Xem Nhiều 5/2022 # Làm Gì Khi Cá Rồng Bỏ Ăn # Top Trend

Xem 13,860

Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Gì Khi Cá Rồng Bỏ Ăn mới nhất ngày 24/05/2022 trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 13,860 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Lịch Sử Thú Chơi Cá Rồng: Từ Món Ăn Của Người Lao Động Đến Linh Vật Tiền Tỉ Được Các Gia Đình Giàu Có Ưa Chuộng
  • Chó Bỏ Ăn Mệt Mỏi Chỉ Uống Nước, Bị Nôn Ra Nước Bọt Trắng
  • Bí Ẩn Biển Sâu: Cá Rồng Với Một Hàm Răng Kỳ Diệu, Xứng Đáng Với Cái Tên Của Chúng
  • Rắn Trắng Có Độc Không? Mơ Thấy Rắn Bạch Tạng Đánh Con Gì?
  • Tìm Hiểu Về Ý Nghĩa Hình Xăm Cá Chép Hóa Rồng
  • 1. Các nguyên nhân khiến cá rồng bỏ ăn

    Như đã nói ở trên thì ngay khi mới đem về, cá rồng của bạn cũng có thể bỏ ăn nhưng chỉ mất 1 thời gian ngắn. Điều này là:

    • Do bạn thả cá cảnh mới mua đột ngột vào bể
    • Do cá không thích ứng kịp thời với môi trường sống mới
    • Do trong bể cá của bạn có nhiều các loại cá nhỏ bơi nhanh hoạt động nhiều sẽ dẫn đến cá rồng bị stress
    • Do các kí sinh có màu trắng bám trên mình cá, phát triển làm cá khó chịu, cá bỏ ăn và rất ít bơi, thậm chí cá sẽ cong mình lại, không bơi và thả mình theo nước (cá bị bệnh đốm trắng).

    Trong trường hợp cá rồng bỏ ăn như thế này, bạn phải kiểm tra lại nước xem có đảm bảo hay không. Sau đó kiểm tra tới máy lọc, để máy hoạt động 24/24 không nên để lọc phụt ra oxi (bởi nó có thể gây tress cho cá).

    2. Cách chữa bệnh khi cá rồng bỏ ăn

    Nếu cá rồng bỏ ăn do bị bệnh đốm trắng hoặc stress

    Chữa trị cá rồng bị bệnh đốm trắng: bạn nên cho một ít muối vào bể cá, hoặc cho lên bông lọc nước, muối sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh đốm trắng, đồng thời tránh được các loại bệnh khác và bạn nên để nhiệt độ trong bể cá vào khoảng 30- 32 độ C. Nếu không sợ tốn thời gian bạn nên ra hiệu cá cảnh tìm mua thêm thuốc chữa trị.

    Để chữa cá rồng bị stress bạn nên để cá tránh tiếp xúc với các loại cá nhỏ khác, không nên nuôi cùng cá nhỏ, nếu không cá nhỏ sẽ rỉa vây cá rồng lúc bị bệnh, điều này khiến cá càng bị stress trầm trọng hơn. Nên để cá rồng trong bể rộng ít nhất là 80x40x60cm vì cá rồng thích không gian rộng.

    Nếu cá rồng bỏ ăn do các nguyên nhân khác

    – Bạn cần duy trì đảm bảo chất lượng nước, tăng lượng muối giúp cá ổn định bằng cách khoảng 2- 3 ngày thì thay khoảng 10%- 20% nước tùy theo độ bẩn của nước. Mỗi lần thay thì cho thêm 1 ít muối, nếu lần đầu cho nhiều rồi thì cứ thế giảm dần (lưu ý không nên cho quá nhiều muối)

    – Cần tạo môi trường vận động cho cá: bật sủi oxi từ 4- 6h/ngày (nếu bể có cây cảnh thì nên bật cả đêm nhưng để ở chế độ sủi nhẹ). Hằng ngày bạn cho ăn khoảng 3- 4 con cá mồi để theo dõi dần dần.

    – Kiên trì cho ăn từng ít một các món khoái khẩu có thể được. Các thức ăn cho cá răng cũng rất đa dạng như:

    • Nhái hay ếch: chúng bao gồm rất nhiều chất đạm và là thức ăn tuyệt vời cho sự tăng trọng và tăng kích thước của cá rồng. Ếch và nhái được sử dụng tại các trại nuôi cá rồng khắp nơi trên thế giới cho cá bố mẹ nhanh chóng hồi phục và tăng sản lượng sinh sản. Ngoài ra ếch nhái cũng luôn có sẵn ở mọi nơi.
    • Tôm tươi: Chỉ nên cho cá rồng lớn ăn tôm vì các vẩy và những gai tôm rất nhọn có thể làm hỏng bao tử cá con gây ra rất nhiều loại bệnh khó chữa. Nếu bạn vẫn muốn dùng loại thức ăn này cho cá nhỏ. Thì có thể lột vỏ và cắt các chân cũng như đầu nhọn của tôm, có thể băm thành từng mẩu nhỏ cho cá con dễ ăn.
    • Tôm đông lạnh: Rất nhiều và dễ dàng mua ở bất kỳ siêu thị nào, bạn có thể mua tươi hoặc đông lạnh, nhưng cần kiểm tra chỉ chọn loại còn tươi. Loại thức ăn này rất nhiều Antaxanthin và Carotene rất cần thiết cho cá rồng. Đặc biệt cá rồng huyết long sẽ mau chóng phát huy màu sắc. Vỏ tôm rất tốt để bổ sung thêm canxi cho cá.
    • Côn trùng: Đây là loại thức ăn được cá rồng ưa chuộng. Một khi ăn là chúng không muốn thay đổi khẩu vị nữa, vì lẽ đó bạn chỉ nên cho ăn dặm thêm mà thôi. Đừng cho ăn cùng với các thức ăn khác cùng lúc, cá rồng sẽ bỏ lại thức ăn khác làm hư nước. Khi cho ăn côn trùng cũng đừng cho ăn luôn cả đầu hoặc chân côn trùng, các thứ này cứng quá sẽ rất có hại cho cá, chẳng hạn như cá bị lồi hậu môn. Nếu gặp phải bệnh này thì cá sẽ rất lâu mới khỏi hoặc thức ăn có quá nhiều chất béo cũng gây ra hiện tượng này.

    Sau khi đã tìm được nguyên nhân khiến cho cá rồng bỏ ăn thì bạn hoàn toàn có thể giúp chúng nhanh chóng thèm ăn trở lại bằng các phương pháp trên. Bạn cũng cần chú ý hơn đến môi trường sống của cá, đặc biệt là chất lượng nước.

    Công ty TNHH TM & DV Bể Cá Tài Lộc

    – Cơ sở 01: 598 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội

    – Cơ sở 02: 317 Kim Ngưu, Hà Nội

    – Cơ sở 03: 704A, Hoàng Hoa Thám, Hà Nội

    – Cơ sở 04: 445 Lạc Long Quân, Hà Nội

    Email: [email protected]

    Hotline: 091.530.2086- 094.328.3333

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Rồng Kim Long Quá Bối 24K9999
  • Ánh Sáng, Đèn Led Hồ Cá Rồng Dòng Kim Long Quá Bối
  • Tìm Hiểu Về Các Loại Kim Long Quá Bối
  • Cá Rồng Kim Long Quá Bối (Scleropages Macrocephalus)
  • Bể Cá Rồng Bị Đục Nước
  • Bạn đang xem bài viết Làm Gì Khi Cá Rồng Bỏ Ăn trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!