, đỏ ở bụng, đỏ sọc đen ở hậu nôn giúp chúng có vẻ ngoài rất bắt mắt. Giống cá này có phần vây lưng hình tam giác nhô lên khác cao, cùng thân hình dẹt, thu hẹp dần về đuôi. Điểm nhấn chính là phần vây đuôi xoè rộng, chia thuỳ rất cân đối, tạo cảm giác di chuyển bắt mắt.

    Kỹ thuật nuôi cá phi phụng

    Khi nhắc tới nuôi cá cảnh, điều quan trọng đầu tiên chúng ta cần quan tâm đó là nguồn nước. Tuỳ từng loại cá mà cần có nguồn nước phù hợp giúp cá phát triển toàn diện. Đối với cá phi phụng, nguồn nước phù hợp nhất cần có nhiệt độ trong khoảng 22 tới 30 độ C cùng nồng độ pH khoảng 6.5.

    Nên thay nước theo chu kỳ mỗi tuần một lần cho cá phi phụng. Chú ý khi thay nước cần giữ lại 1/3 lượng nước cũ nhằm giúp cá không bị sốc do thay đổi đột ngột. Tuyệt đối không sử dụng nước máy để nuôi cá phi phụng, cl2 trong nước máy sẽ làm cá bị ngạt mà chết.

    Tiếp theo, không nên đặt những loại cây thuỷ sinh trong bể nuôi cá phi phụng vì đây là loài cá thích ăn thực vật. Chỉ có thể trang trí bể cá bằng các tiểu cảnh, tranh dán,…cùng một lớp sỏi trắng loại 1, 2 dải dưới đáy bể.

    Một thiết bị mà các bể cá cảnh không thể thiếu chính là hệ thống lọc nước. Thiết bị này sẽ giúp môi trường nước trong bể không bị ô nhiễm và gia tăng oxy cùng vi sinh có lợi. Không chỉ thế, ánh sáng cũng khá quan trọng khi nuôi cá cảnh, bạn cần đầu tư hệ thống đèn led nhiều màu để cá phi phụng có đủ ánh sáng và nhiệt độ phù hợp nhất.

    Thức ăn cho cá phi phụng

    Thức ăn dành cho cá phi phụng rất đơn giản, bạn chỉ cần cho chúng ăn các loại thức ăn tổng hợp bán sẵn trên thị trường là được. Những sản phẩm này bao gồm nhiều hợp chất phù hợp và tốt nhất cho cá.

    Không nên cho cá ăn quá nhiều, một ngày chỉ cần từ 1 tới 2 bữa là được. Nếu là cá nhỏ cần lưu ý cho ăn thức ăn dạng bột để cá dễ hấp thụ hơn. Theo nhiều người chơi cá lâu năm, cho ăn vào sáng sớm rất có lợi cho cá. Mỗi lần cho cá ăn bạn cũng lưu ý tới lượng thức ăn sao cho vừa đủ, tránh thừa quá nhiều gây lãng phí và làm nước nhanh đục, thiếu oxy.

    Phòng bệnh

    Cá phi phụng thường mắc một số bệnh phổ biến như nấm vây, bong vẩy, rách đuôi, mắt lờ đờ,…Đa phần những bệnh trên đều do nguồn nước không đảm bảo vệ sinh mà ra. Để giải quyết tình trạng này chúng ta có thể cho một chút muối mỗi khi thay nước và lưu ý vệ sinh bể cá, không để lưu cữu thức ăn thừa quá lâu.

    Khi phát hiện cá bệnh, cần cách ly ngay ra một thiết bị đựng nước khác. Tuỳ theo bệnh mà bạn có thể nhỏ vào thuốc đặc trị và thuốc tím để đạt hiệu quả. Đến khi cá có những biểu hiện khoẻ mạnh, bình thường trở lại mới bắt lại vào bể.

    Cá Phi phụng giá bao nhiêu?

    Như đã nói ở trên, phi phụng là giống cả cảnh rất phổ biến ở Việt Nam. Chính vì thế, chúng ta có thể dễ dàng tim mua ở bất kỳ cửa hàng cá cảnh nào. Dễ mua là thế nhưng giá thành của cá phi phụng hiện vẫn đang ở mức cao, cụ thể:

    • Cá phi phụng từ 10 tới 15cm sẽ có giá dao động từ 200.000 đến 500.000
    • Cá phi phụng từ 15 tới 17cm sẽ có giá không quá 800.000/ con.
    • Cá phi phụng lớn sẽ có giá cao hơn nữa, giá thành lúc này được quyết định một phần do người bán và mức độ thiện chí của bạn.

    *Lưu ý

    Để chọn được cá phi phụng chất lượng, bạn cũng cần chú ý những chi tiết sau đây:

    • Cá thường xuyên di chuyển và tỏ ra mạnh mẽ
    • Vảy cá đều, có ánh màu xám bạc
    • Mắt cá phải trong
    • Màu sắc trên thân cá rõ nét, vây bụng và vây hậu môn phải đỏ đậm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ao Nuôi Cá Rô Đầu Nhím Của Anh Tuấn
  • Áp Dụng Đúng Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Đầu Nhím Thu Hiệu Quả Kinh Tế Cao
  • Cá Rô Đầu Nhím ‘bơi Tìm Đường Ra’
  • Giá Cá Rô Phi Bao Nhiêu 1Kg Hôm Nay 2022, Mua Ở Đâu?
  • Giá Cá Rô Đồng Năm 2022

Chim Thiên Đường (Đuôi Phướn, Đuôi Dài) Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền?

--- Bài mới hơn ---

  • Chim Sâm Cầm Sống Ở Đâu, Có Tác Dụng Gì, Giá Bao Nhiêu Tiền?
  • Cà Xỉu Sống Giá Bán Bao Nhiêu Tiền
  • Bán Các Loại Cá Đàn Thả Bể Thủy Sinh
  • Tìm Hiểu Về Ý Nghĩa Hình Xăm Cá Chép Và Các Loài Hoa
  • Cách Làm Chả Cá Thu Hải Phòng Thơm Ngon Đúng Điệu
  • Hôm nay, AnimalWorld .vn sẽ giới thiệu cho các bạn một loài chim cực kì hiếm và đẹp. Đó là chim Thiên Đường (đuôi phướn, đuôi dài) được mệnh danh là loài chim đẹp nhất thế giới cùng với điệu nhảy mời gọi bạn tình đẹp hút hồn.

    Chim Thiên Đường hay còn gọi là chim Thiên Hà, chim Seo Cờ. Là loài chim thuộc họ Paradisaeidae. Trên thế giới chim thiên đường có khoản 45 loài với màu sắc khác nhau. Sống ở một số khu vực ở Australasia, trong đó tập trung nhiều ở New Guinea, phía Đông Bắc Australia và Indonesia.

    Ở Việt Nam cũng có sự xuất hiện của chim Thiên Đường nhưng rất khó thấy vì chúng chỉ sống trong rừng sâu.

    Ở Việt Nam chim Thiên Đường chia ra làm 3 loại:

    • Chim Thiên Đường đuôi phướn còn có tên gọi khác là chim đớp ruồi Thiên Đường. Loài này sống chủ yếu ở Tây Nguyên và Bắc Bình Thuận. Nhiều nhất ở vườn quốc gia Cát Tiên Lâm Đồng.
    • Chim Thiên Đường đỏ đuôi ngắn: Chúng hay xuất hiện ở Nam Tây Nguyên và Tây Bắc Trung Bộ.
    • Chim Thiên Đường đuôi trắng: Phân bố chủ yếu ở dọc bờ biển Miền Trung, trải dài từ Qui Nhơn tới Quảng Bình.

    Đặc điểm chung của ba loài này thường sống trong rừng sâu, nơi con người ít đặc chân đến. Mình rất may mắn là khi nhỏ đã thấy được cả 3 loại trên.

    Đặc điểm ngoại hình chim Thiên Đường

    Chim Thiên Đường đuôi phướn có thân hình thon gọn, trên lưng từ cổ xuống đuôi được bao phủ lớp lông màu nâu. Lông dưới bụng trắng, đặc biệt đuôi rất dài. Đây là loại dễ gặp, còn những loại có màu sắc sặc sở như đỏ xanh vàng rất hiến khi xuất hiện.

    Đầu có mào dựng đứng màu đen tuyền. Mỏ đen chắc chắn và mắc đen. Đối với chim trống có họng đen và viền mắt màu xanh còn chim mái không có đặc điểm này. Khi chim Thiên Đường đuôi phướn trưởng thành lông đuôi dài tới 25cm và khi về già có thể dài lên tới 30cm.

    Chim Thiên Đường Trắng loài này rất hiếm. Với bộ lông trắng, cánh trắng đan xen lông đen. Đầu màu xanh đậm và có màu. Đuôi trắng dài khoảng 25cm và có vài cộng lông đen.

    Chim Thiên Đường đuôi phướn, đuôi dài có giọng hót rất hay, to và sắc. Chúng thường hay tắm vào buổi chiều ở những vũng nước nhỏ, sau một ngày kiếm ăn miệt nhọc.

    Đặc tính sinh sản chim Thiên Đường

    Mùa sinh sản của chim Thiên Đường đuôi phướn từ tháng 5 đến tháng 7 trong năm. Chim trống sẽ dùng bộ lông có màu sắc sặc sở của mình để thu hút sự chú ý của chim mái. Chim Thiên Đường sở hữu một điệu nhảy rất đẹp, độc đáo và là vũ khí không kém phần quan trọng trọng việc thu hút sự chú ý của đối phương.

    Tổ của chim được làm từ cành cây nhỏ và dùng mạng nhện để có độ kết dính. Mỗi lần đẻ khoản 3 đến 4 trứng. Trứng sẽ được cả bố và mẹ thay phiên ấp và 20 đến 23 ngày sẽ nở. Chim Thiên Đường con sẽ sống với bố mẹ từ 20 đến 30 ngày sẽ rời tổ.

    Chim Thiên Đường đuôi phướn ăn gì?

    Chim Thiên Đường đuôi phướn là loài ăn tạp chúng ăn thực vật, trái cây và một số loài ăn cả côn trùng. Trong tự nhiên các loại trái cây chúng hay ăn là táo, dâu, mật hoa, các loại hạt vừa miệng và các loại côn trùng chân đốt như kiến, mồi bay.

    Trong quá trình nuôi nhốt thì bổ sung thêm như cào cào, trứng kiến, sâu gạo để chim có bộ lông mượt và bóng bẩy.

    Chim Thiên Đường Đuôi Phướn mua ở đâu, giá bao nhiêu?

    Ở tại Việt Nam rất khó để tìm mua chim Thiên Đường Đuôi phướn, đuôi dài. Được xếp vào loại chim quý nên việc nếu có nơi bán thì chắc chắn giá sẽ rất mắc khoản trên 3.000.000 đồng.

    Nếu bạn muốn sỡ hữu một em vì mê độ đẹp của chim thì có thể tìm đến các vùng miền núi như Tây Nguyên. Trên đó tập trung nhiều người dân tộc thiểu số, đôi khi họ không biết đến giá trị của chim. Bạn có thể tìm đến đó để mua với giá hời.

    Động vật ăn côn trùngĐộng vật ăn tạpĐộng vật ăn thực vật

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Hồng Đào Khỏe Mạnh, Lớn Nhanh, Lên Màu Đẹp
  • Cá Anh Đào (Cherry Barb
  • Cá Mún: Đặc Điểm Sống, Sinh Sản Và Cách Nuôi Cá Mún
  • Cá Diếc Anh Đào: Hướng Dẫn Nuôi Và Chăm Sóc Cá Diếc Anh Đào
  • Cá Thủy Sinh Diếc Anh Đào Vây Ngắn

Chim (Vẹt) Yến Phụng Ăn Gì, Cách Nuôi, Giá Bao Nhiêu, Mua Ở Đâu?

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Ó Sao Tươi Nguyên Con Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Kg? Mua Ở Đâu Giá Rẻ?
  • 【4/2021】Nơi Bán Cá Rô Phi Tươi Sống Giá Tốt Nhất【Xem 144,837】
  • Cá Rô Phi Sống Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Kg? Mua Ở Đâu Giá Rẻ?
  • Đặc Điểm Sinh Học Của Cá Rô Phi
  • Cá Rô Phi Tự Nhiên Nguyên Con
  • Chim yến phụng hay còn gọi là vẹt yến phụng, chúng có nguồn gốc bắt nguồn từ châu Úc (châu lục đáng sống nhất thế giới). Có tên khoa học là Melopsittacus Undulatus, chim yến phụng thuộc bộ vẹt và chúng được xếp vào nhóm vẹt nhỏ đuôi dài.

    Chúng được nuôi làm cảnh và xếp thứ 3 chỉ sau chó và mèo, phổ biến rổng rải trên nhiều quốc gia. Hiện nay có hai loại được yêu thích và săn đón nhiều nhất là chim yến phụng Hà Lan và EU.

    Những chú vẹt yến phụng có kích thước phải nói là khá nhỏ. Và khi trưởng thành chúng có chiều dài trung bình khoảng 18cm, tất nhiên là đã tính luôn chiều dài đuôi.

    Đặc điểm quan trọng kiến những chú chim này được yêu thích đó chính là bộ lông. Lông của chúng có nhiều màu sắc sặc sở khác nhau như màu đỏ, xanh lá, xanh da trời, màu vàng,… và cách cách phối màu cũng khác nhau.

    Chim yến phụng có phần đầu tròn và có kích thước tương ứng với thân nhìn rất dễ thương. Điều đặc biệt chúng có chiếc mỏ cứng dung để bóc thức ăn. Phần mỏ cứng và dày hơn ở sát miệng và mỏ của chúng quặp xuống đất trông rất ngộ nghĩnh.

    Tiếp theo là đôi mắt đen láy long lanh rất đẹp. Trên đỉnh đầu có mào được hình thành từ các sợi lông mao. Và chim yến phụng có cổ to và dày.

    Cách phân biệt chim yến phụng trống và mái rất đơn giản. Bạn hãy nhìn vào màu sắc mũi của chim. Nếu chim trống thì mũi sẽ có màu hồng hoặc màu xanh. Nếu là chim mái thì có màu trắng ngà.

    Còn đối với chim non sẽ khó phân biệt hơn và chỉ phân biệt được giới tính khi chim trên 2 tháng tuổi.

    Yến phụng là loài chim vẹt có dáng vóc rất thanh tao, ngực nở và lưng thẳng. Đôi chân của chúng tuy ngắn nhưng rất linh hoạt bở các ngon chân vừa to vừa dài. Bộ móng vuốt chắc chắn và cứng. Đuôi của chúng khá dài.

    Chim yến phụng có tuổi thọ khá cao khoảng 7 – 8 năm. Hiện nay trên thế giới, chim yến phụng rất phong phú có khoảng 50 loài vẹt Yến Phụng khác nhau.

    Thức ăn chim Yến Phụng khá đa dạng. Nếu chúng sống trong tự nhiên thì chúng thuộc loài ăn tạp nhưng vẫn tùy vào thức ăn mà chúng kiếm được hằng ngày. Nhưng trong quá trình chúng ta nuôi chúng thì hãy cho vẹt yến phụng ăn các loại chính như sau:

    • Hạt ngủ cốc: Các loại hạt phơi khô như ngô, kê, thóc, gạo,… Tuy nhiên chúng thích ăn nhất vẫn là hạt kê vàng.

    Chim (vẹt) yến phụng sinh sản quanh năm nhiều nhất là vào mùa hạ. Chúng thường đục khoét lỗ trên thân cây để làm tổ trong suốt quá trình sinh sản. Chim yến phụng đẻ mỗi lần một quả như gà vịt.

    Khi số lượng trứng từ 5 – 8 quả thì vẹt mái ngừng đẻ thay vào đó là tiến hành ấp trứng. Và thời gian ấp trứng tùy thuộc vào thời tiết nhưng thường thì 18 – 22 ngày sẽ nở. Một điều thú vị là không chỉ chim mái ấp trứng mà những ông bố tương lai cũng tham gia vào quá trình ấp.

    Khi mới nở những chú chim con này có màu lông vàng nhạt và thưa thớt, sau 3 – 5 tháng sẽ mọc đầy đủ lông.

    Trong quá trình nuôi Yến Phụng, lồng nuôi là yếu tố rất quan trọng. Bạn nên chọn một lồng chim bằng kim loại để nuôi trong quá trình dài. Và đặc biệt mỏ của chim yến phụng rất sắc bén và khỏe, nếu bạn nuôi trong lồng gỗ với tập tính đục thân gỗ làm tổ của chúng thì các bạn cũng biết rồi đấy.

    Một điều nữa chính là mỗi khi đến giờ ngủ của chim, bạn nên phủ một lớp khăn lên lồng chim để tạo môi trường thuận lợi cho chim yến phụng ngủ. Lưu ý phủ khăn nhưng phải thoáng khí nếu bạn không mún làm ngạt chết chú chim.

    Chim Yến Phụng hay bị tiêu chảy do ăn phải thức ăn bẩn, vì vậy bạn nên chú ý trong khâu chọn thức ăn. Nếu bị nhẹ thì chim sẽ tự khỏi. Còn nếu nặng thì bạn có thể ra ngoài mua thuốc tiêu chảy cho chim.

    Là một loài chim đẹp nên nhu cầu săn tìm mua về làm thú cưng rất nhiều. Nhưng các bạn yên tâm, với số lượng chim yến phụng nhiều và phổ biến nên giá không quá cao. Giá vẹt yến phụng giao động từ 200 – 400 nghìn đồng/1 con.

    Lưu ý với số lượng nhiều nên hiện nay có nhiều người bán giá rẻ hơn, bạn nên kiểm tra kĩ càng trước khi mua. Nếu không muốn mua phải những con bị bệnh hoặc dị tật. Và bạn có thể mua chim yến phụng ở bất cứ nơi đâu ở các cửa hàng thú cưng hoặc cửa hàng chim cảnh,…

    Mua chim yến phụng tại TpHCM

    Duy Pets

    Di Động: 097 6666 156

    Địa chỉ: Hẻm 84 Phạm Hùng, Bình Hưng, Bình Chánh, TPHCM

    Pet Xinh

    Điện Thoại: 028.73.04.04.79

    Địa chỉ: 730 Lê Đức Thọ, Gò Vấp, TP.HCM

    Mua vẹt yến phụng tại Hà Nội

    Trại Vẹt Yến Phụng – Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

    Di động: 098 361 58 12

    Địa chỉ: chợ Nông Nghiệp I, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội

    Mua chim yến phụng tại Đà Nẵng

    Moon Shop – Vẹt Đà Nẵng

    Di động: 090 509 79 19

    Địa chỉ: Hòa An, Hoà An, Cẩm Lệ, Đà Nẵng

    Động vật ăn thực vật

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Ông Tiên, Cá Thần Tiên
  • Bán Cá Nục Giá Rẻ 04/2021
  • Bí Quyết Chọn Mua Thịt Gà Đông Lạnh Giá Sỉ Ngon, Cung Cấp Cho Các Quán Ăn, Quán Nhậu, Nhà Hàng
  • Khô Gà Giá Sỉ Tại Đà Nẵng
  • 6 Lợi Ích Từ Cá Nục Hiếm Người Biết

Lai Tạo Dòng Cá Betta Hai Đuôi (Đuôi Kép

--- Bài mới hơn ---

  • Sự Đa Dạng Đuôi Của Loài Cá Betta Cảnh
  • Cách Nuôi Dưỡng Để Cá Betta Đạt Kích Thước Lớn Bất Thường
  • Thức Ăn Cho Cá Betta Sakura Gold 35% Protein 20 Gram
  • Cách Lựa Chọn Nơi Bán Cá Betta Ở Hà Nội.
  • Các Dạng Đuôi Cá Betta Mái
  • Dòng cá betta hai đuôi là gì và chúng được lai tạo ra như thế nào có lẽ là một điều mà người chơi cá cảnh betta rất mong muốn được tìm hiểu không chỉ để thỏa mãn sự tò mò mà còn để tự lai tạo cho mình những dòng betta mới vì cá betta không quá khó để cho sinh sản và lai tạo như các loài cá khác.

    Cá đuôi kép là một đối tượng được yêu thích từ khi chúng bắt đầu xuất hiện trong thế giới cá betta. Cá đuôi kép, như tên của chúng, có hai thuỳ đuôi phân lập. Chúng không phân ra hai bên như cá vàng mà theo kiểu trên – dưới. Hơn nữa, vây lưng của chúng dài hơn, thân cũng ngắn và mập hơn cá đuôi đơn bình thường vì điều này giúp chúng nâng đỡ bộ vây đặc biệt được tốt hơn.

    Đặc điểm đuôi đơn được quyết định bởi một gen lặn, khi hai alen kết hợp với nhau sẽ tạo ra cá betta có hai thuỳ đuôi và vây lưng cực lớn. Cũng có những yếu tố khác ảnh hưởng đến hình dạng của đuôi kép bởi vì mức độ phân lập ở đuôi không hoàn toàn giống nhau. Gen này cũng tạo ra những đặc điểm bề ngoài rất khác nhau, có những con thuỳ đuôi rất đều nhưng cũng có những con mà tỷ lệ hai thuỳ rất khác biệt.

    Tôi không thể nói chính xác khi nào thì dạng đuôi kép đột biến xuất hiện và ai là người đầu tiên phát hiện ra chúng. Có người nói con đuôi kép đầu tiên xuất hiện trong dòng cá của Warren Young (nhà lai tạo thường được biết dưới tên “Libby Betta”), trong khi những người khác lại cho rằng cá đuôi kép xuất hiện trong số cá nhập khẩu từ Đông Nam Á và được những người yêu thích cá betta nuôi dưỡng.

    Được biết, gen đuôi kép đột biến gây ra một hiệu ứng gọi là “vây bụng hoá” (ventralization), tức là vây lưng có hình dạng khác thường và trông giống như vây hậu môn và thuỳ dưới của đuôi. Nói cách khác, gen đột biến hoán đổi phần vây trên bằng phần vây dưới nhưng lại không tác động đến vây hậu môn và thuỳ dưới. Người ta chứng minh được rằng tia cực tím kích thích sự “vây bụng hoá” ở bào thai cá betta, nhưng điều đó lại hoàn toàn khác với sự hình thành một cách tự nhiên ở cá betta đuôi kép.

    Lai tạo cá đuôi kép là công việc khó khăn bởi vì sự đột biến có xu hướng làm vây bị xoắn và biến dạng. Lai đuôi kép với nhau sẽ tạo ra 100% đuôi kép nhưng chúng cũng tạo ra rất nhiều cá con bị xoắn đuôi và những lỗi khác. Phương pháp thông thường là lai cá đuôi kép với cá đuôi đơn để hạn chế lỗi xoắn đuôi ở bầy cá con và cũng để cải thiện vây lưng của cá đuôi đơn. Thế hệ lai đầu tiên sẽ tạo ra toàn cá đuôi đơn, hầu hết chúng là dị hợp tử của đuôi kép. Ký hiệu gen cho cá đuôi đơn có mang gen đuôi kép là ST/dt. Lai ST/dt với nhau sẽ tạo ra khoảng 25% cá đuôi kép. Lai đuôi kép với ST/dt sẽ tạo ra tỷ lệ đuôi kép cao hơn (gần 50%).

    Ngày nay, các nhà lai tạo thường sử dụng cá đuôi kép để cải thiện độ lớn của vây lưng ở cá đuôi đơn. Điều này có hiệu lực ở ngay thế hệ đầu tiên F1 nhưng lai tuyển chọn lâu dài có thể cải thiện vây lưng ở cá đuôi đơn gần bằng với cá đuôi kép!

    Một dòng cá mới và cần thiết đó là halfmoon đuôi kép với các thuỳ đuôi rộng xếp chồng lên nhau và có thể xoè đủ 180 độ hay nhiều hơn. Điều này, cùng với tỷ lệ cân đối của vây lưng và vây hậu môn chắc chắn sẽ tạo ra con cá betta cực kỳ ấn tượng! (hình trên cùng)

    Nguồn betta.ketviet

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bệnh Thường Gặp Của Cá Cảnh Betta
  • Các Loại Bệnh Phổ Biến Ở Cá Betta Và Cách Điều Trị
  • Cách Chữa Bệnh Sình Bụng , Cách Chữa Bệnh Kỵ Màu , Cá Không Kè , Cách Giữ Trùng Cỏ , Làm Trùng Cỏ
  • Cách Chữa Bệnh Và Phòng Bệnh Xù Mang Cá Betta , Xù Vây Cá Betta
  • Nguyên Nhân Và Cách Phòng Trị Cá Betta Bị Nấm

Tiểu Sử Nghệ Sĩ Hài Phi Phụng

--- Bài mới hơn ---

  • Top 16 Bộ Anime Về Vampire (Ma Cà Rồng) Hay Nhất Mọi Thời Đại
  • Cách Làm Lên Màu Của Quá Bối, Kim Long Hỗng Vỹ
  • Vao Cách Pom Cá Rồng Vinh Thưởng
  • Giftcode Cách Pom Cá Rồng Campuchia
  • Cần Chuẩn Bị Gì Cho Bể Cá Rồng
  • Có thể bạn cũng quan tâm: Nghệ sĩ Hồng Vân bao nhiêu tuổi – Nghệ sĩ Hoài Linh năm nay bao nhiêu tuổi – Diễn viên Minh Hoà năm nay bao nhiêu tuổi

    Nghệ sĩ hài Phi Phụng quê ở tại Trà Vinh. Là con của cố nghệ sĩ Phi Thòn

    Tiểu sử nghệ sĩ hài Phi Phụng? phi phụng quê ở đâu

    Phi Phụng có tên thật Nguyễn Thị Phi Phụng, vốn là con gái nam danh hài Phi Thoàn khá tiếng tăm trước năm 1975. Chị hiện là một trong những nghệ sĩ hài nổi tiếng của làng hài phía Nam. Dù hiện đã bước sang lứa U. 60 nhưng xem ra sự hài hước và lòng yêu nghề vẫn còn hết sức mãnh liệt trong chị. Chúng Phi Phụng vừa có cuộc trao đổi ngắn cùng nữ nghệ sĩ hài Phi Phụng.

    Con đường Phi Phụng đến với nghề diễn thật ra không gặp nhiều khó khăn, bởi ngay từ những ngày đầu đã có sự dìu dắt và dạy bảo tận tình của ba Phi Phụng. Ngày đó, Phi Phụng hay theo ông đi diễn những vai nhỏ ở các sân khấu kịch. Tới năm 20 tuổi, được ba phát hiện khiếu hài, thế là Phi Phụng tiếp tục theo ba lang bạt kỳ hồ diễn ở nhiều tỉnh- thành trên khắp cả nước. Khoảng năm 1980, Phi Phụng được ba dẫn về đoàn kịch Bông Hồng làm công việc soát vé và phát lương cho nghệ sĩ.

    Sau khi đoàn Bông Hồng giải thể, Phi Phụng cũng… thất nghiệp nên “chuyển ngành” chế biến và bỏ mối yaourt, trước khi được “rủ rê” đi tấu hài với nhóm Phú Quý, Lê Vũ Cầu, Phương Dung và nhóm Thanh Tùng. Năm 2002, khi ba Phi Phụng được người anh trai bảo lãnh sang Mỹ thì Phi Phụng được bạn bè (đặc biệt là nghệ sĩ Hoài Linh, Trung Dân) giới thiệu về Sân khấu kịch IDECAF. Sống bên đó chừng một năm, ba Phi Phụng quyết định quay về Việt Nam, ít lâu sau ông phát hiện mình bị ung thư rồi qua đời vào năm 2004.

    Như đã nói, mặc dù được làm quen với sân khấu từ khi còn khá trẻ nhưng sự nổi tiếng đến với Phi Phụng khá muộn màng, thậm chí từng có lúc Phi Phụng nghĩ chắc mình không có duyên với sân khấu. Thậm chí nghệ sĩ Hoài Linh sau nhiều lần xem Phi Phụng diễn ở các tụ điểm phải chia sẻ rằng: “Em ái mộ chị lắm. Chị có duyên quá mà sao ông Tổ chưa hỏi đến chị?” Đến năm 43 tuổi, tức lứa tuổi mà nhiều nghệ sĩ thậm chí đã về hưu… non để nghỉ ngơi, Phi Phụng vẫn cứ đi về sớm chiều mà chưa được nhiều người biết đến.

    Vào năm 2006, khi đã 50 tuổi thì Phi Phụng mới bắt đầu được nhiều người biết đến khi được mời tham gia bộ phim “Cái bóng bên chồng” với vai bà vợ hay ghen của Hữu Châu. Có lẽ cũng kể từ đó, tên tuổi và hình ảnh của Phi Phụng với vóc dáng hơi tròn trịa, tuy nhỏ con nhưng khá nhanh nhẹn, chuyên trị những vai dữ dằn hoặc tưng tửng mới dần đến gần hơn với khán giả mọi miền đất nước. Nói tóm lại, Phi Phụng luôn cho rằng mình là “đóa hoa nở muộn”, chỉ là “ngôi sao xẹt” mà thôi!

    Nghệ sĩ hài Phi Phụng sinh năm bao nhiêu? bao nhiêu tuổi?

    Phi Phụng là nghệ sĩ hài, hẳn nhiên ai cũng biết. Phi Phụng có lối diễn tưng tửng, rất đặc trưng. Tối xem Phi Phụng diễn trong các vở kịch dài ở sân khấu Idecaf cười như lên đồng. Khuya, xem Phi Phụng vào vai trên màn ảnh tivi, cũng vui đến quặn ruột…

    Tên tuổi của Phi Phụng được bảo chứng từ vai diễn nhiều hơn là danh xưng “Con gái của một danh hài”. Bố chị, là quái kiệt Phi Thoàn. Nghệ sĩ hài Phi Phụng sinh ngày 16 tháng 7, 1964 Hiện 52 tuổi

    Gia đình vợ chồng diễn viên phi phụng

    Nghệ sĩ hài Phi Phụng ngoài đời cũng vui tính, hài hước như những vai diễn của chị. Nói đến niềm vui khi được khán giả yêu thương hay quãng thời gian khó khăn chị vẫn cười tươi. Theo chị, dù đối diện với hoàn cảnh nào cũng giữ tâm thế lạc quan bởi buồn cũng không giải quyết được gì. Ngày chưa nổi tiếng thu nhập chủ yếu nhờ chồng của Phi Phụng. Thiếu ít hay thiếu nhiều, mọi chuyện rồi cũng xong bởi vợ chồng Phi Phụng ở cùng ba mẹ nên được hỗ trợ nhiều.

    Khi đó, chưa đi diễn nhiều thì Phi Phụng phụ ba mẹ chồng bán cà phê. Mỗi sáng xách làn đi chợ mua đồ thì tranh thủ bán yaourt, bánh flan ở chợ. Ai cũng ái ngại khi nhìn Phi Phụng là nghệ sĩ mà đi bán yaourt dạo ở chợ. Cô em chồng còn bảo: “Em như chị Phụng em không dám đi bán đâu”. Phi Phụng nghĩ vừa bán hàng, mua đồ ăn, vừa tập thể dục đẹp dáng có gì ngại đâu. Ra chợ, mọi người biết mình lại càng yêu quý hơn. Mấy năm gần đây Phi Phụng không còn bán ở chợ nữa mà chỉ mang vào đoàn phim.

    Tiền bạc không dư dả nên căn nhà xập xệ ba mẹ để lại, Phi Phụng không thể sửa chữa. Nhiều khi đến nhà đồng nghiệp, thấy họ có nhà đẹp, Phi Phụng chạnh lòng vì gần nửa đời người mà chưa có chỗ ở khang trang.

    Suốt thời gian dài, Phi Phụng chỉ biết làm việc, tích góp để có tiền xây nhà. Mấy chục năm gia đình Phi Phụng chưa từng biết tới du lịch nước ngoài. Thấy mọi người đi chơi nhưng Phi Phụng tự nhủ đi tốn tiền lắm, tiền đó để dành xây nhà. Cầu được ước thấy, 3 năm trước, Phi Phụng đã xây được nhà khang trang. Cũng năm đó cả gia đình được du lịch Singapore, Malaysia. Đúng là song hỷ lâm môn.

    Theo một bài báo chia sẻ thì, trong gia đình Phi Phụng là người nắm quyền hàng và chị cho biết ” Mình là người làm ra tiền nhưng thoải mái, phóng khoáng, không so đo. Mỗi khi gia đình có đám giỗ hay việc gì, tôi cứ bỏ tiền ra trước, còn mọi người đưa sau, nếu không đưa thì tôi bao hết. Có lẽ mình sống thoải mái nên mọi người nể. Trong nhà không có sự phân biệt dù tôi làm ra tiền hơn chồng. Tính tình tôi vui vẻ nên ông xã không có cảm giác gì đâu. Chúng tôi như bù trừ cho nhau. Tôi như đàn ông, còn ông xã như phụ nữ đảm đang, quán xuyến mọi việc trong nhà.”

    Cuộc sống hôn nhân của nghệ sĩ thường không lâu bền, công việc của chị và anh lại khác biệt nhưng gia đình vợ chồng Phi Phụng giữ hôn nhân bền vững hơn 20 năm qua và chị có những chia sẻ sau

    ” Ông xã thuộc tuýp ai khen vợ đều thích nhưng lại từ chối xem những vai tôi diễn. Ở sân khấu kịch, có vé mời nhưng không bao giờ anh ấy đi coi, ấy vậy mà những bài báo về tôi, anh đều âm thầm in, đưa vợ xem.

    Chuyện nghi ngờ, ghen tuông vợ lúc đầu yêu nhau không thể tránh khỏi. Gia đình anh khi đó còn dự đoán mối tình này chắc không quá 21 ngày là kết thúc. Đến khi về làm dâu, sống cùng gia đình chồng, tôi giữ đúng nề nếp ba dạy, khoanh tay, đi thưa về gửi.

    Ngay cả khi ba mẹ chồng mất, sống cùng chị chồng, tôi cũng như vậy. Chị ấy bảo: “Thôi, cô đi đâu thì đi, không phải thưa gửi đâu, mệt lắm”. Vì vậy, tôi thường đùa vui với mọi người mình là dâu ngọt chứ không phải dâu chua. Sống với nhau, hiểu tính đối phương nên ông xã giờ không còn ghen với vợ nữa. Cuộc sống của chúng tôi êm đềm và có nhiều tiếng cười.”

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Phi Phụng Loài Cá Nuôi Chung Với Cá Rồng
  • Cách Tăng Giảm Độ Ph Trong Nước Khi Nuôi Cá Cảnh
  • Độ Ph Có Ảnh Hưởng Đến Cá Rồng Không ?
  • Một Số Kỹ Thuật Tăng Giảm Độ Ph Cho Cá Cảnh
  • Đèn Làm Lên Màu Cho Cá Rồng Huyết Long, Lên Màu Quá Bối

Cá Phi Phụng Loài Cá Nuôi Chung Với Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Tiểu Sử Nghệ Sĩ Hài Phi Phụng
  • Top 16 Bộ Anime Về Vampire (Ma Cà Rồng) Hay Nhất Mọi Thời Đại
  • Cách Làm Lên Màu Của Quá Bối, Kim Long Hỗng Vỹ
  • Vao Cách Pom Cá Rồng Vinh Thưởng
  • Giftcode Cách Pom Cá Rồng Campuchia
  • Cá Phi Phụng loài cá cảnh vồn rất được nhiều người muôi cá rồng ưa chuộng để nuôi chung trong bể cá rồng vì chúng là nhân viên vệ sinh rất tích cực

    1. Thông tin chung

    – Tên khoa học: Semaprochilodus insignis

    Bộ: Characiformes (bộ cá chim trắng)

    Họ: Prochilodontidae (họ cá chạch)

    Tên đồng danh: Semaprochilodus theraponura ; Semaprochilodus amazonensis

    Nguồn gốc xuất xứ : Có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazon ở Nam Mỹ

    – Tính ăn:Ăn tạp

    – Hình thức sinh sản:Đẻ trứng

    – Chi tiết đặc điểm sinh học:

    Tầng nước ở: Giữa – đáy

    Sinh sản: Cá hiện chưa sinh sản nhân tạo do có tập tính di cư sinh sản phức tạp ngoài tự nhiên

    3 . Cách nuôi dưỡng và chăm sóc

    Cá Phi Phụng thích ăn thực vật, các loại rêu tảo, các loại thức ăn khô có chứa tảo, rau diếp, thực hẩm nghiền. Vì thế cá Phi phụng nuôi trong bể cá rồng với nhiệm vụ dọn rêu hại trong bể

    Thể tích bể nuôi (L):220 (L)

    – Hình thức nuôi: Cá phi phụng nuôi ghép với cá rồng cùng cá hổ hoặc

    – Yêu cầu ánh sáng:Vừa

    – Yêu cầu lọc nước:Trung bình

    – Yêu cầu sục khí:Nhiều

    • Cá RỒNG – Nguồn gốc xuất xứ , Đặc điểm và Phân loại

      Nội dung chính Cá Rồng – Nguồn gốc và đặc điểmPhân loại cá RồngCá rồng châu ÁHuyết long (Scleropages legendrei) Kim long quá bối (crossback golden)Kim long hồng vĩ (Scleropages aureus,HighBack Golden) Thanh long (Scleropages formosus) Cá rồng châu Úc Kim Long Úc (Scleropages jardinii) Cá rồng có vảy to, thân dẹp và dài, đầu có hình con dao bầu với một…

    • Bệnh lồi mắt ở cá koi: Nguyên nhân, triệu chứng và các chữa trị

      Nội dung chính Triệu chứng của bện lồi mắt ở cá KoiNguyên nhân của bệnh lồi mắt ở cá KoiCách điều trị bệnh lồi mắt ở cá Koi Cá chép Koi ( Xem Tổng quan về cá Koi)(Nhật: 鯉 (Lý)/ こい Koi?, “Cá chép”) hay cụ thể hơn Cá chép Nishikigoi (Nhật: 錦鯉 (Cẩm Lý)/ にしきこい Nishikikoi?, “Cá chép thổ cẩm”) là một loại cá chép thường (Cyprinus carpio) đã được thuần hóa, lai tạo…

    • Giới thiệu tổng quan về cá ngân long

      Nội dung chính Cá rồng ngân long là một loại cá có nguồn gốc từ nam mỹ là loại cá rồng có kích thước lớn và giá cả khá phải chăng vừa túi người mê cá rồng1. Nguồn gốc xuất xứ cá ngân long2. Đặc điểm sinh học3. Cách nuôi và cách chăm sóc Cá rồng ngân long là một loại…

    • Giới thiệu cá Bút Chì loài cá ăn rêu hiệu quả

      Nội dung chính Thông tin chung về cá Bút chìVai trò của cá bút chìĐặc điểm để nhận dạng cá bút chì Cá Bút Chì loài cá ăn rêu được sử dụng phổ biến trong bể thủy sinh được nhiều người ưa chuộng. Thông tin chung về cá Bút chì Hình ảnh về cá bút chì Tên Khoa học: Epalzeorynchus…

    • Cá mún cá hòa lan hột lựu

      Nội dung chính Giới thiệu thông tin chung về giống cá mún.Đặc điểm sinh học cá múnKỹ thuật nuôi cá Mún Cá mún còn có các tên gọi khác như cá Hòa Lan hoặc cá Hột Lựu thân hình nhỏ màu sắc đa dạng thích hợp nuôi bể thủy sinh hoặc bể cá non bộ. Giới thiệu thông tin chung…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Tăng Giảm Độ Ph Trong Nước Khi Nuôi Cá Cảnh
  • Độ Ph Có Ảnh Hưởng Đến Cá Rồng Không ?
  • Một Số Kỹ Thuật Tăng Giảm Độ Ph Cho Cá Cảnh
  • Đèn Làm Lên Màu Cho Cá Rồng Huyết Long, Lên Màu Quá Bối
  • Mua Bán Bể Cá Cảnh Tại Phú Yên Tuy Hòa Trong Chuyên Mục Cá Cảnh, Thủy Sinh, Thú Nuôi
CẦM ĐỒ TẠI F88
15 PHÚT DUYỆT
NHẬN TIỀN NGAY
VAY TIỀN NHANH
LÊN ĐẾN 10 TRIỆU
CHỈ CẦN CMND
×