Nguyên Nhân Tại Sao Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bỏ Ăn

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Nuôi Dưỡng Cá Đá, Cá Xiêm Chọi
  • Cá Bống Mắt Tre Nuôi Trong Hồ Thủy Sinh Rất Đẹp
  • Cách Phân Biệt Trống Mái Cá Betta
  • Các Dạng Màu Của Cá Betta (Xiêm Chọi)
  • Hướng Dẫn Cách Nuôi Cá Betta (Cá Lia Thia
  • Nhiều bạn đã inbox hỏi lý do vì sao cá betta bỏ ăn, thế nhưng lại có khá nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc này, quan trọng là bạn cần phát hiện sớm và tìm cách khắc phục.

    Nguyên nhân cá betta không chịu ăn

    Chú cá betta của bạn bỗng nhiên bỏ ăn, hoặc ăn ít đi, hoặc ăn nhiều hơn bình thường hoặc chỉ ăn một số loại thức ăn nhất định… Nghiêm trọng hơn là cá betta ngừng ăn hoàn toàn, không tha thiết ăn gì, kể cả với các loại thức ăn tươi sống.

    Cá betta bỏ ăn có thể từ một vài nguyên nhân như chủ nuôi thay đổi thời gian cho ăn của cá, cá chán ăn, cá bị căng thẳng, hoặc cá đang quá no hay đã bị mắc một số bệnh nào đó…

    Một nguyên nhân thường gặp nữa là cá betta có thể bị bệnh táo bón, bệnh này làm cho bụng cá bị trương lên và có thể làm cá chết. Trường hợp khác nếu đó là cá betta mái, bụng trương lên có thể do đang mang trứng hoặc đã có chửa. Tuy nhiên, cần lưu ý đến trường hợp cá có thể bị nhiễm ký sinh trùng, nhiễm trùng do vi khuẩn .

    Ở những tình trạng nặng hơn, cá bị nhiễm ký sinh trùng, nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra, bạn nên dùng vợt nhẹ nhàng tách riêng cá ra để tránh lây nhiễm cho các con khác.

    Cho cá betta ăn thế nào cho đúng?

    Nhiều anh chị em nuôi cá betta nhưng lại không biết cách cho cá betta ăn thế nào cho đúng, dẫn đến việc gây ra một số ảnh hưởng lên cá, khiến chú cá betta của bạn có tuổi thọ không cao.

    Bạn chỉ nên cho cá ăn một lượng thức ăn tương ứng với cầu mắt cá. Vì dạ dày của cá betta thông thường đều có cùng kích cỡ với cầu mắt của chúng.

    • Nếu bạn dùng thức ăn dạng viên thì chỉ nên cho khoảng 3 đến 4 viên hoặc 3 con tép nhỏ mỗi lần.
    • Nếu phát hiện còn khá nhiều thức ăn dư thừa, anh em nên bớt lại lượng thức ăn của cá hàng ngày. Sau đó, vớt thức ăn thừa ra khỏi hồ nuôi, nhằm giữ cho nước luôn sạch sẽ, ít bị nhiễm bẩn.

    Lưu ý nên cho cá ăn thường xuyên và từ 1-2 lần/ngày. Không nên bỏ quên cá cả tuần lễ rồi đột ngột cho ăn thật nhiều.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Kỹ Thuật Nuôi Cá Xiêm Chuẩn Nhất
  • Đặc Điểm Sinh Học Và Nhân Giống Cá Xiêm
  • Cá Xiêm Ăn Gì, Cách Nuôi, Cách Ép, Giá Bao Nhiêu ?
  • Đôi Cá Xiêm Gỗ Trắc Việt Cao 50
  • Đôi Cá Xiêm Gỗ Trắc Việt

Thức Ăn Cho Cá Xiêm

--- Bài mới hơn ---

  • Đặc Điểm Sinh Sản Của Cá
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Cảnh Sinh Sản
  • Cá Betta Loại Nào Đẹp Nhất, Đắt Nhất Thế Giới, Giá Bao Nhiêu 2022
  • Cây Giống Hồng Xiêm Ruột Đỏ Khổng Lồ Thái
  • Sốt Cây Giống Hồng Xiêm Ruột Đỏ Thái Lan
  • Cá Betta ăn những thức ăn gì để cá khỏe mạnh, lớn nhanh, lên màu đẹp

    Tìm hiểu về Cá xiêm (Betta fish)

    Phân loại cá xiêm (Betta fish)

    Cách chăm sóc cá xiêm (betta fish)

    Cá Betta ăn thức ăn tươi sống

    Thức ăn tươi sống chính là sự lựa chọn hàng đầu đối với những chúCá xiêm (Betta fish). Những loại thức ăn này sẽ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cá phát triển khỏe mạnh. Chúng cũng đặc biệt yêu thích những loại thức ăn này vì thế cũng có thể ăn được nhiều hơn. Những loại thức ăn mà cá Betta yêu thích: loăng quăng, bọ gậy, ấu trùng muỗi.

    Những chúCá xiêm (Betta fish) đặc biệt yêu thích loăng quăng, bọ gậy, ấu trùng muỗi hay còn gọi là sâu máu. Đây là loại thức ăn giàu protein giúp cá phát triển tốt nhất. Tuy nhiên những chú cá Betta này không biết tự hạn chế số lượng thức ăn cần thiết đâu. Chúng có thể ăn hết lượng sâu máu mà bạn thả vào bể. Và ngay sau đó chúng có thể chết vì quá no. Chính vì thế người nuôi nên cho cá ăn vừa phải và một lượng cố định mỗi ngày.

    Giun máu là thức ăn ưa thích củaCá xiêm (Betta fish).

    Còn một vấn đề nữa đó chính là người nuôi cá nên mua loại thức ăn côn trùng này tại những cơ sở uy tín. Không nên tự ý bắt ấu trùng muỗi trong môi trường tự nhiên. Bởi những loại ấu trùng này thường sống ở vùng nước bẩn có thể mang mầm bệnh choCá xiêm (Betta fish).

    – Ấu trùng tôm nước mặn

    Đây là món ” khoái khẩu” của những chú cá chiến Betta. Và người nuôi cũng có thể mua được loại thức ăn này ở những cửa hàng bán cá cảnh trên toàn quốc. Tuy nhiên giá thành của loại thức ăn này cho Cá xiêm (Betta fish) khá cao. Chính vì thế nếu có điều kiện kinh tế hãy bổ sung 1 tuần/ lần để cân bằng dinh dưỡng và thay đổi khẩu vị cho cá.

    – Trùn chỉ và cá loại trùn khác

    Đây là loại thức ăn khá phổ biến và được nhiều người nuôi cá cảnh sử dụng choCá xiêm (Betta fish). Trùn chỉ có thể mua được ở bất kỳ cửa hàng kinh doanh cá cảnh nào trên toàn quốc. Loại thức ăn này cũng được nhiều chuyên gia về cá cảnh khuyên dùng vì chúng cung cấp một lượng protein lớn. Cá xiêm (Betta fish) được cung cấp protein đầy đủ có thể lên màu đẹp và cũng trở nên tích cực hơn. Tuy nhiên cũng chỉ cho cá ăn trùn chỉ xen kẽ các loại thức ăn khác để cân bằng dinh dưỡng cho cá.

    Tuy nhiên có một vấn đề mà người nuôi cá cần lưu ý đó là loại thức ăn này rất dễ bị nhiễm bẩn. Chính vì thế tốt nhất không nên tự ý bắt từ điều kiện tự nhiên. Thêm vào đó khi mua loại thức ăn này về thì tốt nhất nên giữ chúng ở một vật dụng chứa nước trong vòng 1 tuần. Dụng cụ chứa nước vừa phải không quá nhiều sẽ khiến trùn chỉ bị ngạt thở. Trước khi cho cá Betta ăn cũng cần rửa trùn chỉ thật cẩn thận

    Cho cá Betta ăn thức ăn đông lạnh

    ChoCá xiêm (Betta fish) ăn thức ăn tươi sống chắc chắn sẽ rất tốt rồi. Tuy nhiên để có thức ăn tươi ngon nhất thì người chơi cần đi ra cửa hàng cá cảnh để mua hàng ngày. Chính vì thế nếu không có thời gian thì thực phẩm đông lạnh là lựa chọn hàng đầu. Với nguồn thức ăn này bạn chỉ cần dự trữ trong tủ lạnh, đến bữa cho cá ăn sẽ rất tiện dụng.

    – Thức ăn đông lạnh rất tiện dụng cho cá cảnh Betta

    Thực phẩm đông lạnh cho cá Betta gồm động vật giáp xác, sâu… Chúng được nghiền nhỏ và cho vào đông lạnh, có thể dụng trong một thời gian dài. Để cho cá ăn bạn chỉ lấy một phần thực phẩm, rã đông thật kỹ hoặc có thể tán nhỏ đểCá xiêm (Betta fish) ăn được dễ dàng hơn và giúp cá không mắc bệnh đường ruột.

    Bạn cũng không nên trữ thức ăn đông lạnh quá lâu, vì có nhiều vi khuẩn gây bệnh có thể phát sinh gây hại cho cá Betta. Nhiều vi khuẩn kín còn có thể gây bệnh về khối u cho cá nếu gặp môi trường thuận lợi.

    Cho cá Betta ăn thức ăn khô

    Cá xiêm (Betta fish) nên bổ sung cả thức ăn khô

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Làm Thức Ăn Cho Cá Cảnh Tại Nhà
  • Cách Huấn Luyện Cá Betta Để Đá Hay, Chọi Tốt
  • Cây Giống Hồng Xiêm Xoài
  • Cách Nuôi Cá Chọi, Cá Đá Tốt Nhất
  • Top 9 Cửa Hàng Bán Cá Cảnh Dễ Nuôi Đẹp Uy Tín Tại Biên Hòa

Tình Trạng Cá Koi Bỏ Ăn

--- Bài mới hơn ---

  • Những Cần Biết Về Cá Koi
  • 3 Cách Phân Biệt Cá Koi Nhật Và Cá Koi Việt Nam, Trung Quốc – Jpkoi.vn
  • Tại Sao Cá Koi Lại Đắt Tới Hàng Triệu – Trăm Triệu Đồng?
  • Cách Phân Biệt Cá Chép Koi Nhật Xịn Và Dỏm
  • Hướng Dẫn Phân Biệt Cá Koi Nhật Và Cá Koi Lai Tạo Tại Việt Nam
  • Ngày đăng: 18/08/2020

    Lượt xem: 1.128

    Việc cá Koi ngừng ăn có thể là một dấu hiệu đáng lo ngại, nhưng không phải là điều mà lúc nào bạn cũng phải lo lắng. Cũng giống như những loài cá nước ngọt khác, cá Koi không duy trì một hình thức ăn trong suốt cả năm và sẽ thay đổi hành vi ăn uống tùy thuộc theo môi trường của chúng. Lượng thức ăn mà koi sẽ ăn thực sự phụ thuộc vào nhiệt độ nước và bạn có thể thấy koi của mình ăn ít hơn vào đầu mùa xuân và mùa đông khi trời lạnh hơn, nhưng ăn nhiều thức ăn vào mùa hè khi trời ấm hơn. Đây là quá trình trao đổi chất luôn thay đổi của koi khi làm việc, tăng tốc trong thời tiết ấm hơn và chậm lại khi thời tiết lạnh hơn – cuối cùng dẫn đến trạng thái ngừng hoạt động hoàn toàn, thường được gọi là “ngủ đông”.

    Koi có thể chán thức ăn thường ngày nếu trong hồ của bạn có một vài loại khác hấp dẫn chúng hơn. Chúng cũng có thể ăn ít hoặc bỏ ăn nếu thời tiết thất thường hoặc một vài nguyên nhân khác, điều đó là bình thường, tuy nhiên nếu việc bỏ ăn diễn ra trong vài ngày thì bạn cần phải kiểm tra lại tình trạng của hồ cũng như đàn cá của mình.

    – Thức ăn kém chất lượng và dinh dưỡng

    – Tình trạng nước xấu

    – Stress

    – Nhiễm khuẩn hoặc kí sinh trùng.

    – Bị chấn thương

    Những nguyên nhân phổ biến khiến cá koi bỏ ăn

    Thức ăn kém chất lượng và dinh dưỡng

    Một trong những khía cạnh quan trọng nhất của việc nuôi cá koi là đảm bảo rằng bạn đang cho cá ăn chế độ ăn uống tốt nhất có thể để giữ cho chúng khỏe mạnh. Thức ăn chất lượng thấp thường chứa nhiều thành phần mà koi không cần và không có nhiều thành phần mà chúng thực sự cần. Điều này gây ra sự tích tụ về các chất thải dư thừa, dẫn đến hiện tượng ko tiêu hóa được làm cá suy yếu và chán ăn, bỏ ăn. Đảm bảo thức ăn bạn cho cá koi ngon, bổ dưỡng và chất lượng cao sẽ cải thiện thói quen ăn uống và sức khỏe tổng thể của chúng!

    Do nguồn nước

    Cá Koi rất nhạy cảm trong môi trường nước của chúng, sự tăng giảm nhiệt độ nước đột ngột có thể khiến chúng căng thẳng dẫn đến bị stress và bỏ ăn. Những thay đổi đột ngột ban đầu sẽ khiến cá koi lười ăn từ từ và dần thích nghi với nhiệt độ mới. Tuy nhiên, cá koi bỏ ăn lâu ngày sẽ dẫn đến yếu dần, vì vậy cần can thiệp kịp thời để kích thích khả năng ăn uống của cá.

    Chất lượng nước xấu đi cùng với sự gia tăng của các chất amonia, nitrit, nitrat cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động của cá và làm cá kém ăn, nếu tình trạng nước xấu duy trì lâu ngày có thể dẫn đến tình trạng bỏ ăn hoàn toàn ở cá.

    Do bị bệnh

    Nếu bỗng nhiên một số con cá Koi xa lánh đàn, ẩn tại một góc hồ và bỏ ăn thì có thể chúng đã bị mắc bệnh do ký sinh trùng thông thường hoặc bị nhiễm trùng. Bệnh ở cá Koi thường mắc phải có thể là bệnh nấm trắng, bệnh trùng mỏ neo, bệnh sán lá đơn,…

    Cần chú ý quan sát kỹ các dấu hiệu để tìm ra chính xác các bệnh ở cá koi và có phương pháp điều trị kịp thời:

     + Chuyển động chậm chạp, bỏ ăn

     + Dấu hiệu trên cơ thể như: rụng râu, rách đuôi, rách vây

     + Màu sắc trên cơ thể cá bị nhạt hoặc mất màu

    + Trên da cá xuất hiện các vết lở loét, các đốm, u nang

    Hướng dẫn chữa trị cá Koi bỏ ăn

    – Điều chỉnh chế độ ăn và dùng thức ăn chất lượng cao

    Khi cá Koi bị đầy bụng do không tiêu hóa được thức ăn dẫn đến tình trạng lười ăn. Nên cho cá ăn tối đa 1 lần/ngày và thay đổi loại thức ăn chất lượng tốt hơn. Dùng các loại thức ăn dạng viên, hàm lượng cao, bổ dưỡng và phù hợp với tiêu hóa của cá koi và giảm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước khi dùng các loại thức ăn tươi sống.

    Sử dụng loại thức ăn có hàm lượng đạm từ 35-45% có hương vị thơm ngon sẽ kích thích sự ham ăn, giúp cá koi của bạn tăng trưởng toàn diện và lên màu chuẩn đẹp hơn.

    Gợi ý: Bộ ba thức ăn cá Koi đáng giá nhất cho phân khúc cá Koi tiêu chuẩn toàn cầu có giá dưới 200k/kg

    – Khắc phục chất lượng nước

    Nên hạn chế sự thay đổi nhiệt độ nước đột ngột sau mỗi lần thay nước trong hồ bằng cách sử dụng bộ đo nhiệt độ nước. Ngoài ra cá Koi sẽ ăn nhiều khi thời tiết ấm áp và ăn ít đi vào mùa thu đông khi thời tiết bắt đầu chuyển lạnh. Chính vì thế nên lắp đặt thêm bộ gia nhiệt trong hồ cá, bơm khí oxy,… để tăng nhiệt độ nước trong hồ lên tầm 25-28 oC để tạo ra môi trường ấm áp, dễ chịu, giúp cá khỏe mạnh và ăn ngon.

    Việc kiểm tra chất lượng nước cũng nên được tiến hành định kỳ hàng tuần; đặc biệt là kiểm tra hàm lượng Amonia, nitrit, nitrat để có biện pháp xử lý sớm.

    – Điều trị ký sinh trùng, chấn thương

       + Bệnh do trùng quả dưa gây ra ở cá Koi

       + Bệnh kí sinh do rận và trùng mỏ neo dây ra ở cá Koi

       + Bệnh sán lá đơn chủ ở cá Koi

     

    Để những chú cá Koi khỏe mạnh, ham ăn, ít mắc phải bệnh tật thì cũng cần chú trọng việc lọc nước trong hồ thường xuyên để tạo môi trường sống sạch cho cá. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình nuôi cá Koi. Nếu chưa có nhiều kinh nghiệm nuôi cá Koi, hãy liên hệ với Koilover để được tư vấn và chăm sóc cá Koi chuyên nghiệp, hiệu quả nhất

     - HÀ NỘI: 0937 598 098/0934 598 098. Số 9/7 Phố Gia Thượng, Phường Ngọc Thụy, Quận Long Biên, Hà Nội.

     - TPHCM: 0977 267 138. Số 214/3 đường Nguyễn Văn Linh, phường Tân Thuận Tây, Quận 7

     - ĐÀ NẴNG: 0933 598 098. Số 711 đường Trường Chinh, P. Hòa Phát, Quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Vì Sao Cá Koi Không Chịu Ăn ? – Jpkoi.vn
  • Cá Chép Koi Kujaku Màu Đỏ, Đen Ánh Bạc Size 10
  • Cá Koi Kujaku Và Danh Sách Các Em Cá Koi Kujaku Đang Bán
  • Top 5 Cá Koi Được Yêu Thích Nhất Tại Việt Nam
  • Sửng Sốt Với Thú Chơi Cá Koi Nhật Giá Trị Hàng Chục Tỷ Của Đại Gia Việt

Cá Bảy Màu Guppy Bỏ Ăn

--- Bài mới hơn ---

    Nguyên nhân
  • Cá đã được cho ăn no vào những lần cho ăn trước. Do đó, cá sẽ không muốn ăn nữa
  • Không thường xuyên thay nước bể cá: Việc này dẫn đến nồng độ Ammoni trong nước cao, cá bảy màu bỏ ăn, thậm chí là ngộ độc.
  • Thức ăn cho cá ăn có vấn đề: thức ăn quá hạn, thức ăn tươi sống bị chết cũng là nguyên nhân khiến cá bảy màu bỏ ăn.
  • Nhiệt độ nước bị thay đổi đột ngột, không ổn định: . Nếu nhiệt độ quá cao hay quá thấp cá sẽ hoạt động chậm lại, không còn năng động như bình thường nữa. Nếu nhiệt độ vượt quá ngưỡng chịu đựng cá bảy màu bỏ ăn và bị chết.
  • Thức ăn thừa trong bể mặc dù lượng thức ăn vẫn như bình thường
  • Cá bị bệnh như cá bảy màu bị thối đuôi, thân, cá gày đi thấy rõ, bụng bị hóp lại không còn phình to ra như khi ăn đầy đủ
  • Nước có dấu hiệu hơi đục, có thể có bọt, váng trên mặt nước gần chỗ sủi
  • Cá bơi lờ đờ trên mặt nước, có vẻ không còn linh hoạt như bình thường
  • Nước trong bể hơi có mùi tanh, hơi đục,
  • Cá bảy màu bỏ ăn thì một số cành rong, cây thuỷ sinh bám bụi, thức ăn cho cá nhiều.

2. Dấu hiệu

  • Hãy cho cá ăn với 1 lượng vừa phải, chia nhiều bữa trong ngày. Lượng thức ăn hợp lý là lượng thức ăn mà cá có thể ăn hết trong 5 – 10 phút.
  • Thường xuyên thay nước cho bể cá. Tuần 2-3 lần, mỗi lần 20-30% nước trong bể
  • Giữ cho nhiệt độ nước trong bể luôn ổn định, tránh bị thay đổi đột ngột. Nhiệt độ nuôi cá bảy màu thích hợp nhất là từ 22 – 28°C. Nhiệt độ nước có thể xuống thấp 1 chút nhưng không được xuống quá 13°C, không cao quá 32°C.
  • Lựa chọn thức ăn phù hợp cho cá. Bên Mây aqua luôn cung cấp cám Thái inve bổ sung đạm, kích màu, giúp cá phát triển tốt nhất.

3. Giải pháp

--- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Cá Bảy Màu Không Bị Chết
  • Tên Gọi Các Dòng Cá Bảy Màu Hiện Nay
  • Cá Bảy Màu (Abino Red Lace)
  • Nuôi Cá Bảy Màu Trong Hồ Xi Măng Nhanh Lớn, Khoẻ Mạnh
  • Bánh Ăn Dặm Pigeon Số 7 Màu Xanh Dương Vị Cá
  • Nguyên Nhân Cá Rồng Bỏ Ăn

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Rồng Kim Long Bối Đầu Vàng
    • Đẳng Cấp Thời Thượng Của Cá Rồng Kim Long Bối Đầu Vàng
    • Top 5 Loài Cá Rồng Đẹp, Đắt Nhất Thế Giới Hiện Nay
    • Cách Giảm Stress Cho Cá Rồng Cách Giảm Stress Cho Cá Rồng
    • Sảng Khoái Với Màu Xanh Thanh Khiết Của Cá Rồng Thanh Long
    • Nguyên nhân cá Rồng bỏ ăn

      Cùng tìm hiểu những nguyên nhân cá rồng ăn ít chán ăn , bỏ ăn !

      //i0.wp.com/fcbarcelonavn.com/caches-images/https2dotxetxetthuyte1dotcomxethinhxettinxettoxet15197990101dotjpg.jpg?w=400

      ca rong bo an, ca rong it an,ca rong bo an ca rong it an

      Cùng tìm hiểu những nguyên nhân cá rồng ăn ít chán ăn , bỏ ăn !

      1) điều kiện nước xấu hoặc (nước “cũ”)

      ví dụ: chất thải, amoniac (chuyển động) và nitrat, nitrit, lọc không hoạt động. PH thay đổi quá nhanh …

      chữa bệnh: ngừng cho ăn, duy trì 3-5 ngày thay nước hàng ngày 1 / 6 – 1 / 8

      2) Thay nước sau khi cho ăn no:

      Một số người tin rằng nước thay đổi sau khi ăn quá nhiều (rất không tốt ),cá không thể thích ứng kịp với môi trường nước mới , và cá rồng có thể nôn ra.

      Chữa bệnh: đề nghị ít nhất hai lần một ngày cho ăn với ước tính 70-80% đầy đủ (ard 5 phút)

      Một số nghiên cứu cho rằng nước ngọt , tốt kích thích sự tiêu hóa của cá , vì vậy một ngày trước hoặc sau khi thay nước, hoàn toàn không cho ăn.

      Rất phổ biến! bệnh nội bộ là một nguyên nhân có thể làm cá bỏ ăn

      ví dụ: vây hậu môn bị sưng lên, bít tết, vảy vv …

      chữa bệnh: tiểu hiểu ngay nguyên nhân và trị bệnh tức thời . (ngưng cho ăn nếu cần)

      Đến một độ tuổi nhất định cá rơi vào khoảng size 40-50cm thì cá có hiện tượng chững lại , ít ăn cách duy nhất là kiên nhẫn chờ đợi , vì đó giống như tự nhiên chứ không phải bị bệnh hay các yếu tố xấu !

      chữa bệnh: kiên nhẫn và duy trì các tham số nước tốt

      5) mệt mỏi của chế độ ăn kiêng duy nhất

      có, aro yêu thực phẩm sống đặc biệt SW. nhưng có thể một ngày nó mệt mỏi của nhai, chế độ ăn uống cân bằng được khuyến khích.

      chữa bệnh thay đổi chế độ ăn uống

      Trong quá trình vận chuyển hoặc thay đổi bể, aro có xu hướng bị căng thẳng dễ dàng.

      Nó sẽ bơi rất nhanh, cọ xát lên và xuống hoặc ở lại ở góc.

      Bật lọc liên tục và máy xủi oxi : vấn đề thời gian để nó ổn định (thoải mái với môi trường mới).

      Cá có thể rất buồn hoặc thiếu vắng : dẫn đến bỏ ăn vì

      Khi nhỏ có rất nhiều người nuôi chúng thành cặp hay cộng đồng nhưng khi bạn đồng hành được bán đi hoặc bênh và mất thì cá sẽ cảm thấy cô đơn thiếu thốn làm chán ăn hoặc bỏ ăn

      8 Cá đến thời kì giao phối:

      Đặc biệt dành cho cá mái , cá bắt đầu có trứng bên trong, dạ dày khu vực bắt đầu hoạt động cao

      có thể mất vài tuần cho đến vài tháng.cá sẽ không như trước . thơi điểm nay rất nhạy cảm cá ít ăn, đảm bảo nước tốt môi trường ổn định cá sẽ bình thương trong 1

      thời gian sớm thôi

      Ở Đông nam á thì thời tiết 4 mùa không rõ rệt và hầu như không có , chỉ có 2 mua mưa và khô:

      Bởi vậy những lúc giao mùa nhiệt độ chênh lệch cao : từ ấm xuống lạnh , cá khó thích nghi kịp dẫn đến bỏ ăn

      Theo dõi thời tiết và bật sưỡi cá sẽ trở lại nhanh nhẹn và ăn nhiều

      Có rất nhiều lý do đằng sau sự bỏ ăn của cá Rồng . Nhưng hay chú ý những hành vi , xử lý trường hợp như vậy sẽ khá dễ dàng.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Cá Rồng Ăn Gì? Những Lưu Ý Khi Chăm Sóc Cá Rồng?
    • Phân Loại Cá Rồng Châu Á
    • Cách Nuôi Cá Rồng Huyết Long Nhanh Lớn Và Lên Màu Đẹp
    • Nắm Bắt Cá Tính Của Cá Rồng
    • Bán Cá Rồng Size Nhỏ Tại Hà Nội. Giá Rẻ, Uy Tín, Chất Lượng

    Làm Gì Khi Cá Rồng Bỏ Ăn

    --- Bài mới hơn ---

    • Lịch Sử Thú Chơi Cá Rồng: Từ Món Ăn Của Người Lao Động Đến Linh Vật Tiền Tỉ Được Các Gia Đình Giàu Có Ưa Chuộng
    • Chó Bỏ Ăn Mệt Mỏi Chỉ Uống Nước, Bị Nôn Ra Nước Bọt Trắng
    • Bí Ẩn Biển Sâu: Cá Rồng Với Một Hàm Răng Kỳ Diệu, Xứng Đáng Với Cái Tên Của Chúng
    • Rắn Trắng Có Độc Không? Mơ Thấy Rắn Bạch Tạng Đánh Con Gì?
    • Tìm Hiểu Về Ý Nghĩa Hình Xăm Cá Chép Hóa Rồng
    • 1. Các nguyên nhân khiến cá rồng bỏ ăn

      Như đã nói ở trên thì ngay khi mới đem về, cá rồng của bạn cũng có thể bỏ ăn nhưng chỉ mất 1 thời gian ngắn. Điều này là:

      • Do bạn thả cá cảnh mới mua đột ngột vào bể
      • Do cá không thích ứng kịp thời với môi trường sống mới
      • Do trong bể cá của bạn có nhiều các loại cá nhỏ bơi nhanh hoạt động nhiều sẽ dẫn đến cá rồng bị stress
      • Do các kí sinh có màu trắng bám trên mình cá, phát triển làm cá khó chịu, cá bỏ ăn và rất ít bơi, thậm chí cá sẽ cong mình lại, không bơi và thả mình theo nước (cá bị bệnh đốm trắng).

      Trong trường hợp cá rồng bỏ ăn như thế này, bạn phải kiểm tra lại nước xem có đảm bảo hay không. Sau đó kiểm tra tới máy lọc, để máy hoạt động 24/24 không nên để lọc phụt ra oxi (bởi nó có thể gây tress cho cá).

      2. Cách chữa bệnh khi cá rồng bỏ ăn

      Nếu cá rồng bỏ ăn do bị bệnh đốm trắng hoặc stress

      Chữa trị cá rồng bị bệnh đốm trắng: bạn nên cho một ít muối vào bể cá, hoặc cho lên bông lọc nước, muối sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh đốm trắng, đồng thời tránh được các loại bệnh khác và bạn nên để nhiệt độ trong bể cá vào khoảng 30- 32 độ C. Nếu không sợ tốn thời gian bạn nên ra hiệu cá cảnh tìm mua thêm thuốc chữa trị.

      Để chữa cá rồng bị stress bạn nên để cá tránh tiếp xúc với các loại cá nhỏ khác, không nên nuôi cùng cá nhỏ, nếu không cá nhỏ sẽ rỉa vây cá rồng lúc bị bệnh, điều này khiến cá càng bị stress trầm trọng hơn. Nên để cá rồng trong bể rộng ít nhất là 80x40x60cm vì cá rồng thích không gian rộng.

      Nếu cá rồng bỏ ăn do các nguyên nhân khác

      – Bạn cần duy trì đảm bảo chất lượng nước, tăng lượng muối giúp cá ổn định bằng cách khoảng 2- 3 ngày thì thay khoảng 10%- 20% nước tùy theo độ bẩn của nước. Mỗi lần thay thì cho thêm 1 ít muối, nếu lần đầu cho nhiều rồi thì cứ thế giảm dần (lưu ý không nên cho quá nhiều muối)

      – Cần tạo môi trường vận động cho cá: bật sủi oxi từ 4- 6h/ngày (nếu bể có cây cảnh thì nên bật cả đêm nhưng để ở chế độ sủi nhẹ). Hằng ngày bạn cho ăn khoảng 3- 4 con cá mồi để theo dõi dần dần.

      – Kiên trì cho ăn từng ít một các món khoái khẩu có thể được. Các thức ăn cho cá răng cũng rất đa dạng như:

      • Nhái hay ếch: chúng bao gồm rất nhiều chất đạm và là thức ăn tuyệt vời cho sự tăng trọng và tăng kích thước của cá rồng. Ếch và nhái được sử dụng tại các trại nuôi cá rồng khắp nơi trên thế giới cho cá bố mẹ nhanh chóng hồi phục và tăng sản lượng sinh sản. Ngoài ra ếch nhái cũng luôn có sẵn ở mọi nơi.
      • Tôm tươi: Chỉ nên cho cá rồng lớn ăn tôm vì các vẩy và những gai tôm rất nhọn có thể làm hỏng bao tử cá con gây ra rất nhiều loại bệnh khó chữa. Nếu bạn vẫn muốn dùng loại thức ăn này cho cá nhỏ. Thì có thể lột vỏ và cắt các chân cũng như đầu nhọn của tôm, có thể băm thành từng mẩu nhỏ cho cá con dễ ăn.
      • Tôm đông lạnh: Rất nhiều và dễ dàng mua ở bất kỳ siêu thị nào, bạn có thể mua tươi hoặc đông lạnh, nhưng cần kiểm tra chỉ chọn loại còn tươi. Loại thức ăn này rất nhiều Antaxanthin và Carotene rất cần thiết cho cá rồng. Đặc biệt cá rồng huyết long sẽ mau chóng phát huy màu sắc. Vỏ tôm rất tốt để bổ sung thêm canxi cho cá.
      • Côn trùng: Đây là loại thức ăn được cá rồng ưa chuộng. Một khi ăn là chúng không muốn thay đổi khẩu vị nữa, vì lẽ đó bạn chỉ nên cho ăn dặm thêm mà thôi. Đừng cho ăn cùng với các thức ăn khác cùng lúc, cá rồng sẽ bỏ lại thức ăn khác làm hư nước. Khi cho ăn côn trùng cũng đừng cho ăn luôn cả đầu hoặc chân côn trùng, các thứ này cứng quá sẽ rất có hại cho cá, chẳng hạn như cá bị lồi hậu môn. Nếu gặp phải bệnh này thì cá sẽ rất lâu mới khỏi hoặc thức ăn có quá nhiều chất béo cũng gây ra hiện tượng này.

      Sau khi đã tìm được nguyên nhân khiến cho cá rồng bỏ ăn thì bạn hoàn toàn có thể giúp chúng nhanh chóng thèm ăn trở lại bằng các phương pháp trên. Bạn cũng cần chú ý hơn đến môi trường sống của cá, đặc biệt là chất lượng nước.

      Công ty TNHH TM & DV Bể Cá Tài Lộc

      – Cơ sở 01: 598 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội

      – Cơ sở 02: 317 Kim Ngưu, Hà Nội

      – Cơ sở 03: 704A, Hoàng Hoa Thám, Hà Nội

      – Cơ sở 04: 445 Lạc Long Quân, Hà Nội

      Email: [email protected]

      Hotline: 091.530.2086- 094.328.3333

      --- Bài cũ hơn ---

    • Cá Rồng Kim Long Quá Bối 24K9999
    • Ánh Sáng, Đèn Led Hồ Cá Rồng Dòng Kim Long Quá Bối
    • Tìm Hiểu Về Các Loại Kim Long Quá Bối
    • Cá Rồng Kim Long Quá Bối (Scleropages Macrocephalus)
    • Bể Cá Rồng Bị Đục Nước

    Cá Xiêm Ăn Gì ? Đặc Điểm Sinh Học Cá Betta, Cá Xiêm Đá

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Lia Thia Xiêm Ăn Gì Giá Bao Nhiêu 1 Con
    • Phân Loại Các Dòng Cá Betta
    • Thức Ăn Tốt Nhất Cho Betta
    • Cá Betta Ăn Gì? Những Loại Thức Ăn Cho Cá Betta (Xiêm, Chọi, Lia Thia) Khoẻ Mạnh, Lên Màu Đẹp ” Ranchu Việt Nam
    • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta
    • Hay còn gọi Cá betta, cá xiêm đá là 1 trong những dòng cá có nhiều màu sắc đa dạng, với đặc thù vây kỳ căng tròn đẹp và có bản tính háu đá nổi tiếng nhất trong các dòng cá cảnh. Được nhiều dân chơi nuôi làm cảnh kết hợp với thú vui cho cá chọi nhau.i là cá betta, là loại thú chơi cho cá chọi với nhau.

      Đặc điểm sinh học cá betta, cá xiêm đá

      • Phân bố:Một số nước Đông Nam Á …
      • Chiều dài cá (cm):5 – 7,5
      • Nhiệt độ nước (C):24 – 30
      • Độ cứng nước (dH):5 – 20
      • Tính ăn:Ăn tạp
      • Hình thức sinh sản:Đẻ trứng
      • Chi tiết đặc điểm sinh học:Phân bố: Đông Nam Á: Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Brunei, Việt Nam …Tầng nước ở: Mọi tầng nước Sinh sản: Cá dễ sinh sản, đẻ trứng tổ bọt. Cá đực chăm sóc tổ trứng và cá con, cần tách cá cái ra riêng để tránh cá mẹ ăn trứng. Trứng nở sau 24 – 48 giờ, cá bột tiêu hết noãn hoàng sau 2 – 3 ngày.

      Nếu không có sẵn nguồn thức ăn tươi sống hay không có đủ thời gian, bạn có thể lấy thức ăn khô (như trùng đất khô) hoặc thức ăn dạng viên dành cho loại cá xiêm được đóng hộp sẵn và bán với giá tiền tiền đối bình thường. Các nguồn thức ăn khô này có thể cung cấp đủ dinh dưỡng cho cá betta, tuy nhiên đó không phải món “yêu thích” của chúng.

      Thức ăn đông lạnh

      Đây là loại thức ăn lâu dài dành cho những bạn không đủ kiên nhẫn lẫn thời gian để hằng ngày ra cửa hàng cá cảnh để mua “mồi sống” cho cá betta, thì thức ăn cho cá betta nên trữ sẵn trong ngăn đá tủ lạnh chính là thức ăn được lựa chọn tối ưu nhất. Nguồn thức ăn này làm từ động vật giáp xác, sâu… được nghiền nhỏ rồi đông lạnh nên có thể dùng được ở khá nhiều thời gian. Lưu ý trước khi cho cá betta ăn, chủ nuôi phải rã đông ở nhiệt độ phòng , giã nhỏ rồi mới bắt đầu cho cá ăn để tránh tình trạng cá không thể ăn được vì kích thước thức ăn khá lớn và còn đông lạnh.

      Sự chọn lựa ưu tiên nhất cho cá của mình là thức ăn tươi sống. Lăng quăng, bọ gậy, ấu trùng muỗi, còn có tên thường gọi là “sâu máu” là thức ăn cho cá betta được nhiều người nuôi ưu tiên. Bạn sẽ rất bất ngờ khi chú cá betta của mình đớp liên tục đến khi bụng của cá căng tròn lên. Đây là loại thức ăn giàu protein, cá betta rất thích nhưng cũng có thể gây nguy hiểm cho cá nếu bạn không phân chia liều liệu lượng cụ thể.

      Ấu trùng tôm cũng là một loại thức ăn cho cá betta khá “sốt” hiện nay. Có giá thành cao, giàu dinh dưỡng và ít bị lây khuẩn, bạn có thể thưởng cho chú cá betta của mình 1 tuần/lần để cân bằng dinh dưỡng, đổi vị cho cá ăn ngon hơn.

      Trùn chỉ là thức ăn cho cá betta khá phổ biến. Cung cấp nhiều protein, cá không chỉ lên màu đẹp mà còn rất “háo chiến”. Bạn nên xen kẽ vào bữa ăn trong tuần của cá, thay vì chỉ cho ăn độc nhất 1 loại trùn chỉ. Lưu ý Vì nguồn thức ăn này khá bẩn, dễ bị nhiễm vi khuẩn, bạn cần rửa sạch, không dùng loại đã để quá 1 tuần cho cá ăn. Cá betta ăn phải trùn chỉ bẩn có thể bị xù vảy, nghẹt thở, gây khó khăn cho sinh sản.

      Nguồn : https://www.global-news.info/

      --- Bài cũ hơn ---

    • Cá Betta (Lia Thia, Xiêm, Chọi) Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu? Mua Ở Đâu
    • Chiêm Ngưỡng Vẻ Đẹp Hút Hồn Của Cá Xiêm Rồng
    • Tổng Quan Về Cá Xiêm Rồng Đỏ
    • Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Hay Nhất Cho Người Mới Bắt Đầu
    • Đôi Nét Về Cá Xiêm

    Cá Ranchu Bỏ Ăn, Lười Ăn : Nguyên Nhân Và Giải Pháp

    --- Bài mới hơn ---

    • Cách Trị Chứng Mau Quên Dành Cho Người Não Cá Vàng, Học Đến Đâu Lạc Trôi Đến Đó
    • Cách Trị Chứng Mau Quên Dành Cho Người “não Cá Vàng”, Học Đến Đâu “lạc Trôi” Đến Đó
    • Cá Bị Bệnh Đốm Trắng Và Cách Điều Trị
    • Nguyên Nhân Gây Ra Mụn Đầu Trắng Và Cách Loại Bỏ Nó
    • Cách Trị Mụn Đầu Trắng Triệt Để (Thổi Bay Mụn Chỉ Sau Vài Ngày)
    • Nguyên nhân cá ranchu bỏ ăn.

      Thông thường với mỗi con cá ran chu, lượng thức ăn hằng ngày chỉ nên ăn từ 3- 5 viên cám ngày ăn 1-2 lần vào buổi sáng sớm hoặc buổi chiều. Với những con ranchu nhỏ và đang trưởng thành có thể ăn nhiều hơn 2-3 lần/ ngày. Nên cho cá ăn vào thời gian cố định trong ngày và tạo cho chúng thói quen ăn uống ” lành mạnh” với lượng thức ăn vừa đủ.

      Những nguyên nhân sau đây đều khiến cá gặp phải những vấn đề về đường tiêu hóa và dẫn đến tình trạng cá ranchu bỏ ăn, lười ăn:

      Cho cá ăn quá nhiều. Với những con cá ham ăn, thấy cá đớp lia lịa bạn sẽ tưởng rằng chúng đang rất đói nên cho ăn nhiều hơn bình thường với lượng thức ăn nhiều, cá phàm ăn sẽ ăn quá nhiều dẫn tới tình trạng đầy bụng, chán ăn trong nhiều ngày.

      Quên cho cá ăn: Trái với việc cho ăn quá nhiều, có những trường hợp vì bận công việc, đi công tác xa nên sao nhãng việc cho cá ăn, quên cho cá ăn trong nhiều ngày. Với những con cá được nuôi trong hồ cá thủy sinh rộng ngoài trời có thể tự kiếm thức ăn từ các sinh vật trong nước. Nhưng những chú cá nuôi ở bể bơi mini trong nhà phụ thuộc chủ yếu vào thức ăn được cho. Nếu không đủ thức ăn, chỉ sau 5-6 ngày cá sẽ không thể cầm cự được thêm nữa.

      Nguyên nhân nhiễm nấm, bệnh: Ngoài thói quen ăn uống, thức ăn không phù hợp khi cá ranchu bỏ ăn bạn cũng có thể nghĩ tới những nguyên nhân cá bị bệnh đường ruột, nhiễm nấm đường ruột hoặc nhiễm khuẩn có hại.

      Cá ranchu bỏ ăn cũng có thể xảy ra do nguyên nhân thay đổi đột ngột thói quen (giờ cho ăn) của cá.

      Dấu hiệu nhận biết bệnh cá ranchu bỏ ăn, lười ăn

      Hotline : 0934 90.96.98 – 0933. 789.888

      Khi quan sát bằng mắt thường bạn sẽ nhận thấy cá có một số dấu hiệu sau đây:

      Cá ăn rất ít, đôi khi không ăn hoặc có thể nuốt thức ăn vào trong miệng sau đó lại nhả ra ngay.

      Cá ranchu đi vệ sinh ít, đi phân trắng, táo bón,…

      Mắt cá ranchu trở lên lờ đờ dễ nhận thấy. Bỏ ăn thường đi kèm với việc bơi lội chậm chạp, lười bơi, cá thường nằm ở đáy bể và tách xa những con cá khác. Giai đoạn nặng hơn cá bắt đầu nổi trên mặt ngáp ôxy và bơi ngửa bụng.

      Cách chăm sóc và chữa bệnh cá ranchu bỏ ăn

      Cá ranchu bỏ ăn, lười ăn là chứng bệnh có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào của cá từ cá nhỏ, cá trưởng thành, cá sinh sản, cá đực hay cá mái,….Bệnh cũng có thể bị đi bị lại mà không thể chữa khỏi hoàn toàn. Muốn chữa được bệnh cho cá cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để có cách điều trị cho sung tránh trường hợp chữa sai bệnh sẽ bị biến chứng, bị đi bị lại và lâu khỏi.

      Cách phòng chứng bệnh cá ranchu bỏ ăn, lười ăn:

      Đảm bảo nguồn nước sạch với độ PH thích hợp cho cá. Giữ gìn vệ sinh và thường xuyên khử trùng bể ( hồ) nuôi, khi thay nước nên thay ½- ⅔ bể 1 lần, tránh tình trạng cấp thay nước đột ngột khiến cá khó thích nghi.

      Bổ sung thêm các cây thủy sinh giúp tạo oxy, giữ cho môi trường nước trong lành, giàu sinh khí

      Cung cấp chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho cá: chất thô, protein, chất xơ,…để giúp cá khỏe mạnh có sức đề kháng tự nhiên tốt.

      Cho cá ăn đúng loại thức ăn, đảm bảo làm sạch và khử trùng nguồn thức ăn tươi trước khi đưa vào bể cá. Hạn chế tối đa các loại thức ăn ôi thiu, cũ hỏng, thức ăn lạ, thức ăn nặng mùi,…. Luôn cho cá ăn đúng giờ với lượng thức ăn vừa đủ : Trung bình 3-5 viên/lần/con, số lần cho ăn 1-2 lần, ngày. Các thức ăn bổ sung khác cũng cần cân nhắc cho cá ăn với lượng vừa đủ.

      Lưu ý khi di chuyển cá tới các bể khác, hoặc thả cá lạ từ nơi khác đến cần đảm bảo cá khỏe mạnh không lẫn những chú cá đang bị bệnh sẽ dễ lây bệnh chéo.

      Thường xuyên chăm sóc, quan sát cá để phát hiện bệnh sớm và có cách khắc phục kịp thời.

      Hotline : 0934 90.96.98 – 0933. 789.888

      Khi vẫn đảm bảo tốt các điều kiện trên mà cá vẫn bị bệnh bạn có thể chữa cho cá bằng một số thuốc kháng sinh và thuốc sát trùng đặc trị bệnh mua tại các cửa hàng. Hoặc đơn giản hơn hãy liên hệ đơn vị cung cấp cá giống, người thân bạn bè và những người chơi cá chuyên nghiệp để nhận được sự tư vấn kịp thời.

      Hoặc có thể liên hệ với chúng tôi S&C Pet shop theo số điện thoại Hotline : 0934 90.96.98 – 0933. 789.888, bạn sẽ được hướng dẫn chi tiết cách trị bệnh và chăm sóc cho cá tốt nhất.

      Vì sao bạn nên chọn S&C Pet Shop?

      Bảng báo giá các loại thú cưng tại S&C Pet Shop

      S&C Pet Shop cung cấp những giống vật nuôi, được tuyển chọn khắt khe qua nhiều vòng kiểm định.

      S&C Pet Shop sở hữu đa dạng các loại vật nuôi, phù hợp với sở thích của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau như: chó, mèo, cá cảnh,chim cảnh,…

      S&C Pet Shop chia sẻ kinh nghiệm, bí quyết nuôi và chăm sóc các loại thú cưng, vật nuôi trong nhà, hỗ trợ và giúp đỡ khách hàng trong việc chọn lựa, chăm sóc và nuôi dưỡng thú cưng.

      S&C Pet Shop – Thiên Đường Thú Cưng Địa chỉ: 379 Nguyễn Thái Bình, Phường 12, Quận Tân Bình, TP. HCM

      Hotline : 0934 90.96.98 – 0933. 789.888

      --- Bài cũ hơn ---

    • Kiến Thức Hay Cho Ai Thích Nuôi Cá Hồng Két
    • Chương 2: Cá Chép Vàng Hóa Rồng
    • Nuôi Cá Trê Vàng Bằng Hình Thức “hoang Dã Hóa”
    • Những Loài Cá Dễ Nuôi Không Cần Sủi Oxy
    • Bài Thuốc Ngâm Rượu Cá Ngựa Của Người Xưa

    Thức Ăn Cho Cá Betta, Xiêm Chọi

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Hồng Két Ăn Gì, Đẻ Trứng Bao Lâu Thì Nở, Cách Nuôi Chuẩn
    • Cá Vàng Đẻ Con Hay Đẻ Trứng? Quá Trình Sinh Sản Của Cá Vàng Như Thế Nào? ” Ranchu Việt Nam
    • Nghệ Nhân Chia Sẻ Kinh Nghiệm Lai Tạo Cá Betta Rồng
    • Kỹ Thuật Ghép Cặp Cá Betta Sinh Sản Được Các Nghệ Nhân Bật Mí
    • Làm Thế Nào Để Lai Tạo Cá Betta Cho Riêng Mình
    • Để cá betta khỏe mạnh và tăng trưởng nhanh cần phải có chế độ nuôi dưỡng và chăm sóc hợp lý. Trong đó, nguồn thức ăn cho cá betta và cách cho ăn đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của cá betta. Trong môi trường hoang dã, cá betta ăn hầu hết các loại côn trùng nhỏ và ấu trùng của sâu bọ. cá betta có cái miệng quay ngược lên trên, điều này giúp chúng dễ dàng táp lấy những con mồi rơi xuống nước. Hệ thống tiêu hóa của cá betta thích hợp để tiêu thụ thịt vì nó có đường tiêu hóa ngắn hơn so với đường tiêu hóa cũa các loài cá ăn thực vật. Vì thế mà cá betta rất thích ăn thức ăn sống. Thức ăn sống thích hợp với cá betta gồm các loại như loăng quăng, trùn chỉ, trùn muối, bo bo.

      Khi sống trong môi trường nuôi nhốt, bạn cũng cần cung cấp thêm cho cá các loại thức ăn đông lạnh như tim bò xay nhuyễn, các loại thức ăn viên, các loại thực vật như Chlorella (tảo lục)…

      1. Thức ăn tươi sống cho cá betta

      Thức ăn sống là các loại thức ăn có chất lượng dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, chúng có nhược điểm là thường chứa vi khuẩn và kỷ sinh trùng gây bệnh cho cá. Do vậy, trước khi cho cá ăn cần phải rửa sạch sẻ.

      2. Thức ăn đông lạnh cho cá xiêm

      Thức ăn đông lạnh như trùn huyết đông lạnh, tôm đông lạnh Nam Cực là các loại thức ăn dễ tìm, có bán tại các cửa hàng cá cảnh. Thức ăn đông lạnh có ưu điểm là ít chứa vi khuẩn và ký sinh trùng.

      Loăng quăng là loại thức ăn sống ưa thích nhất của cá betta. Tuy nhiên, loăng quăng để lâu ngày sẽ thành muỗi, hoặc do sống nơi cống rãnh nên có vô số ký sinh trùng bám vào, vì vậy nó dễ gây bệnh cho cá. Vì vậy, để hạn chế bệnh ở cá betta, bạn có thể thay thế loăng quăng sống thành loăng quăng đông lạnh. Nhưng trên thị trường không có sẵn loại thức ăn này, muốn sử dụng bạn phải tự chế biến. Cách thực hiện:

      Bước 1: Mua loăng quăng về đổ vào một cái thau lớn, rồi gây động nước cho loăng quăng chìm xuống đáy. Tiếp theo vớt các tạp chất nổi trên mặt nước. Sau đó vớt những con loăng quăng nổi trên mặt nước. Cứ tiếp tục thực hiện nhiều lần như vậy để vớt tất cả loăng quăng nổi trên mặt nước.

      Bước 2: Cho tất cả loăng quăng vào một cái vợt, rồi rửa sạch loăng quăng bằng vòi nước máy.

      Bước 3: Cho loăng quăng sạch vào khuông, trải thành một lớp mỏng. Cho loăng quăng vào khuông

      Bước 4: Cho khuông loăng quăng vào ngăn đá.

      Bước 5: Tháo loăng quăng ra khỏi khuông và bỏ vào hộp bảo quản. Mỗi lẩn cho cá ăn, bạn rã loăng quăng với số lượng vừa đủ, rồi thả vào bể cho cá ăn.

      3. Thức ăn dạng viên cho cá xiêm

      Đây là loại thức ăn được chế biến sẵn, rất tiện lợi và dễ sử dụng. Tuy nhiên, loại thức ăn này dễ làm cho cá mắc các bệnh về đường ruột và làm mau dơ nước.

      Lưu ý khi sử dụng thức ăn dạng viên:

      Không nên cho cá ăn những viên thức ăn bị mốc, bị ẩm ướt vì dễ làm cho cá nhiễm độc và chết.

      Nên chọn lựa thức ăn có chứa thành phần Astacin nhằm kích thích tế bào sắc tố, làm cho màu sắc của cá trở nên tươi đẹp.

      Tuy nhiên, không nên cho cá ăn thường xuyên các loại thức ăn viên, mà cần bổ sung thêm thức ăn sống hoặc thức ăn đông lạnh nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cá phát triển và đồng thời để chúng duy trì bản năng hoang dã.

      4. Thức ăn thực vật

      Ngoài các loại thức ăn kể trên, bạn cũng nên bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng cho cá betta bằng các loại thực vật như cà rốt, củ cải, xà lách… Cách cho ăn là cắt thành từng miếng nhỏ và thả vào bể cho cá ăn.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Trẻ Biếng Ăn 4 Tháng Tuổi Phải Làm Sao ?
    • Cá Betta, Loài Cá Cảnh Đẹp Mang Nhiều Giá Trị
    • Đánh Giá Cá Đá, Cá Xiêm, Betta Chọi
    • Cá Cảnh Mang Thai Bao Lâu
    • 3 Loại Thức Ăn Cho Cá Cảnh Không Thể Bỏ Qua!

    Bốc Thuốc Chữa Bệnh Khi Cá Rồng Bỏ Ăn

    --- Bài mới hơn ---

    • Tìm Hiểu Nguyên Nhân Cá Rồng Bỏ Ăn Và Cách Khắc Phục
    • Tình Trạng Cá Rồng Bỏ Ăn Và Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá Rồng
    • Cá Rồng Biển Có Thực Sự Là Nhà Tiên Tri Dự Đoán Được Động Đất, Sóng Thần?
    • Cá Ngân Long Giá Bao Nhiêu? Nuôi Thế Nào? Mua Cá Rồng Bạch Kim Ở Đâu
    • Cá Rồng Là Gì? Giá Bao Nhiêu? Ăn Gì? Mua, Bán Ở Đâu Hà Nội, Hcm
    • 12:21:07 – 30/06/2014

      1. Các nguyên nhân khiến cá rồng bỏ ăn

      Như đã nói ở trên thì ngay khi mới đem về, cá rồng của bạn cũng có thể bỏ ăn nhưng chỉ mất 1 thời gian ngắn. Điều này là:

      + Do bạn thả cá cảnh mới mua đột ngột vào bể

      + Do cá không thích ứng kịp thời với môi trường sống mới

      + Do trong bể cá của bạn có nhiếu các loại cá nhỏ bơi nhanh hoạt động nhiều sẽ dẫn đến cá rồng bị stress

      + Do các kí sinh có màu trắng bám trên mình cá, phát triển làm cá khó chiu, cá bỏ ăn và rất ít bơi, thậm chí cá sẽ cong mình lại, không bơi và thả mình theo nước (cá bị bệnh đốm trắng).

      Trong trường hợp cá rồng bỏ ăn như thế này, bạn phải kiểm tra lại nước xem có đảm bảo hay không. Sau đó kiểm tra tới máy lọc, để máy hoạt động 24/24 không nên để lọc phụt ra oxi (bởi nó có thể gây tress cho cá).

      2. Cách chữa bệnh khi cá rồng bỏ ăn

      Nếu cá rồng bỏ ăn do bị bệnh đốm trắng hoặc stress

      Chữa trị cá rồng bị bệnh đốm trắng: bạn nên cho một ít muối vào bể cá, hoặc cho lên bông lọc nước, muối sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh đốm trắng, đồng thời tránh được các loại bệnh khác và bạn nên để nhiệt độ trong bể cá vào khoảng 30- 32 độ C. Nếu không sợ tốn thời gian bạn nên ra hiệu cá cảnh tìm mua thêm thuốc chữa trị.

      Để chữa cá rồng bị stress bạn nên để cá tránh tiếp xúc với các loại cá nhỏ khác, không nên nuôi cùng cá nhỏ, nếu không cá nhỏ sẽ dỉa vây cá rồng lúc bị bệnh, điều này khiến cá càng bị stress trầm trọng hơn. Nên để cá rồng trong bể rộng ít nhất là 80x40x60cm vì cá rồng thích không gian rộng.

      Nếu cá rồng bỏ ăn do các nguyên nhân khác

      – Bạn cần duy trì đảm bảo chất lượng nước, tăng lượng muối giúp cá ổn định bằng cách khoảng 2- 3 ngày thì thay khoảng 10%- 20% nước tùy theo độ bẩn của nước. Mỗi lần thay thì cho thêm 1 ít muối, nếu lần đầu cho nhiều rồi thì cứ thế giảm dần (lưu ý không nên cho quá nhiều muối)

      – Cần tạo môi trường vận động cho cá: bật sủi oxi từ 4- 6h/ngày (nếu bể có cây cảnh thì nên bật cả đêm nhưng để ở chế độ sủi nhẹ). Hằng ngày bạn cho ăn khoảng 3- 4 con cá mồi để theo dõi dần dần.

      – Kiên trì cho ăn từng ít một các món khoái khẩu có thể được. Các thức ăn cho cá răng cũng rất đa dạng như:

      + Nhái hay ếch: chúng bao gồm rất nhiều chất đạm và là thức ăn tuyệt vời cho sự tăng trọng và tăng kích thước của cá rồng. Ếch và nhái được sử dụng tại các trại nuôi cá rồng khắp nơi trên thế giới cho cá bố mẹ nhanh chóng hồi phục và tăng sản lượng sinh sản. Ngoài ra ếch nhái cũng luôn có sẵn ở mọi nơi.

      + Tôm tươi: Chỉ nên cho cá rồng lớn ăn tôm vì các vẩy và nhưng gai tôm rất nhọn có thể làm hỏng bao tử cá con gây ra rất nhiều loại bệnh khó chữa. Nếu bạn vẫn muốn dùng loại thức ăn này cho cá nhỏ. Thì có thể lột vỏ và cắt các chân cũng như đầu nhọn của tôm, có thể băm thành từng mẩu nhỏ cho cá con dễ ăn.

      + Tôm đông lạnh: Rất nhiều và dễ dàng mua ở bất kỳ siêu thị nào, bạn có thể mua tươi hoặc đông lạnh, nhưng cần kiểm tra chỉ chọn loại còn tươi. Loại thức ăn này rất nhiều Antaxanthin và Carotene rất cần thiết cho cá rồng. Đặc biệt cá rồng huyết long sẽ mau chóng phát huy màu sắc. Vỏ tôm rất tốt để bổ xung thêm canxi cho cá.

      + Côn trùng: Đây là loại thức ăn được cá rồng ưa chuộng. Một khi ăn là chúng không muốn thay đổi khẩu vị nữa, vì lẽ đó bạn chỉ nên cho ăn dặm thêm mà thôi. Đừng cho ăn cùng với các thức ăn khác cùng lúc, cá rồng sẽ bỏ lại thức ăn khác làm hư nước. Khi cho ăn côn trùng cũng đừng cho ăn luôn cả đầu hoặc chân côn trùng, các thứ này cứng quá sẽ rất có hại cho cá, chẳng hạn như cá bị lồi hậu môn. Nếu gặp phải bệnh này thì cá sẽ rất lâu mới khỏi hoặc thức ăn có quá nhiều chất béo cũng gây ra hiện tượng này.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Các Loại Thuốc Giành Cho Cá Rồng
    • Bệnh Thường Gặp Ở Cá Rồng Và Cách Chữa Trị
    • Cá Rồng Ăn Những Thức Ăn Gì Để Khỏe Mạnh Và Lên Màu Đẹp
    • Thiết Kế Và Thi Công Hồ Cá Rồng Chuyên Nghiệp
    • Tổng Hợp Bảng Giá Cá Rồng Hiện Nay: Đắt Và Rẻ Nhất