Cách Giảm Ph Cho Hồ Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Những Tựa Đề Phim Ma Cà Rồng Hàn Quốc Hot Hay Nhất Không Thể Không Xem
  • Những Bộ Phim Ma Cà Rồng Hàn Quốc Hay Nhất
  • Phim Chạng Vạng 4: Hừng Đông 1 Thuyết Minh
  • Phim Chạng Vạng 4: Hừng Đông 1
  • Top 10 Bộ Phim Về Ma Cà Rồng Xuất Sắc Nhất
  • Nước đối với cá rồng như không khí đối với người vậy. Môi trường nước có độ pH lý tưởng, phù hợp sẽ là tiền để những chú cá rồng sinh trưởng, phát triển, thỏa sức bôi lội trong thế giới của mình.

    Độ pH lý tưởng cho hồ cá rồng là bao nhiêu?

    Cá rồng là loài cá mang lại giá trị kinh tế cao. Khác với những loài cá khác, độ pH trong nước không chỉ tác động đến sự phát triển của cá mà còn là điều kiện để cho cá rồng lên màu đẹp lung linh như ý muốn.

    Theo kinh nghiệm của các chuyên gia chơi cá cảnh cho biết: Trong quá trình quản lý chất lượng nước cho cá, thường sử dụng kết hợp với als bàng khô. Bạn có thể trộn nước lá bang để tạo thành màu nước hơi màu trà giống với màu nước nơi cá sinh sống. Ngoài ra, nước lá bang này còn có tác dụng tăng thêm lượng acid humic cho cá phát triển và giúp cá bình tĩnh hơn.

    Ngoài ra, để cá rồng sinh trường và có màu đẹp, độ cứng của nước cũng nên duy trì ở mức 8-9 mg/l.

    Độ pH trong hồ cá rồng không phải tại thời điểm nào cũng giống nhau do nhiều nguyên nhân tác động mà chúng luôn có sự biến đổi. Chính vì thế, bạn nên kiểm tra độ pH trong nước ít nhất 2 lần/tuần bằng máy đo độ pH.

    Để việc nuôi cá rồng đơn giản, chuyên nghiệp và hiệu quả hơn, bạn nên trang bị sẵn cho mình một chiếc máy đo pH cầm tay để kiểm tra chất lượng nguồn nước, xem chỉ số PH đã ở trong ngưỡng an toàn hay chưa để từ đó có những cách tăng hoặc giảm sao cho phù hợp.

    Độ pH không thích hợp có thể làm giảm khả năng miễn dịch của cá. Nếu pH trong khoảng 5 hoặc thấp hơn sẽ sản sinh rất nhiều bệnh truyền nhiễm cho cá và độ pH lớn hơn 9 cũng là nguyên nhân khiến cá chết. Như vậy, pH có vai trò quyết định đến sự sinh trưởng, sống còn của cá, đặc biệt khi pH tăng. Chính vì thế, việc giảm pH cho hồ cá luôn là vấn đề nên được quan tâm hàng đầu.

    Cách giảm pH cho hồ cá rồng

    Có rất nhiều cách giảm pH cho hồ cá rồng đang được sử dụng hiện nay như: phương pháp tự nhiên và phương pháp hóa học. Ngày hôm nay, chúng tôi xin được giới thiệu đến bạn phương pháp từ nhiên. Bởi trong quá trình test thực tế, nhận thấy phương pháp tự nhiên có nhiều ưu điểm hơn: không sử dụng hóa chất độc hại, không gây ra sự thay đổi quá nhanh chóng với cá, và mang lại hiệu quả.

    Sử dụng lá bàng để giảm pH cho cá rồng

    Được xem là “chất khử nước của người nghèo”, lá bàng có tác dụng làm mềm và giảm pH của nước trong bể cá rồng. Lá bang tiết ra một lượng tannin vào nước. Chính vì thế, bạn nên ngâm chúng riêng trước khi cho vào hồ cá rồng nhằm tránh sự thay đổi màu nước trong hồ. Chúng sẽ làm giảm pH cách tự nhiên bằng cách đưa vào bể lọc.

    Gỗ driftwood – phương pháp làm giảm pH trong hồ cá rồng

    Sử dụng gỗ driftwood cũng là cách giúp làm giảm pH trong hồ cá rồng. Tuy nhiên gỗ có thể làm thay đổi màu nước của hồ nên ngâm gỗ trong 1 thùng chứa riêng trong khoảng 1-2 tuần trước khi đặt vào hồ cá. Nếu bạn không muốn ngâm thì có thể luộc để khử trùng.

    Sử dụng rêu bùn để giảm pH trong hồ cá rồng

    Sử dụng rêu bùn cũng được coi là phương pháp tự nhiên để giảm pH cho hồ cá rồng. Vì cũng làm thay đổi màu nước nên các chuyên gia đã khuyến cáo: Nên xử lý rêu bùn trong một chiếc xô riêng trong một vài ngày trước khi cho vào hồ cá.

    Chú ý: Rêu bùn cho thêm vào bể lọc dưới dạng viên hoặc cục ép sẵn. Chúng sẽ hoat động như một máy lọc thứ 2 để làm giảm pH. Bạn nên bỏ rêu bùn vào túi lọc hoặc túi lưới rồi mới đưa vào trong bể lọc nước của hồ cá rồng.

    Cách tăng pH cho hồ cá rồng

    Nếu đo pH trong hồ cá rồng bằng máy đo độ pH mà thấy chỉ số pH thấp hơn nhiều so với mức từ 6.5-7, anh em có thể tăng pH cho hồ cá rồng bằng một trong những cách sau:

    Thêm san hô đã được nghiền nát vào hồ cá rồng

    Đầu tiên, bạn nên sử dụng 2-3 túi lọc nhỏ. Từ cách này, bạn điều chỉnh lượng san hô nghiền sao co phù hợp với bể cá của mình. Sau đó, kiểm tra lại nếu thấy độ pH quá cao, bên nên bỏ bớt 1 hoặc 2 túi để giảm xuống. Nếu không muốn sử dụng túi, bạn có thể thả 1 ít vào thẳng bể cá.

    Thêm đá dăm dolomit vào bộ lọc

    Những viên đá dăm dolomit không chỉ mang lại tính thẩm mỹ cao mà còn là cách tăng độ pH cho hồ cá rồng. Đây là 1 loại khoáng chất tự nhiên giàu canxi và magiê và theo thời gian nó có khả năng chuyển hóa thành đá hoặc sỏi. Để mua đá dăm dolomit, bạn có thể mua tại các cửa hàng bán cá cảnh.

    Bạn cho đá dăm vào bộ lọc của bể cá rồng. Tuy nhiên, cách này cũng có hạn chế sẽ khiến bạn khó vệ sinh bộ lọc. Bạn nên sử dụng chất tẩy rửa sỏi được truyền qua ống xi-phông để làm dăm đá chuyển động tròn trong bộ lọc và hút các chất bẩn ra ngoài.

    Một trong những cách tăng pH cho hồ cá rồng là sử dụng vôi tôi theo tỉ lệ từ 10-20g/m3.

    CHI NHÁNH HÀ NỘI:

    CHI NHÁNH SÀI GÒN

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Cá Rồng Khỏe Mạnh Và Lên Màu Đẹp
  • 101 Cách Để Làm Tăng Màu Cho Dòng Cá Rồng Huyết Long
  • Cách Nuôi Cá Rồng Lên Màu Đẹp Đem Đến Nhiều Tài Lộc Cho Gia Chủ
  • Bí Quyết Giúp Cá Rồng Lên Màu Đẹp
  • Những Bộ Phim Của Lee Jun Ki Đóng Hay Nhất

Độ Ph Có Ảnh Hưởng Đến Cá Rồng Không ?

--- Bài mới hơn ---

Độ Ph Ảnh Hưởng Đến Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Môi Trường Nước Nuôi Cá Rồng Khỏe Mạnh, Lên Màu Đẹp
  • Cách Đánh Đèn Cho Cá Rồng Khỏe Mạnh, Lên Màu Cực Đẹp
  • Dong Riềng Đỏ Và Bài Thuốc Trị Bệnh Mạch Vành Của Người Dao Tây Bắc
  • Cá Rồng Châu Á Và Chuyện Ly Kỳ Báo Trước Hiểm Họa Khiến Giới Siêu Giàu Chi Tiền Tỷ Săn Lùng
  • Chiêm Bao Mơ Thấy Cá Rồng Là Số Mấy? Đánh Con Gì?
  • ĐỘ PH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁ RỒNG – Hệ Thống Siêu Thị Cá Cảnh, Thủy Sinh Hoàng Lam

    ĐỘ PH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁ RỒNG – Hệ Thống Siêu Thị Cá Cảnh, Thủy Sinh Hoàng Lam

    ĐỘ PH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁ RỒNG – Hệ Thống Siêu Thị Cá Cảnh, Thủy Sinh Hoàng Lam

    ĐỘ PH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁ RỒNG – Hệ Thống Siêu Thị Cá Cảnh, Thủy Sinh Hoàng Lam

    ĐỘ PH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁ RỒNG – Hệ Thống Siêu Thị Cá Cảnh, Thủy Sinh Hoàng Lam

    Hotline: 0975880333

    Số lượng thành viên : 195

    -TẠI VÌ SAO PHẢI QUAN TÂM ĐẾN ĐỘ PH, VÌ CÁ RỒNG KHÔNG GIỐNG NHƯ NHỮNG LOÀI CÁ TẦM THƯỜNG KHÁC, MÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PH ĐỐI VỚI CÁ RỒNG RẤT QUAN TRỌNG VỀ MÀU SẮC LẪN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ RỒNG!

    ĐỘ PH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁ RỒNG

    chào các ae trong hội, lâu rồi mình mới ghé qua và xin được phép chia sẻ kinh nghiệm của mình về độ ph đối với dòng kim long(bao gồm quá bối), nếu có gì sai sót, mong các ae bỏ qua và được sự đóng góp ý kiến quý báo của các ae trong hội.mình xin dc phép bắt đầu.

    ” trước đây do mình mới tập chơi,chỉ nuôi bừa nuôi đại cho có với người ta, sau đó mới phát hiện, chơi cá rồng là một nghệ thuật, k đơn giản chỉ là mua về thả, cho ăn là xong. sau khi nghiên cứu và trãi nghiệm thực t ế, mình thấy ph thật sự rất quan trọng, hộp lọc của mình trước đây có 4 ngăn, ngăn đầu để 3 loại bông lộc với các chức năng khác nhau( khử độc, khử mùi, diệc rong, diệc phân hehe) ngăn 2 là 5kg nham thạch, ngăn 3 là 5 kg sứ lọc, ngăn cuối thì vài chục hạt kalnet cho nó trộn nhìn cho vui mắt, xem ra hộp lọc như vậy tưởng chừng như ổn định, k ngờ chỉ tạo ra dc ph ở mức 4.5( quá thấp) với ph này theo lý thuyết thì cá sẽ phải hô hấp khó khăn, mất sức nhiều, mất nhớt nhiều, lâu dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của cá rồng,có thể dẫn đến chết cá, thật sự là như vậy, mình để ý, mặc dù hồ của mình k thiếu oxi, nhưng nhìn cá có vẻ thở rất khó khăn, miện hóp liên tục, và chảy nhớt.

    Còn nếu ph trên 8.5 thì sao, tuy màu kim long sẽ lên đẹp, nhưng rất chậm lớn, và cá bị mẻ vảy, vì thế để cho con cá kim long vừa đẹp, vừa phát triển màu và body, thì độ ph ở mức 7.5-8.0 là thích hợp nhất, mình vẫn giữ nguyên hệ thống lộc, và chỉ có thêm 600g san hô vào ngăn đầu tiên( tùy theo kích thước và số lượng nước trong hồ, nằm phía dưới bông lọc, vì mình k muốn ph tăng đột ngột và thải trực tiếp vào hồ, sau khi đi qua các ngăn còn lại nó sẽ trung hòa lại, nếu để ở ngăn cuối cùng của hộp lọc, thì ph cao sẽ thả thẳng xuống hồ, mình nghĩ k tốt . giờ đây, ph trong hồ của mình là 7.5, mình cũng thích con số này, sau 2 tháng, mình thấy cá phát triển thấy rõ, ăn như con heo, màu thì sáng hơn, đẹp hơn!

    Hệ Thống Cá Cảnh, Cá Kiểng Hoàng Lam

    Chi Nhánh 1: 1015/11 Huỳnh Tấn Phát Q7 0975880333

    Chi Nhánh 2: C20 CMT8, P.Cái Khế, Tp.Cần Thơ 0859880333

    website: http://cakienghoanglam.com

    Email: lamviptv92 @gmail.com

    0

    --- Bài cũ hơn ---

  • Có Nên Nuôi Chung 2 Cá Rồng? Cách Kiến Tạo Bể Nuôi 2 Cá Rồng
  • Cá Rồng Nam Mỹ, Úc Và Châu Phi
  • Cá Rồng Đa Dạng Và Đặc Điểm Của Chúng
  • Giá Hồ Cá Rồng Có Đắt Không? Làm Sao Để Tiết Kiệm Chi Phí
  • Các Câu Hỏi Về Cá Rồng

Hướng Dẫn: Ph Trong Hồ Cá Là Gì? Cách Tăng Giảm Ph Trong Hồ Cá Thủy Sinh.

--- Bài mới hơn ---

  • Sứ Trụ Vàng 200 Gram Vật Liệu Lọc Nước Cho Hồ Cá Cảnh
  • Lợi Ích ” Vàng ” Khi Xây Dựng Hồ Cá Ranchu Tại Nhà
  • Cách Xây Dựng Một Hồ Cá Sân Vườn
  • Hồ Cá Koi Sân Vườn Trước Và Sau Nhà, Phong Thủy Hồ Cá Koi Trước Nhà #1
  • Thiết Kế Thi Công Hồ Cá Koi Sân Vườn
  • Theo định nghĩa, pH là chỉ số đo độ hoạt động của các ion hidro (H+) trong dung dịch và vì vậy độ pH là độ axít hay bazơ của nó. Định nghãi dễ hiểu thì độ pH trong hồ cá là độ axít hay độ chua của nước. Độ pH trung bình thường giao động từ 0 đến 14.

    + Đối với nước cất pH = 7 , nước trung tính.

    + Khi nước chứa nhiều ion H+, pH < 7 , nước chua mang tính axit

    Bảng màu được dùng đo pH trong hồ cá thủy sinh

    Độ pH trong hồ cá cũng ảnh hưởng tới màu sắc của cây thủy sinh

    – Khi hồ cá thủy sinh có pH < 5.5, tính axit cao: nó sẽ gây tác hại trực tiếp đến chất nhờn của da cá, ngăn sự hô hấp và có thể làm cá chết, nó còn sản sinh ra H2S gây ngộ độc cho cá.

    Thường thì có 2 cách thông dụng để đo độ pH trong hồ cá thủy sinh, đó là dùng dung dịch pH test và máy đo pH

    1. Dung dịch pH test :

    Dung dịch pH test được bán rộng rãi trên các tiệm cá cảnh. Các bạn chỉ cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng là được. Nhưng nhớ lưu ý là dung dịch pH test luôn có thời hạn nhất định, vì thế nế xài quá lâu thì nên bỏ đi và mua lọ mới để việc kiểm tra pH trong hồ cá được chuẩn xác hơn.

    Máy đo pH trong hồ cá thì được dùng chuyên nghiệp hơn, với những người chuyên nghiệp thì mới cần tới máy đo pH này vì chi phí cũng khá cao.

    Máy đo pH trong hồ cá thủy sinh

    Khi đã nắm rõ về độ pH trong hồ cá thủy sinh của mình rồi các bạn nên tìm hiểu kỹ tại sao độ pH của mình lại cao hay thấp như vậy. Vì độ pH trong hồ cá thủy sinh có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới nó. Ví dụ: cung cấp CO2 liều lượng quá nhiều cũng làm độ pH giảm xuống đáng kể. Kiểm tra độ pH trong hồ cá thủy sinh ít nhất 2 lần để có kết quả chính xác

    Kiểm tra pH hồ cá thủy sinh kỹ trước khi tăng giảm pH

    Lưu ý: khi tăng và giảm pH thì không nên làm thay đổi pH một cách đột ngột, như thế sẽ làm cá bị sock pH và có thể dẫn đến cá chết.

    1. Cách tăng độ pH trong hồ cá

    – Dùng vôi tôi (CaCo3) theo tỷ lệ 10-20g/m3

    – Cho san hồ vào hộp lọc là cách hay dùng nhất của dân chơi thủy sinh.

    – Thay nước cất cách ngày từ 10-15% đến khi pH ổn định

    Dùng san hô làm tăng pH hồ cá

    2. Cách giảm độ pH trong hồ cá

    – Cung cấp thêm CO2 vào hồ cá thủy sinh, vừa giúp cây phát triển tốt, vừa làm pH ổn định

    – Cung cấp vi sinh tốt trong lọc cũng làm pH ổn định trong hồ thủy sinh

    – Bỏ dớn lan vào hộp lọc hồ cá

    – Thay nước cất cách ngày từ 10-15% đến khi pH ổn định

    Khí CO2 giúp điều chỉnh được độ pH hồ cá thủy sinh

    – pH trong hồ cá thủy sinh tùy thuộc vào nhiều yếu tố: phân nền, lượng CO2, lượng cây thủy sinh….

    – Khi đo pH trong hồ cá thủy sinh thì nên lưu ý xem thiết bị đo pH còn sử dụng được tốt hay không.

    – Không nên tăng hay giảm pH đột ngột trong hồ cá thủy sinh, nên tăng hay giảm pH từ từ sẽ giúp cá thích nghi tốt hơn.

    – Hạn chế dùng dung dịch tăng hay giảm pH có bán trên thị trường, nên áp dụng cách tự nhiên nhất. Các dung dịch tăng hay giảm pH thường dễ làm sock cá và độ pH sẽ không ổn định lâu dài.

    Hạn chề dùng dung dịch tăng giảm pH cho hồ cá

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Tăng Giảm Ph Hồ Cá Hiệu Quả
  • Kiến Thức Cơ Bản Về Cá Vàng ( Long Nhãn )
  • Phương Pháp Tắm Muối Cho Cá Vàng
  • Bỏ Muối Vào Hồ Cá Cảnh Nôi Cá Rồng?
  • Top 9 Đèn Chiếu Sáng Hồ Cá Koi Chất Lượng

Độ Ph Bể Cá Rồng Là Bao Nhiêu Là Thích Hợp Và Kiểm Soát Như Thế Nào?

--- Bài mới hơn ---

Khái Niệm Độ Ph Trong Hồ Thủy Sinh

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Tăng Và Giảm Ph Cho Bể Cá, Bể Thuỷ Sinh. – Vuaqua
  • Phụ Kiện Thủy Sinh Giá Rẻ, Chính Hãng
  • Dịch Vụ Setup Bể Thủy Sinh Theo Yêu Cầu
  • Địa Chỉ Cung Cấp Sỏi Trang Trí Bể Cá Đa Dạng Mẫu Mã
  • Những Lý Do Khiến Bạn Bắt Buộc Phải Dùng Sỏi Trong Dải Nền Bể Cá Cảnh
  • I. pH trong hồ cá là gì

    Theo định nghĩa, pH là chỉ số đo độ hoạt động của các ion hidro (H+) trong dung dịch và vì vậy độ pH là độ axít hay bazơ của nó. Định nghãi dễ hiểu thì độ pH trong hồ cá là độ axít hay độ chua của nước. Độ pH trung bình thường giao động từ 0 đến 14.

    + Đối với nước cất pH = 7 , nước trung tính.

    + Khi nước chứa nhiều ion H+, pH < 7 , nước chua mang tính axit

    Bảng màu được dùng đo pH trong hồ cá thủy sinh

     

    II. pH có ảnh hưởng như thế nào tới hồ cá thủy sinh

    Độ pH trong hồ cá cũng ảnh hưởng tới màu sắc của cây thủy sinh

     

    -  Khi hồ cá thủy sinh có pH < 5.5, tính axit cao: nó sẽ gây tác hại trực tiếp đến chất nhờn của da cá, ngăn sự hô hấp và có thể làm cá chết, nó còn sản sinh ra H2S gây ngộ độc cho cá.

     

    III. Cách đo đạc độ pH trong hồ cá

    Thường thì có 2 cách thông dụng để đo độ pH trong hồ cá thủy sinh, đó là dùng dung dịch pH test và máy đo pH

    1.       Dung dịch pH test :

    Dung dịch pH test được bán rộng rãi trên các tiệm cá cảnh. Các bạn chỉ cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng là được. Nhưng nhớ lưu ý là dung dịch pH test luôn có thời hạn nhất định, vì thế nế xài quá lâu thì nên bỏ đi và mua lọ mới để việc kiểm tra pH trong hồ cá được chuẩn xác hơn.

    Dung dịch test pH hồ cá

     

    2.       Máy đo pH:

    Máy đo pH trong hồ cá thì được dùng chuyên nghiệp hơn, với những người chuyên nghiệp thì mới cần tới máy đo pH này vì chi phí cũng khá cao.

    Máy đo pH trong hồ cá thủy sinh

     

    IV. Cách tăng giảm độ pH trong hồ cá thủy sinh

    Khi đã nắm rõ về độ pH trong hồ cá thủy sinh của mình rồi các bạn nên tìm hiểu kỹ tại sao độ pH của mình lại cao hay thấp như vậy. Vì độ pH trong hồ cá thủy sinh có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới nó. Ví dụ: cung cấp CO2 liều lượng quá nhiều cũng làm độ pH giảm xuống đáng kể. Kiểm tra độ pH trong hồ cá thủy sinh ít nhất 2 lần để có kết quả chính xác

    Kiểm tra pH hồ cá thủy sinh kỹ trước khi tăng giảm pH

     

    Lưu ý: khi tăng và giảm pH thì không nên làm thay đổi pH một cách đột ngột, như thế sẽ làm cá bị sock pH và có thể dẫn đến cá chết.

    1.       Cách tăng độ pH trong hồ cá

    – Dùng vôi tôi (CaCo3) theo tỷ lệ 10-20g/m3

    – Cho san hồ vào hộp lọc là cách hay dùng nhất của dân chơi thủy sinh.

    – Thay nước cất cách ngày từ 10-15% đến khi pH ổn định

    Dùng san hô làm tăng pH hồ cá

     

    2.       Cách giảm độ pH trong hồ cá

    – Cung cấp thêm CO2 vào hồ cá thủy sinh, vừa giúp cây phát triển tốt, vừa làm pH ổn định

    – Cung cấp vi sinh tốt trong lọc cũng làm pH ổn định trong hồ thủy sinh

    – Bỏ dớn lan vào hộp lọc hồ cá

    – Thay nước cất cách ngày từ 10-15% đến khi pH ổn định

    Khí CO2 giúp điều chỉnh được độ pH hồ cá thủy sinh

     

    V. Các lưu ý cơ bản về pH trong hồ cá thủy sinh

    – pH trong hồ cá thủy sinh tùy thuộc vào nhiều yếu tố: phân nền, lượng CO2, lượng cây thủy sinh….

    – Khi đo pH trong hồ cá thủy sinh thì nên lưu ý xem thiết bị đo pH còn sử dụng được tốt hay không.

    – Không nên tăng hay giảm pH đột ngột trong hồ cá thủy sinh, nên tăng hay giảm pH từ từ sẽ giúp cá thích nghi tốt hơn.

    – Hạn chế dùng dung dịch tăng hay giảm pH có bán trên thị trường, nên áp dụng cách tự nhiên nhất. Các dung dịch tăng hay giảm pH thường dễ làm sock cá và độ pH sẽ không ổn định lâu dài.

    Hạn chề dùng dung dịch tăng giảm pH cho hồ cá 

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nhận Thi Công Thiết Kế Hồ Cá Thủy Sinh Tại Quận 5
  • Nghệ Thuật Thiết Kế Bể Cá Thủy Sinh
  • Cách Đặt Bể Cá Thuỷ Sinh Cho Người Mệnh Thuỷ
  • Hướng Dẫn Đường Vào Cửa Hàng Thủy Sinh Asin Quận 8 – Bình Chánh
  • Giới Thiệu Chung Về Cá Hồng Két

Cách Hạ Ph Trong Thủy Sinh

--- Bài mới hơn ---

  • Chuẩn Bị Hồ Và Các Thiết Bị Nuôi Cá Dĩa Sinh Sản.
  • Hướng Dẫn Cách Tạo Vi Sinh Cho Hồ Cá Đúng Kỹ Thuật
  • Cách Đặt Hồ Cá Dưới Gầm Cầu Thang “chuẩn” Phong Thủy Nhất
  • Tiểu Cảnh Hồ Cá Dưới Chân Cầu Thang Theo Phong Thủy Cần Lưu Ý Gì
  • Thiết Kế Hòn Non Bộ Dưới Gầm Cầu Thang Và Lưu Ý Trong Phong Thủy
  • Một trong những yếu tố quan trọng khi nói đến việc duy trì chất lượng nước trong hồ thủy sinh là độ pH, một trong những thông số chính của nước. Cho nên bài viết này sẽ hướng dẫn và giới thiệu với các bạn một số hạ pH trong hồ thủy sinh.

    Độ pH ở trong nước máy, thứ mà chúng ta thường xuyên sử dụng để thay nước cho hồ của bạn, không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất cho nhu cầu đa dạng của cá trong hồ.

    Vì điều đó, nên tôi luôn khuyên mọi người luôn tham khảo các bài viết trong Aquafish mà tôi đã nghiên cứu, biên soạn để mọi người có thể điều chỉnh độ pH trong hồ theo ý của mình. Tùy theo loài cá, thực vật hay tép mà chúng ta sẽ điều chỉnh độ pH khác nhau. Thậm chí là một loài cá, sẽ sinh trưởng tốt và sẽ sinh sản ở hai độ pH hoàn toàn khác nhau.

    Tuy nhiên, đây không phải là một công việc dễ dàng và sẽ có nhiều cách để làm điều đó, tùy thuộc vào việc bạn cần tăng hay giảm độ pH.

    Độ pH và mối quan hệ của nó với các loài cá

    Các giá trị pH dưới 7 được xem là có tính Axit, lớn hơn 7 là có tính Kiềm.

    Các loài cá khác nhau sẽ thích ứng với các độ pH khác nhau và độ pH phù hợp cho loài cá này thì không chắc chắn sẽ phù hợp với loài cá khác.

    Điều này đặc biệt quan trọng trong các hồ cá có tính “cộng đồng”. Nhiều loài khác nhau trong cùng một hồ sẽ làm cho việc điều chỉnh pH khó khăn.

    Bất cứ khi nào bạn quyết định đưa một loài cá mới vào hồ, bạn nên đảm bảo độ pH trong hồ sẽ phù hợp với chúng.

    Nếu điều này bị bỏ qua hoặc không được xem trọng, cá mới của bạn có khả năng bị sốc nước, dẫn đến chết. Những loài cá trong hồ vẫn khỏe mạnh do chúng đã làm quen được với độ pH trung bình trong hồ, nên không có hoặc ít xảy ra hiện tượng sốc nước.

    Cách để hạ pH trong thủy sinh

    Tăng độ pH sẽ dễ hơn là việc làm giảm nó vì bạn không thể loại bỏ khoáng chất khỏi nước hoặc điều chỉnh khả năng đệm của hồ cá mà không cần lọc.

    Có một số cách để ha pH trong thủy sinh; một số cách là tự nhiên và một số cách là sử dụng chất hóa học, nhưng điều quan trọng là sử dụng càng ít hóa chất trong hồ càng tốt.

    Hạn chế chính khi sử dụng chất hóa học là chúng có thể thay đổi độ pH quá nhiều hoặc quá nhanh, khiến cá của bạn không có thời gian thích nghi.

    Làm sạch hồ của bạn

    Làm sạch hồ cá của bạn thường xuyên là cách tốt nhất để giảm Amoniac, lý do chính khiến độ pH trong hồ tăng lên.

    Điều này cũng có lợi vì nó làm giảm chất thải của cá thường xuyên và làm sạch bất cứ thức ăn thừa nào còn sót lại.

    Ngoài ra, bạn nên làm sạch cả nền sỏi đá để loại bỏ các cặn vụng và làm sạch đồ trang trí trong hồ như đá, lũa,… và tuyệt đối không dùng xà phòng để làm sạch chúng.

    Nên thay nước thường xuyên, thay 10% nước mỗi ngày hoặc thay 30% nước sau mỗi 5 ngày.

    Bộ lọc nước

    Đôi khi độ pH trong hồ của bạn sẽ tăng lên khi bộ lọc của bạn không đủ sức để lọc hết lượng nước trong hồ.

    Nếu bộ lọc của bạn hoạt động hoàn hảo, nhưng độ pH vẫn tăng cao, hãy xem xét đến việc thay bộ lọc có công suất mạnh hơn hoặc gắn thêm bộ lọc phụ.

    Thêm Peat Moss để giảm pH tự nhiên

    Sử dụng than bùn, than hoạt tính, Peat Moss được xem là những phương pháp tự nhiên hiệu quả nhất để hạ pH trong thủy sinh.

    Phương pháp này có thể được làm theo nhiều cách khác nhau, nhưng phổ biến nhất là để Peat Moss vào hệ thống lọc của bạn, bạn có thể bất cứ đâu trong hệ thống lọc để nước có thể đi qua nó. Bạn có thể thay Peat Moss bằng than hoạt tính, nhưng vấn đề là nước hồ cá của bạn có thể chuyển sang màu trà. Đây là loại nước đen mà tôi đã đề cập trong bài viết Làm hồ Biotope phong cách Rio Negro.

    Bạn có thể hạn chế việc thay đổi màu nước bằng cách ngâm Peat Moss, than hoạt tính vào một thùng chứa nước khác trong vài ngày, để chúng “nhả” bớt Tannin ra ngoài (loại hóa chất gây màu trà cho nước, tốt cho cá, nhưng màu sắc có vẻ dơ), hoặc luộc chúng trong 10 – 15 phút để giảm màu nước.

    Phải mất một khoảng thời gian để bạn quen với việc này, nhưng đây là cách hiệu quả để hạ pH cho hồ cá.

    Thêm gỗ lũa vào hồ

    Thêm lũa vào hồ của bạn là một cách tuyệt vời để hạ pH của nước, đặc biệt là nhìn nó tự nhiên và tái tạo các điều kiện như trong thiên nhiên như: chỗ trú ẩn cho cá, rong rêu bám lên lũa tạo bố cục tự nhiên như hồ Biotope.

    Nó sẽ giải phóng một lượng lớn Tannin vào nước, do đó làm cho độ pH thấp hơn.

    Nó cũng có vấn đề là làm thay đổi màu nước của bạn sang màu trà, bạn cũng có thể xử lý trước gỗ lũa đó bằng cách ngâm nước hoặc luộc.

    Nhưng tôi khuyên bạn nên đun sôi lũa vì như vậy sẽ hạn chế một số nấm và vi khuẩn bất lợi cho cá, cũng như diệt bớt các trứng ốc hại, đĩa, sán,…

    Thêm lá bàng vào hồ

    Lá bàng là một trong những phương pháp hạ độ pH trong hồ cá theo cách tự nhiên mà đem lại tính thẩm mỹ cho hồ cá của bạn. Phương pháp này khá phổ biến với nhiều người vì lá bàng dễ kiếm và mang lại hiệu quả cao.

    Bạn có thể dễ dàng thay lá bàng trong hồ khi lá mục rữa hoặc lấy lá làm thức ăn cho ốc, cá và tép khi cá đã mục rữa.

    Sử dụng hệ thống nước RO – Thẩm thấu ngược (Reverse Osmosis)

    Thẩm thấu ngược là một phương pháp lọc nước sử dụng nhiều lớp lọc và màng lọc để loại bỏ nhiều phân tử và ion để làm nước sạch hơn và tươi hơn.

    Các hệ thống này rất tốn kém, nhưng hệ thống này có thể giúp giảm độ pH trong hồ của bạn hiệu quả hơn và có độ chính xác cao hơn những phương pháp khác. Đây là chắc chắn là phương pháp hiệu quả và sử dụng được lâu dài cho hồ của bạn.

    Loại bỏ các tác nhân gây tăng độ pH

    Bạn có thể sử dụng nhiều phương pháp để hạ độ pH nhưng sẽ có tác dụng trong thời gian ngắn hoặc chỉ giảm chút ít rồi quay lại độ pH cao như ban đầu. Cho nên bạn nên chú ý đến các tác nhân gây tăng độ pH trong hồ và loại bỏ chúng.

    • San hô (chứa nhiều Canxi, Mg và HCO3, làm tăng pH và làm cứng nước – tăng gH).
    • Sỏi ba màu có lẫn vỏ ốc nhỏ: giống san hô.
    • Cát muối tiêu (nó chính là san hô, vỏ ốc xay nhuyễn).
    • Một số loại đá màu trắng như đá tai mèo, kẹp kem,…

    Giảm pH hồ cá bằng hóa chất

    Cung cấp CO 2 dạng khí nén, cách này vừa dễ vừa có lợi cho cây thủy sinh và cả sự cân bằng trong hồ. Dùng khí CO 2 có thể làm giảm độ pH từ 0.7 – 1 độ là an toàn và đã đảm bảo đầy đủ khí CO 2 cho cây. Cách làm là đo độ pH của hồ trước khi có khí CO 2 rồi ghi lại kết quả làm mốc, sau đó bắt đầu cho CO 2 vào hồ và cứ 30 phút đo lại pH 1 lần, khi nào nó thấp hơn mức khi chưa có CO 2 1 độ là tốt.

    Dùng một số Acid an toàn như: Ascorbic Acid (vitamin C), Acid Nitric (HNO 3), Acid Citric, hoặc Acid Photphoric (H 3PO 4 – chuyên hạ ph cho hồ cá Dĩa). Mình hay dùng HNO 3 và H 3PO 4 để hạ pH khi cần thiết. Cách làm là lấy vài ml acid trên, pha loãng vào nước rồi cho vào hồ, sau 5 – 10 phút thì đo lại pH của hồ để xem giảm được bao nhiêu độ, sau đó tự canh chỉnh cho từng hồ. Hồ 300L của mình cần dùng 10ml HNO3 để hạ 1 độ pH. Lưu ý là một số acid trên tuy nhẹ nhưng vẫn phải cẩn thận khi dùng, không tiếp xúc trực tiếp bằng da hay hít.

    Tham khảo

    1. https://www.theaquariumguide.com, 10/06/2020.
    2. https://thuysinhaz.com, 10/06/2020.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thi Công Bể Hải Sản Tại Bên Cát Bình Dương
  • Thi Công Hồ Cá Cảnh
  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Và Nuôi Cá Dĩa Đúng Cách
  • Túi Lọc Ngăn Bụi Và Chất Dơ Cho Hồ Cá Cảnh
  • Hồ Cá Cảnh Cho Cá Dĩa Mới

Một Số Kỹ Thuật Tăng Giảm Độ Ph Cho Cá Cảnh

--- Bài mới hơn ---

  • Độ Ph Có Ảnh Hưởng Đến Cá Rồng Không ?
  • Cách Tăng Giảm Độ Ph Trong Nước Khi Nuôi Cá Cảnh
  • Cá Phi Phụng Loài Cá Nuôi Chung Với Cá Rồng
  • Tiểu Sử Nghệ Sĩ Hài Phi Phụng
  • Top 16 Bộ Anime Về Vampire (Ma Cà Rồng) Hay Nhất Mọi Thời Đại
  • Sử dụng gỗ Lũa

    Đặt một miếng gỗ lũa tự nhiên vào hồ cá có thể giúp giảm độ pH. Tuy nhiên, nó cũng có thể làm thay đổi màu nước của hồ cá, vì vậy, nếu muốn tránh điều đó thì bạn nên ngâm gỗ lũa này trong một thùng chứa riêng (ngập hoàn toàn, không để miếng gỗ nổi lên) trong khoảng 1-2 tuần trước khi đặt vào hồ cá, hoặc luộc nó để khử trùng.

    Gỗ lũa sẽ hoạt động như một máy lọc cho nước cũng giống như cách mà lá cây lọc không khí, cấu tạo của lá cây như bộ lọc tự nhiên đối với các chất có hại. Tương tự như vậy gỗ lũa sẽ lọc những chất gây ô nhiễm nước vốn làm t ăn g độ pH của hồ cá.

    Những loại gổ lũa dành riêng cho bò sát có vẻ tốt nhưng chúng có thể chứa những chất hóa học có hại cho cá, bạn nên sử dụng loại nào mà chắc chắn không bị sơn tẩm hóa chất tạo màu.

    Sử dụng Rêu Bùn

    Rêu bùn cũng là một cách rất tuyệt vời giúp lọc độ pH của hồ cá một cách tự nhiên nhưng nó có thể làm thay đổi màu nước như khi dùng gỗ lũa. Nhiều người chơi hồ cá thủy sinh khuyên nên xử lý rêu bùn trong một chiếc xô riêng một vài ngày trước khi cho vào hồ cá để làm tan bớt màu vàng nhẹ mà rêu bùn tự nhiên có thể tạo ra.

    Rêu bùn cho thêm vào bể lọc dưới dạng viên hoặc cục ép sẵn mà bạn có thể mua ở bất kỳ cửa hàng bán dụng dụ làm vườn hay vật nuôi. Nó sẽ hoạt động như một máy lọc thứ hai giúp giảm độ pH một cách tự nhiên. Các chuyên gia khuyên nên bỏ rêu bùn vào một chiếc túi lọc hoặc một chiếc túi lưới rồi đưa vào bên trong bể lọc nước của hồ cá.

    Việc thêm rêu bùn vào hồ cá dù ở dạng rêu tự nhiên hoặc dạng viên sẽ giúp giảm độ pH dần dần, vì vậy nếu bạn thay nước hồ cá hàng tuần, bạn sẽ không thấy được sự khác biệt so với những người thay nước ít thường xuyên hơn.

    Tuy nhiên tùy vào lượng nước bể và lọc mà bạn sẽ phải thử nghiệm một vài lần để tìm được lượng rêu bùn thích hợp cho kích thước của hồ nhằm đạt được độ pH tối ưu nhất.

    Sử dụng Lá Bàng

    Lá bàng được xem là “chất khử nước của người nghèo”, nó có tác dụng làm mềm và giảm độ pH của nước. Lá bàng cũng tiết ra một lượng tannin vào nước, vì vậy bạn nên ngâm chúng riêng trước khi cho vào hồ cá để tránh làm thay đổi màu nước. Tuy nhiên, sự khác biệt về màu sắc sau khi sử dụng này thường rất nhỏ khi so sánh với hai phương pháp ở trên.

    Lá bàng sẽ giúp giảm độ pH của nước một cách tự nhiên bằng cách lọc nước như khi chúng lọc chất gây ô nhiễm từ không khí. Đã có một số nghiên cứu cho rằng lá bàng còn rất tốt cho sức khỏe của cá, giúp phòng và chữa bệnh, hoạt động như một chất chống oxy hóa và kháng viêm. Tuy nhiên, những nhận định này đến nay vẫn chưa được chứng minh k Hoa học một cách đầy đủ.

    Ngoài việc tăng tính thẩm mỹ cho hồ cá, lá bàng còn rất thích hợp với hồ nuôi những loại cá có môi trường sống tự nhiên ở sông, hồ, ao, v.v.. Chúng sẽ đóng vai trò như nơi trú ẩn cho cá và có những ảnh hưởng sinh thái tích cực đến môi trường nước cho cá sinh sống khỏe mạnh.

    Sưu tầm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đèn Làm Lên Màu Cho Cá Rồng Huyết Long, Lên Màu Quá Bối
  • Mua Bán Bể Cá Cảnh Tại Phú Yên Tuy Hòa Trong Chuyên Mục Cá Cảnh, Thủy Sinh, Thú Nuôi
  • Độ Ph Bể Cá Rồng Là Bao Nhiêu Là Thích Hợp Và Kiểm Soát Như Thế Nào?
  • Tủ Thuốc Cá Rồng Dành Cho Cá Rồng
  • Cách Nuôi Cá Rồng Nhanh Lớn, Lên Màu Đẹp

Cách Tăng Giảm Ph Hồ Cá Hiệu Quả

--- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn: Ph Trong Hồ Cá Là Gì? Cách Tăng Giảm Ph Trong Hồ Cá Thủy Sinh.
  • Sứ Trụ Vàng 200 Gram Vật Liệu Lọc Nước Cho Hồ Cá Cảnh
  • Lợi Ích ” Vàng ” Khi Xây Dựng Hồ Cá Ranchu Tại Nhà
  • Cách Xây Dựng Một Hồ Cá Sân Vườn
  • Hồ Cá Koi Sân Vườn Trước Và Sau Nhà, Phong Thủy Hồ Cá Koi Trước Nhà #1
  • Tùy theo từng loài thủy sinh (cá , cây , tép …) mà sẻ thích nghi với độ pH khác nhau . Tuy nhiên về cơ bản thì cá sẻ sống tốt ở môi trường pH từ 6.0 đến 7.0 . Nếu hồ thủy sinh độ ngưỡng pH từ 6.2 tới 6.5 thì rất tốt . Còn hồ cá biển thì độ pH lớn hơn nhiều .

    Vậy điều gì sẻ xảy ra nếu độ pH quá lớn hay quá nhỏ :

    – pH hồ cá < 5.5 (tính axit) : nó sẻ gây tác hại để chất nhờn của da cá , ngăn sự hô hấp và có thể làm cá chết, nó còn sản sinh ra H2S gây ngộ độc cho cá. Cá sẻ chết hàng loạt rất lẹ .

    Để đo độ pH trong nước , bạn có thể mua bút đo pH hoặc dùng dung dịch đo đều chính xác .

    Cách tăng độ pH hồ cá hiệu quả nhất :

    Cách đơn giản mà hiệu quả nhất là bỏ san hô vào ngăn lọc . Dòng nước đi ngang qua san hô và chúng sẻ làm cho độ pH trong hồ tăng lên từ từ . Hãy kiếm một túi lưới để đựng chúng và theo dõi từng ngày , độ pH sẻ tăng lên từ từ . Khi đạt chỉ số pH như mong muốn , bạn có thể lấy bớt san hô ra chỉ chừa lại 1 ít . Như thế hồ cá của bạn sẻ giữ được độ pH ổn định .

    Cách giảm độ pH hồ cá hiệu quả nhất :

    Giảm pH trong hồ cá có phần khó hơn tí so với tăng pH . Đối với hồ cá có độ pH cao sẵn mà muốn kéo xuống lại thì các bạn phải kiên trì theo dõi .

    Để giảm độ pH tự nhiên thì các bạn hãy kiếm lá chuối khô trên cây , hoặc lá bàng khô (tôi hay dùng lá bàng) . Sau đó rửa sạch , rồi đem luộc sẻ ra nước màu vàng . Loại nước màu vàng này sẻ giúp giảm pH cho hồ cá . Hãy đổ nước màu vàng này vô từ từ , mỗi lần một ít và theo dõi hồ cá . Đừng đổ nhiều quá , lúc đó độ pH tuột mạnh sẻ gây hiện tượng sock cá , chúng rất dễ chết trong trường hợp này . Bạn có thể lấy lá bàng khô luộc trần qua bỏ thẳng vô hồ luôn, rất tốt .

    Lá chuối khô giảm pH hồ cá

    Có nhiều cách tăng giảm pH , nhưng khuyến cáo không nên sử dụng chất hóa học hay được bán ở mấy tiệm cá . Chúng chỉ là biện pháp tạm thời mà lại dễ gây sock cá . Hãy tìm biện pháp nào tự nhiên và an toàn nhất.

    Lưu ý : Khi tăng hoặc giảm pH cho hồ cá thủy sinh thì mỗi ngày chỉ nên tăng hoặc giảm 0.5 – 1.0 đơn vị . (ví dụ : từ 8.0 thì xuống 6.0 mất khoảng 2-3 ngày) như vậy sẻ rất an toàn.

    Người viết : Asin

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kiến Thức Cơ Bản Về Cá Vàng ( Long Nhãn )
  • Phương Pháp Tắm Muối Cho Cá Vàng
  • Bỏ Muối Vào Hồ Cá Cảnh Nôi Cá Rồng?
  • Top 9 Đèn Chiếu Sáng Hồ Cá Koi Chất Lượng
  • Tư Vấn Thiết Kế Thi Công Hồ Cá Koi Chuyên Nghiệp, Tiết Kiệm Chi Phí

Kỹ Thuật Tăng Giảm Ph Cho Bể Nuôi Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Cửa Hàng Bán Cá Betta Halfmoon Ở Quận Tân Phú Tp Hcm Bài 2
  • Tóm Tắt Về Các Lớp Màu Cá Betta
  • Tổng Quan Về Betta Đuôi Tưa
  • Cá Betta Đẹp Nhất Thế Giới Cách Nuôi Và Chăm Sóc Như Thế Nào
  • Halfmoon Việt Nam: Cá Betta Rồng Được Lai Tạo Như Thế Nào
  • Nuôi cá c

    nh đ

    trang trí cho ngôi nhà ho

    c n

    ơ

    i làm vi

    c là m

    t thú vui thú v

    , nh

    ư

    ng gi

    b

    cá đ

    ượ

    c

    n đ

    nh và chú cá kh

    e m

    nh đ

    y s

    c s

    ng l

    i ph

    thu

    c vào nhi

    u y

    ế

    u t

    . Và đi

    u quan tr

    ng nh

    t th

    t ra chính là đ

    pH trong n

    ướ

    c b

    cá nhà b

    n.

    V

    y pH là gì, và pH tác đ

    ng gì t

    i ngu

    n n

    ướ

    c

    – Ch

    s

    pH là m

    t ch

    s

    xác đ

    nh tính ch

    t hoá h

    c c

    a n

    ướ

    c. Thang ch

    s

    pH ch

    t

    0-14; V

    lý thuy

    ế

    t, n

    ướ

    c có pH = 7 là trung

    Thang tính ch

    s

    pH là m

    t hàm s

    Logarrit. Ví d

    pH = 5 có tính a xit cao g

    p 10 l

    n pH = 6, g

    p 100 l

    n so v

    i pH = 7. Theo tiêu

    chu

    n, pH c

    a n

    ướ

    c s

    d

    ng cho sinh ho

    t là 6,0 – 8,5 và c

    a n

    ướ

    c ăn u

    ng u

    ng là 6,5 – 8,5. Nước nuôi betta cũng phải nằm trong thang an toàn từ 6.0 đến 8,5 là đảm bảo.

    – Đ

    pH có

    nh h

    ưở

    ng gì đ

    ế

    n s

    c kh

    e?

    Đ

    pH có kh

    năng

    nh h

    ưở

    ng đ

    ế

    n ch

    t l

    ượ

    ng n

    ướ

    c nh

    ư

    : có màu vàng đ

    c, có v

    chua,…

    V

    i

    ngu

    n n

    ướ

    c có đ

    pH l

    n h

    ơ

    n 7 thì s

    ch

    ư

    a các ion nhóm

    bicarbonate và carbonate. V

    i ngu

    n n

    ướ

    c có đ

    pH th

    p h

    ơ

    n 7 s

    ch

    ư

    a các ion axit gây bào mòn các thi

    ế

    t b

    b

    ng kim lo

    i

    Đ

    pH trong n

    ướ

    c

    ra b

    nh ung th

    ư

    .

    Trong ngu

    n

    n

    ướ

    c mà có đ

    pH th

    p, khi s

    d

    ng đ

    sinh ho

    t và ăn u

    ng s

    gây ra các b

    nh v

    men tiêu hóa, ru

    t là b

    ph

    n b

    tác đ

    ng nhi

    u nh

    t.

    Ngoài 1 số thuốc tăng giảm pH đang có bán sẵn tại các cửa hàng cá cảnh, người chơi betta cũng có thể sử dụng

    m

    t

    s

    ph

    ươ

    ng pháp tăng gi

    m đ

    PH trong n

    ướ

    c nuôi cá c

    nh hi

    u qu

    nh

    t, đơn giản nhất tại nhà như sau :

     

    1. S

    d

    ng

    g

    Lũa

    Đ

    t m

    t

    mi

    ế

    ng g

    lũa t

    nhiên vào h

    cá có th

    giúp gi

    m đ

    pH. Tuy nhiên, nó cũng có th

    làm thay đ

    i màu n

    ướ

    c c

    a

    h

    cá, vì v

    y, n

    ế

    u

    mu

    n tránh đi

    u đó thì b

    n nên ngâm g

    lũa này trong m

    t thùng ch

    a riêng (ng

    p hoàn toàn, không đ

    mi

    ế

    ng

    g

    n

    i lên) trong kho

    ng 1-2 tu

    n tr

    ướ

    c

    khi đ

    t vào h

    cá, ho

    c lu

    c

    nó đ

    kh

    trùng.

    G

    lũa s

    ho

    t

    đ

    ng nh

    ư

    m

    t

    máy l

    c cho n

    ướ

    c cũng gi

    ng nh

    ư

    cách mà lá cây l

    c không khí, c

    u t

    o

    c

    a lá cây nh

    ư

    b

    l

    c t

    nhiên đ

    i v

    i

    các ch

    t có h

    i. T

    ươ

    ng

    t

    nh

    ư

    v

    y

    g

    lũa s

    l

    c

    nh

    ng ch

    t gây ô nhi

    m n

    ướ

    c

    v

    n làm t

    ăn

    g

    đ

    pH c

    a h

    cá.

    Nh

    ng lo

    i g

    lũa dành riêng cho bò sát có v

    t

    t nh

    ư

    ng

    chúng có th

    ch

    a nh

    ng

    ch

    t hóa h

    c có h

    i cho cá, b

    n nên s

    d

    ng

    lo

    i nào mà ch

    c ch

    n

    không b

    s

    ơ

    n t

    m

    hóa ch

    t t

    o màu.

    2. S

    d

    ng

    Rêu Bùn

    Rêu bùn

    cũng là m

    t cách r

    t tuy

    t v

    i

    giúp l

    c đ

    pH c

    a h

    cá m

    t cách t

    nhiên nh

    ư

    ng nó có th

    làm thay đ

    i màu n

    ướ

    c nh

    ư

    khi dùng g

    lũa. Nhi

    u ng

    ườ

    i

    ch

    ơ

    i h

    cá th

    y sinh khuyên nên x

    lý rêu bùn trong m

    t chi

    ế

    c xô riêng m

    t vài ngày tr

    ướ

    c khi cho vào h

    cá đ

    làm tan b

    t màu vàng nh

    mà rêu bùn t

    nhiên có th

    t

    o

    ra.

    Rêu bùn

    cho thêm vào b

    l

    c d

    ướ

    i

    d

    ng viên ho

    c c

    c

    ép s

    n mà b

    n có th

    mua

    b

    t

    k

    c

    a hàng bán d

    ng d

    làm v

    ườ

    n hay v

    t nuôi. Nó s

    ho

    t

    đ

    ng nh

    ư

    m

    t

    máy l

    c th

    hai giúp gi

    m đ

    pH m

    t cách t

    nhiên. Các chuyên gia khuyên nên b

    rêu bùn vào m

    t chi

    ế

    c túi l

    c ho

    c

    m

    t chi

    ế

    c túi l

    ướ

    i r

    i

    đ

    ư

    a vào bên trong b

    l

    c

    n

    ướ

    c c

    a h

    cá.

    Vi

    c thêm rêu bùn vào h

    cá dù

    d

    ng

    rêu t

    nhiên ho

    c d

    ng

    viên s

    giúp gi

    m đ

    pH d

    n d

    n, vì v

    y n

    ế

    u

    b

    n thay n

    ướ

    c h

    cá hàng tu

    n, b

    n s

    không th

    y đ

    ượ

    c s

    khác bi

    t so v

    i nh

    ng

    ng

    ườ

    i thay n

    ướ

    c ít th

    ườ

    ng xuyên h

    ơ

    n.

    Tuy nhiên

    tùy vào l

    ượ

    ng n

    ướ

    c b

    và l

    c mà b

    n s

    ph

    i th

    nghi

    m m

    t

    vài l

    n đ

    tìm đ

    ượ

    c l

    ượ

    ng

    rêu bùn thích h

    p cho kích th

    ướ

    c c

    a

    h

    nh

    m đ

    t

    đ

    ượ

    c đ

    pH t

    i

    ư

    u

    nh

    t.

    3. S

    d

    ng

    Lá Bàng Khô

    Lá bàng đ

    ượ

    c xem là “ch

    t kh

    n

    ướ

    c c

    a ng

    ườ

    i

    nghèo”, nó có tác d

    ng làm m

    m và gi

    m đ

    pH c

    a n

    ướ

    c.

    Trong vi

    c chăm

    nuôi cá betta ng

    ườ

    i ta cũng hay dùng lá bàng, vì lá bàng giúp

    kích thích kh

    năng sinh s

    n , b

    o v

    tr

    ng cá kh

    i s

    t

    n công c

    a các vi khu

    n , tăng s

    tr

    ng đ

    ượ

    c th

    tinh. Tác d

    ng c

    a lá bàng là gi

    s

    ch n

    ướ

    c không b

    n

    m, giúp cá không b

    căng th

    ng, ngăn ch

    n các loài vi khu

    n và các ch

    t đ

    c khác. M

    c đích chính là đ

    phòng ng

    a b

    nh nát vây, n

    m trên vây. Không nh

    ng v

    y , lá bàng còn giúp tăng c

    ườ

    ng mi

    n d

    ch. 

    Làm s

    ch lá

    bàng khô tr

    ướ

    c khi dùng và nên s

    d

    ng lá bàng v

    i n

    ướ

    c m

    i, sau 1 đ

    ế

    n 2 ngày lá s

    làm n

    ướ

    c bi

    ế

    n đ

    i thành màu nâu và cung c

    p m

    t s

    axit h

    u c

    ơ

    nh

    ư

    axit

    humic và axit tannic cho n

    ướ

    c, nó giúp t

    o m

    t môi tr

    ườ

    ng t

    nhiên c

    a h

    u h

    ế

    t các con cá nhi

    t đ

    i. Lá Bàng chi

    ế

    t xu

    t s

    k

    ế

    t h

    p v

    i Amonia (NH3) trong n

    ướ

    c làm gi

    m và h

    p th

    các hóa ch

    t đ

    c h

    i nh

    ư

    NH3, H2S. Lo

    i tr

    đ

    ượ

    c b

    nh ng

    đ

    c Amonia quá cao trong n

    ướ

    c. Chi

    ế

    t xu

    t lá

    Bàng còn có ch

    a m

    t l

    ượ

    ng Calcium r

    t cao mà ít có đ

    ng v

    t ho

    c

    th

    c ph

    m

    nào có th

    cung c

    p th

    ườ

    ng xuyên cho cá , do v

    y s

    làm tăng c

    ơ

    b

    p, b

    x

    ươ

    ng kh

    e m

    nh, răng và các vây cá s

    phát

    tri

    n

    Lá bàng cũng ti

    ế

    t ra m

    t l

    ượ

    ng

    tannin vào n

    ướ

    c, vì v

    y b

    n

    nên ngâm chúng riêng tr

    ướ

    c khi cho vào h

    cá đ

    tránh làm thay đ

    i màu n

    ướ

    c. Tuy nhiên, s

    khác bi

    t v

    màu s

    c sau khi s

    d

    ng

    này th

    ườ

    ng r

    t nh

    khi so sánh v

    i hai ph

    ươ

    ng pháp

    trên.

    Lá bàng s

    giúp gi

    m đ

    pH c

    a n

    ướ

    c m

    t

    cách t

    nhiên b

    ng cách l

    c n

    ướ

    c

    nh

    ư

    khi chúng l

    c ch

    t

    gây ô nhi

    m t

    không khí. Đã có m

    t s

    nghiên c

    u cho r

    ng lá bàng còn r

    t t

    t

    cho s

    c kh

    e c

    a

    cá, giúp phòng và ch

    a b

    nh, ho

    t đ

    ng

    nh

    ư

    m

    t ch

    t

    ch

    ng oxy hóa và kháng viêm. Tuy

    nhiên, nh

    ng nh

    n đ

    nh

    này đ

    ế

    n nay v

    n ch

    ư

    a

    đ

    ượ

    c ch

    ng minh k

    hoa

    h

    c m

    t cách đ

    y đ

    .

    Ngoài ra

    ngâm cá trong 10 ngày ! 

    Ngoài vi

    c tăng tính th

    m m

    cho h

    cá, lá bàng còn r

    t thích h

    p v

    i

    h

    nuôi nh

    ng lo

    i cá có môi tr

    ườ

    ng s

    ng

    t

    nhiên

    sông, h

    , ao, v.v.. Chúng s

    đóng vai trò nh

    ư

    n

    ơ

    i

    trú

    n cho cá và có nh

    ng

    nh

    h

    ưở

    ng sinh thái tích c

    c đ

    ế

    n

    môi tr

    ườ

    ng n

    ướ

    c cho cá sinh s

    ng kh

    e m

    nh.

    Chú ý:

    ch

    dùng lá bàng khô và r

    ng, tránh nh

    t lá bàng xanh v

    ph

    ơ

    i khô ! Sau khi nh

    t lá bàng khô , các b

    n nên s

    y qua r

    i b

    c vào túi nilon đ

    tránh

    m, lá dùng đ

    ượ

    c lâu h

    ơ

    n.

    V

    i kinh nghi

    m, ni

    m đam mê và lòng nhi

    t tình chúng tôi luôn h

    ướ

    ng

    đ

    ế

    n s

    hoàn thi

    n và th

    m m

    .

    Cá Ch

    i Đ

    c Anh chân thành c

    m

    ơ

    n Quý khách g

    n xa đã

    ng h

    chúng tôi trong su

    t

    th

    i gian qua. Đ

    ượ

    c ph

    c v

    Quý khách là ni

    m vinh d

    c

    a chúng tôi. 

    Chúc b

    n có b

    cá nh

    ư

    ý và mang l

    i nhi

    u may m

    n!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thúc Ép Cá Cái Đẻ
  • Bỏ Cá Betta Vào Cốc Thả Xuống Sông , Liệu Có Bơi Mất , Đi Mua Cá Betta
  • Nguyên Nhân Cá Betta Nằm Im Dưới Đáy? Cách Xử Lý Khi Cá Betta Bị Bệnh?
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta – Cá Lia Thia – Cá Xiêm (Bài 3)
  • Cần Bán Cá Betta Giá Mềm Dòng Galaxy, Black Blue