Giá Cá Chép Giòn Giống Và Thịt. Địa Chỉ Trang Trại Bán Cá Chép Giòn Giống

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Chép, Cá Chép Giòn Ở Hải Phòng
  • 【4/2021】Cá Chép Giòn Ăn Có Độc Không
  • Cá Chép Giòn Và Cá Chép Thường Khác Nhau Như Thế Nào?
  • Cá Chép Giòn Khác Cá Chép Thường Như Thế Nào?
  • Cá Chép Giòn Giao Tận Nơi Tphcm
  • Cá chéр giòn không những cho năng suất lớn hơn mà gіá thành cũng cao hơn (2,5 – 3 lần) ѕo với các loại cá nước ngọt truуền thống. Vì vậy, bên cạnh những gia đình đã trở thành tỉ phú, triệu phú, hiện nаy сá chép giòn đã trở thành loạі thủy sản được nhiều bà con nông dân tìm hiểu cách nuôi để phát triển kinh tế gia đình. Bài vіết sẽ thông tіn đến bà cоn giá cá chéр giòn giống và cá chép giòn thịt, cũng như địa chỉ của một số trang trại bán cá chép giòn gіống trên cả nước.

    Lý do cá chép giòn có giá cao hơn сác loại cá khác nằm ở giá trị dinh dưỡng cao của сá (hàm lượng сollagen cùng các dưỡng сhất khác chỉ thấp hơn cá hồi nhưng lạі cao hơn lươn) và độ giòn, ngon khi thưởng thức thịt cá.

    Như các loại nông sản khác, giá cá chép giòn cũng сó những lúc thăng trầm, đặс biệt là trong thời gian đầu khi giống cá này mớі được đưa ra thị trường và phải đối mặt với lời đồn đoán rằng người ta sử dụng hóa chất để nuôi сá hoặc đây là giống cá biến đổi gien. Τuy nhiên, khi đã xác định được сhỗ đứng, giá cá đi vào ổn định ở mức cao, nhiều khi cung không đủ cầu.

    Giá cá chép giòn thịt

    Giá сá thịt dao động khá nhiều phụ thuộс νào nhiều yếu tố.

    Có nơі, tại ao, được giá, bà con xuất bán với giá 150.000 đồng/kg, nhưng cũng có nơi giá xuất là 100.000 đồng/kg.

    Tại một số chợ cá, người ta phân chia giá cá thành giá bán lẻ và bán buôn (sỉ) và theo trọng lượng cá. Chẳng hạn:

    Giá cá thương phẩm bán buôn

    • Cá 2 – 4 kg : 135.000 – 145.000 đồng/kg
    • Cá 4 – 6 kg: 145.000 – 150.000 đồng/kg

    Giá cá thương phẩm bán lẻ

    Có cơ sở lại phân chiа các loại cá chép gіòn để bán lẻ như sau:

    + Giá ưu đãi: 145.000 đồng/ kg (bán cho người mua 30kg trở lên hoặc muа hàng ngày); 135.000 đồng/ kg (bán cho người mua 100kg trở lên hoặc mua hàng ngày);

    Giá cá chép giòn gіống hiện nay

    Trước đây, không những giống mà nguуên liệu nuôi cá chép giòn (đậu tằm) đều phải nhập từ nước ngoài về nên gіá thành cao và người nuôi không сhủ động. Hіện nay, trong nước đã lai tạo, ương nυôi giống và chủ động được nguồn nguyên liệu nuôi cá nên vіệc tiếp cận cũng dễ dàng hơn.

    Gần như ở mỗi vùng củа nước ta đều сó các cơ ѕở nuôi cá сhéр giống. Ngay cả khi trang trại không nhân giống, bà con cũng có thể lіên hệ để được chia ѕẻ thông tin về các địa chỉ có thể kết nối nhằm mua được ngυồn gіống tốt. Xin đượс gіới thiệu với bà con một số địа chỉ:

    1. Họс vіện Nông nghiệp Việt Nаm

    Địa chỉ: Trâu Qυỳ – Gia Lâm – Hà Nộі

    Đіện thoại: 024 6261 7586

    2. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1

    Địa chỉ: Đình Bảng – Từ Ѕơn – Bắc Ninh.

    Điện thoại: 0243 827 3069

    3. Công ty TNHH Qυốс tế Nаm Tân

    Địa chỉ :Thôn Trung Hà, Xã Nam Tân, Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương.

    Điện thоạі: 08.68.91.91.82 – 0989366219

    4. Ông Vũ Đình Đàm

    Địа chỉ: KP.1, phường Thống Nhất (TP.Biên Hòa)

    5. Ông Phạm Đăng Thập

    Địa chỉ: P. Mỹ Thạnh, TP. Long Xuyên, Αn Giang

    Hy vọng bàі viết đã cung cấр cho bà con сái nhìn cơ bản nhất về giống сá chép giòn, bước đầu giúp bà con thuận lợi trên con đường thựс hiện mong muốn phát triển cơ sở chăn nuôi của gia đình.

    • Cá chéр ăn gì? Các loạі thức ăn chăn nuôi cá chép cho năng suất cao
    • Mô hình nuôi cá chép. Kĩ thuật nuôi cá chép сho năng ѕuất cao
    • Xây ao nuôi сá như thế nào? Chi tiết kỹ thuật đào ao nuôi сá khoa học

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giá Cá Chép Giòn Bao Nhiêu?
  • Mua Cá Chép Giòn Ở Đâu Tại Hà Nội Uy Tín Nhất
  • 【4/2021】Cá Chép Giòn Giá Rẻ Tại Tphcm
  • Cục Vàng Biết Bơi_Cá Rồng_Tiền Tỷ.
  • Có Nên Nuôi Cá Rồng Kim Ngân Hay Không?

Các Loại Và Giá Cá Chép Giống Tham Khảo

--- Bài mới hơn ---

  • 【4/2021】Giá Mua Bán Cá Chình Biển Tươi Sống Bao Nhiêu 1Kg Ở Đâu Tại Tphcm【Xem 658,449】
  • Bảng Giá Cá Cảnh Các Loại Đẹp Nhất 2022? Mua Bán Ở Đâu Rẻ Uy Tín?
  • Cá Chẽm Giống Chất Lượng
  • Giá Cá Chẽm Bao Nhiêu 1Kg 2022? Mua Bán Ở Đâu Rẻ?
  • Cá Cam Ở Tphcm Ngon, Giá Rẻ
  • Cá chép thương phẩm thường có thịt dày, ít xương dăm, mùi vị thơm ngon, thuộc loại cá sạch nên được nhiều gia đình lựa chọn. Chúng có thể chế biến ra được nhiều món ăn như kho, chiên, rán, hấp, hay nấu canh,… phù hợp với nhiều người giữa những ngày hè nóng bức. Bên cạnh đó, việc nuôi cá chép thương phẩm mang lại nhiều lợi ích kinh tế nên nhiều hộ gia đình đầu tư hồ nuôi cá. Loại cá chép này có khả năng chịu đựng nhiệt rất tốt và lượng oxi trong nước thấp hơn thông thường, khả năng chịu sốc nước, chênh lệch độ pH, sốc bùn đặc do lũ gây ra, chúng dễ nuôi nên khi nuôi cá chép góp phần xây dựng kinh tế bền vững hơn. Khi cá đạt từ 6 -8 kg/ con vẫn còn có thể tăng thêm trọng lượng, vì vậy nuôi cá chép đạt năng suất cao và mang lại lợi ích kinh tế lớn.

    – Cá chép hương: loại khoảng 2000 con/ 1kg : 400đ/con: khoảng 800.000đ/ kg.

    – Cá chép giống: 50 con/1kg khoảng 90.000đ/kg

    Một loại cá chép thường thấy xuất hiện nhiều vào những ngày cuối năm là ngày cúng tiễn ông táo về trời. Vào ngày này, nhà nhà người người đều tìm mua cá chép đỏ để phóng sinh. Vậy nên nhu cầu tăng cao. Để cung cấp đủ, những người nuôi cá chép đỏ đã bắt đầu nuôi từ đầu năm, đến tầm tháng 5, tháng 6 họ cho lai giống cá chép mẹ và cá chép bố để sinh sản. Nuôi lớn lên đợi đến mùa cúng ông Táo. Giá cá chép đỏ dao động từ 90.000 – 120.000đ/ kg, có năm lên đên 170.000 – 180.000đ/kg. Cũng vì vậy, mà nhiều hộ gia đình tăng thêm thu nhập nhờ vào việc nuôi cá chép giống. Vì loại cá này rất mẫn cảm với loại nước sạch nên phải thường xuyên tháo nước và tiêu ô nhiễm. Tuy nhiên khả năng chịu lạnh khá cao nên loại cá này có thể sống được trong mùa động lạnh giá của những vùng như ở miền Bắc, miền Trung Việt Nam.

    – Cá nhỏ khoảng 1 – 3 cm: 150.000 – 170.000đ / 50 con

    – Cá khoảng 6 – 9cm: 320.000 – 350.000đ/ 50 con

    – Cá khoảng 10 -13cm: 500.000 – 520.000đ/ 50 con.

    Cảm ơn các bạn đã theo dõi chúng tôi của chúng tôi !

    Tìm hiểu thêm: Giới thiệu các loại cá ngừ đại dương

    --- Bài cũ hơn ---

  • 【4/2021】Cá Bông Lau Tươi Sống Mua Ở Đâu Tại Tphcm
  • 【4/2021】Giá Cá Bống Mú Đỏ Đen Biển Bao Nhiêu 1Kg Tại Tphcm Hiện Nay【Xem 1,555,785】
  • Giá Cá Bống Tượng Hiện Nay
  • Làm Giàu Từ Cá Bống Tượng
  • Giá Cá Bống Tượng Bao Nhiêu 1Kg 2022? Mua Bán Ở Đâu Rẻ?

Sản Xuất Giống Và Nuôi Cá Chép Chọn Giống V1

--- Bài mới hơn ---

  • Ương Cá Bớp Giống Lãi Cao – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam
  • Cá Chép Giòn Hải Sản Hồng Minh
  • Nuôi Cá Hô Đất, Hướng Đi Mới – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam
  • 【7/2021】Cá Hô Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Kg Tại Tphcm – Làm Món Gì Ngon【Xem 344,520】
  • 【7/2021】Giá Cá Hố Tươi Và Nơi Bán Cá Hố Tươi Ngon【Xem 397,881】
  • Cá chép chọn giống V1 (cá chép lai 3 máu) là kết quả lai ghép 3 dòng (cá chép trắng VN, cá chép vẩy Hungari với cá chép vàng Indonesia), vừa được Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (Bộ Thủy sản) chọn tạo thành công. Cá chép giống V1 nuôi mau lớn, cho năng suất cao, thịt thơm ngon, bán được giá trên thị trường.

    Ao nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ

    Ao nuôi cá cái có diện tích 500 – 2.000m2, mức nước sâu 1,2 – 1,5m, đáy có lớp bùn dày 0,15 – 0,2m, bờ cao, không bị rò rỉ, độ pH từ 6,5 – 8. Ao nuôi cá đực chỉ cần rộng 400 – 1.000m2 và cũng có những điều kiện như trên, phải tẩy vôi cho ao với lượng 7- 10kg vôi/100m2. Tuổi cá bố mẹ thích hợp là 2 – 6 tuổi; cỡ nhỏ nhất cá cái: 1kg/con, cá đực: 0,7kg/con. Mật độ nuôi cá cái 10kg/100m2, cá đực 15kg/100m2. Hàng tuần bón 30 – 40kg phân lợn và 30 – 40kg phân xanh/100m2 ao. Từ tháng 10 – 12 dùng thức ăn hỗn hợp có lượng đạm trên 25% (gồm cám gạo, bột ngô, đỗ tương, bột cá) cho ăn hàng ngày. Lượng thức ăn bằng 3 – 5% khối lượng cá có trong ao. Từ tháng 1 – 2 mỗi ngày cho cá ăn thêm 50 gam thóc mầm.

    Cho cá chép đẻ tự nhiên

    Chuyển cá bố mẹ vào ao nước sạch. Làm các khung thả bèo lục bình, rong hoặc các loại sợi khác để làm giá thể cho trứng bám sau khi cá đẻ. Vớt các giá thể có trứng bám chuyển sang bể ấp hoặc xếp vào sàn ấp, thường xuyên tưới nước giữ ẩm.

    Cho cá đẻ theo phương pháp nhân tạo

    Tiêm kích dục tố cho cá cái 2 lần (1 lần vào lúc 5 – 6 giờ chiều, cứ 1 – 2kg cá tiêm 1 não chép; lần 2 vào lúc 1 – 2 giờ sáng, 1kg cá tiêm 3 não chép). Ở nhiệt độ nước 20 – 250C, từ 6 – 8 giờ sau khi tiêm lần 2 trứng sẽ rụng. Khi đó phải bắt cá nhẹ nhàng, tay bịt lỗ sinh dục, bọc cá trong vải mềm, dùng vải màn thấm khô bụng cá, vuốt nhẹ theo lườn bụng cá xuôi từ phía đầu xuống đuôi. Trứng được hứng vào các bát men lớn hoặc chậu nhựa, bắt ít nhất 2 – 3 con cá đực vuốt nhẹ vào bát hoặc chậu trứng. Dùng lông cánh gà khuấy trộn đều trứng, sau đó đổ nước ngập trứng và tiếp tục khuấy đều trong 5 – 10 phút để trứng thụ tinh. Dùng giá thể để cho trứng bám và đưa vào bể hay sàn ấp… Cá bột sẽ nở hết sau 3 – 5 ngày ở nhiệt độ 24 – 28oC.

    Tẩy dọn kỹ ao ương cá bột và bón phân chuồng, phân xanh. Mật độ ương trung bình 100 con/m2. Trong 3 tuần ương, mỗi tuần bón 10 – 15kg phân chuồng, 10- 15kg phân xanh/100m2 ao; dùng phân đạm và lân để bón điều chỉnh màu nước. Cho cá ăn bột cám gạo, bột đậu tương, bột cá nhạt trộn lẫn, sao cho đạt lượng đạm 25 – 30%. Trong 10 ngày đầu, thức ăn phải nấu chín thành cháo, pha vào nước rồi rải đều quanh ao. Những ngày sau, cho cá ăn thức ăn dạng bột, mỗi ngày cho ăn 2 lần vào sáng sớm và chiều mát: cứ 1 vạn cá trong tuần thứ nhất cho ăn 0,2 – 0,4 kg thức ăn tinh; tuần 2 từ 0,4 – 0,5kg; tuần thứ 3 từ 0,5 – 1kg; sau 21 – 25 ngày ương tỉ lệ sống của cá đạt 40 – 70%, cỡ cá 0,6 – 1g/con.

    Bón phân và cho cá ăn khi ương cá bột thành cá hương

    Điều khác là mật độ ương thưa hơn (10 – 15 con/m2) và phải cho cá ăn nhiều hơn. Cứ 1 vạn cá trong tuần 1 – 2 cho ăn 1 – 4kg; tuần 3 – 4: 4 – 6kg, tuần 5 – 6: 6-8,5kg, tuần 7: 8,5 – 10kg. Cứ 100m2 ao mỗi tuần bón 25 – 30kg phân chuồng, 20 – 25kg phân xanh. Sau 45 – 50 ngày ương, tỉ lệ cá sống bình quân đạt 50 – 70%, cỡ 15 – 20g/con.

    Khi nuôi ghép nhiều loài cá trong ao cá thịt chỉ nên thả cá chép với tỉ lệ 5 – 10%, 1 con cá chép cần từ 10 – 20m2 đáy ao. Khi nuôi cá chép ở ruộng trũng có thể tăng tỉ lệ thả cá chép tới 60%. Khi nuôi đơn cá chép muốn có cá thịt cỡ 0,3 – 0,4 kg/con sau 6 – 8 tháng nuôi thì cần thả giống với mật độ 1 con/1,5 – 2 m2; cỡ 0,7 – 0,8 kg/con thả mật độ 1 con/4 – 5m2. Để tạo ra sự phát triển động vật đáy làm thức ăn cho cá cần bón thêm phân chuồng và phân xanh mỗi loại 4 – 6 tấn/ha ao. Dùng cám gạo, bột đậu tương, khô dầu, bột cá nhạt trộn đều với nước rồi nắm lại thành từng nắm nhỏ để cho cá ăn. Theo cách nuôi này, cá chép đạt tỉ lệ sống 80 – 90%; sau 8 tháng nuôi cỡ cá trung bình đạt 0,5 – 0,7 kg/con, năng suất bình quân đạt 2 tấn/ha.

    Công nghệ sản xuất giống cá chép V1

    Cá chép V1 là kết quả của chương trình chọn giống cá chép và lưu giữ nguồn gen thuỷ sản, do Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Mai Thiên nguyên Viện trưởng chủ trì và tập thể cán bộ công chức Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I thực hiện.

    Cá chép V1 đã tập hợp được những đặc điểm di truyền quý : Chất lượng thịt thơm ngon, khả năng chống chịu bệnh tốt của cá chép Việt Nam. Thân ngắn và cao cùng tốc độ tăng trọng nhanh của cá chép Hungary, đẻ sớm và trứng ít dính của cá chép Inđônêxia.

    Nuôi vỗ cá bố mẹ

    Cá đưa vào nuôi vỗ có ngoại hình đẹp, khoẻ mạnh không có biểu hiện mắc bệnh. Cá đực từ 0,8 kg/cá thể trở lên, cá cái từ 1,0 kg/cá thể trở lên. Cá đực và cá cái được nuôi riêng ở các ao khác nhau với mật độ 1 kg/4 – 5m2.

    Thời gian nuôi vỗ: Cá được nuôi vỗ từ cuối tháng 9 năm trước, đến tháng 2 năm sau cá có thể bắt đầu sinh sản.

    Chăm sóc: Liều lượng thức ăn chiếm 3 – 5% trọng lượng quần đàn. Nuôi vỗ tích cực hàm lượng thức ăn được giảm dần từ 5 – 3% tuỳ thuộc vào thể trạng cá qua kiểm tra định kỳ (1 tháng một lần). Nuôi vỗ thành thục thường trước khi cho cá đẻ từ 30 – 45 ngày đối với chính vụ và 10 – 15 ngày với cá đẻ tái phát. Trong thời gian nuôi vỗ thành thục cần cho cá ăn thêm mầm thóc.

    Chọn cá cho đẻ

    Chọn cá cái có bụng mềm, phần phụ sinh dục màu hồng. Hạt trứng rời nhau, căng đều, màu sáng trắng. Cá đực được chọn là những cá thể khi vuốt nhẹ bụng gần phần phụ sinh dục thấy có sẹ màu trắng sữa.

    Kích dục tố

    Kích dục tố thường dùng là LRH-A kết hợp với DOM. Cá cái được tiêm kích dục tố 2 lần. Lần 1 tiêm 1/4 – 1/5 lượng thuốc cần tiêm, sau khoảng 6 đến 8 giờ tiêm hết số thuốc còn lại. Cá đực chỉ tiêm 1 lần, trước khi tiêm lần 2 cho cá cái khoảng 2 giờ.

    Thu trứng và sẹ

    Trứng cá được vuốt vào bát men hoặc nhựa có đường kính khoảng 18 – 22 cm, lòng bát phải trơn bóng. Sau khi đã thu được trứng cần nhanh chóng vuốt sẹ vào bát trứng để thụ tinh cho trứng. Trứng của mỗi cá cái cần được thụ tinh tối thiểu bởi tinh của 3 cá đực.

    Thụ tinh cho trứng

    Sử dụng lông vũ khô của gia cầm khuấy nhẹ nhàng, đảo đều trứng với sẹ trước khi cho 5 – 10 ml nước sạch vào bát trứng. Sau khi cho nước sạch vào tiếp tục khuấy thêm 1 – 3 phút.

    Khử dính cho trứng

    Trứng được khử dính bằng dung dịch nước dứa (DDKD). Lượng DDKD thường gấp 5 – 7 lần khối lượng trứng cần được khử dính.

    Ðổ khoảng 1/3 – 1/4 lượng DDKD vào bát trứng đã được thụ tinh khuấy đều cho trứng tách rời nhau. Sau đó bổ sung số lượng DDKD còn lại, nhẹ nhàng khuấy đều từ 20 – 25 phút tuỳ thuộc vào nhiệt độ không khí tại thời điểm khuấy trứng. Sau 20 – 25 phút kiểm tra độ dính của trứng, nếu trứng không dính lại với nhau là được.

    Ấp trứng

    Trứng đã khử dính, rửa sạch được ấp trong bình vây có thể tích 300 lít với mật độ tối đa 40.000 trứng/lít.

    Lượng nước qua bình khoảng 4 lít/giây. Trong quá trình ấp trứng cần vệ sinh mạng tràn thường xuyên, nhất là khi trứng nở.

    Ương nuôi cá bột lên cá hương

    Cá bột được ương nuôi trong ao với mật độ 100 – 150 cá thể/m2. Dùng bột đậu tương nghiền mịn trong 7 ngày đầu, 7 ngày tiếp theo sử dụng thức ăn dạng bột mịn.

    Ðịa chỉ liên hệ : Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, Ðình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh

    1.Cho cá chép đẻ tự nhiên trong ao

    Mùa vụ cho đẻ: Mùa đẻ chính là mùa xuân và mùa thu.

    2. Cho cá đẻ tự nhiên

    a. Chọn thời tiết thích hợp: Nhiệt độ thích hợp nhất từ 18-250C. Trời lạnh dưới 180C cá chép không đẻ. Tốt nhất là những ngày đầu xuân, hôm nào trời ấm áp, đêm nằm chỉ đắp chăn đơn, bên ngoài nghe tiếng ếch nhái kêu inh ỏi là hôm ấy chép đẻ tốt.

    b. Tuyển chọn cá cho đẻ: Trước khi cho đẻ phải kiểm tra cá bố mẹ. Nếu thấy cá có hiện tượng nhô vây, hở đuôi hay lượn sát ven bờ là trứng, sẹ của cá đã già, cá đã muốn đẻ. Bắt vài con lên kiểm tra cho chính xác. Cách kiểm tra như sau:

    Cá cái: Khi sắp đẻ, bụng to kềnh, lật ngửa lên thấy giữa bụng có một ngấn hằn lõm vào kéo dài từ vây ngực đến tận hậu môn. Sờ vào bụng thấy mềm nhũn, da bụng mỏng, nhất là phía cuối. Lỗ sinh dục đỏ thẫm và hơi lồi. Nếu vuốt nhẹ vào thành bụng, trứng sẽ chảy ra, màu vàng sẫm, trong suốt và rời thành từng cái là trứng đã già, những cá này có thể đẻ ngay đợt đầu.

    Cá đực: Lúc sắp phóng tinh trùng, nếu vuốt nhẹ hoặc cầm mạnh cá, tinh dịch cũng chảy ra có màu trắng như nước vo gạo và đặc sền sệt như sữa hộp. Trường hợp tinh dịch còn loãng, tuy vẫn có màu trắng nhưng không đặc quánh là sẽ còn non.

    3. Chọn nơi cá đẻ

    Chọn ao: diện tích rộng hay hẹp tùy thuộc theo số lượng cho cá đẻ nhiều hay ít. Chọn ao có đáy trơ, tốt nhất là cát pha sét. Nguồn nước đưa vào ao phải sạch, không chua mặn, không ô nhiễm. Ao được tẩy dọn kỹ, có mức nước sâu khoảng 1m.

    Chọn ruộng: Ruộng thường có diện tích 150-200m2, đáy đất pha cát, có thể lấy nước vào dễ dàng và luôn giữ được nước. Ruộng phải được cày bừa san phẳng và phơi mấy ngày cho se cứng đáy ( không được nứt nẻ)

    Bờ ruộng cao hơn mức nước, cao nhất khoảng 50-60cm, có máng dẫn nước và cống tiêu nước thuận tiện. Cửa cống dẫn nước phải chắn phên để ngăn cá tạp theo vào ruộng. Trước khi cho cá đẻ, tháo nước vào ruộng sâu khoảng 40-50cm. Nếu ruộng đó còn dùng để ương trứng nên đào sẵn ở góc ruộng một cái hố sâu khoảng 4m2, sâu 0,6m và có xẻ mương sâu 0,2m làm đường cho cá đi lại lên xuống kiếm ăn. Mặt hố có che lá cọ hoặc làm giàn trồng mướp, bầu, bí để che nắng cho cá.

    4.Chuẩn bị ổ đẻ

    Chọn các loại xơ mềm có nhiều lông tơ nhỏ để làm ổ cho cá chép đẻ trứng cá dễ bám như: Bèo tây, xơ dừa, sợi nilon. Phổ biến nhất là dùng bèo tây, nếu dùng bèo phải chọn loại rễ bánh tẻ. Bỏ hết rễ bèo thối, rửa sạch đất, cặn bám ở rễ và sát trùng bằng nước muối 5% (0,5kg muối ăn pha trong 10 lít nước) hoặc xanhmalachit nồng độ 3mg/lít ngâm 15 phút rồi vớt ra thả vào ổ đẻ. Dùng cây nứa quây bèo thành khung hình chữ nhật để khi cá vật đẻ không làm bèo tản mát.

    5.Thành lập nhóm cá đẻ

    Trước khi cho cá đẻ cần xác định tỷ lệ đực, cái thích hợp để lượng tinh dịch đủ đảm bảo cho số trứng đẻ ra được thụ tinh hoàn toàn. Cá chép thụ tinh ngoài, tinh dịch của cá đực phóng vào bị nước pha loãng, nếu ít tinh dịch sẽ không đảm bảo cho tinh trùng gặp được trứng để thụ tinh. Trong điều kiện nuôi vỗ tốt có thể ghép 1 cá cái+ 2cá đực, cũng có nơi ghép 2 cá cái + 3 cá đực, tỷ lệ trứng thụ tinh vẫn cao.

    Cho cá đẻ tự nhiên cũng cần lưu ý:

    – Kiểm tra ao, ruộng… nơi cá đẻ, xem nguồn nước, chất lượng nước và đặc biệt là thời tiết phải ấm áp, đạt 18-250C.

    – Khi thả nên thả cá cái vào buổi sáng, thả cá đực vào buổi chiều cùng ngày. Nếu thời tiết thuận lợi, cá có thể đẻ từ 3-4 giờ tới 7-8 giờ sáng

    – Nếu 5 giờ sáng chưa thấy cá vật đẻ phải bơm nước vào ao hay ruộng, thời gian bơm từ 1-2giờ nhằm kích thích cho cá đẻ. Cá có thể đẻ 2 đêm liên tục, khi trứng bám vừa phải thì thay ổ mới. Nếu để 2 đêm liền cá vẫn không đẻ, phải bắt cá trở lại ao nuôi vỗ tiếp, khoảng 20-30 ngày sau lại cho cá đẻ.

    Ương cá chép lai ba máu

    Cá chép lai ba máu được tạo ra từ các dòng: cá chép vàng trắng của VN, cá chép Hungari và cá chép vàng Indonesia. Để có cá chép lai giống nuôi thương phẩm, ngay từ khi ương cá bột lên cá hương cần chú ý những biện pháp sau:

    Ao nuôi

    Chọn ao nuôi ở nơi không bị cớm rợp, dễ quản lý, chăm sóc. Diện tích ao 200-2.000m2, sâu từ 0,8-1m, có bờ ao chắc chắn, không rò rỉ nước, mái bờ phía lòng không có hang hốc. Đỉnh bờ cao hơn mực nước ít nhất 0,5m.

    – Đáy ao ít bùn, bằng phẳng và dễ tháo cạn nước. Nước cấp cho ao phải sạch, không bị ô nhiễm. Trước khi ương cá, ao phải được cải tạo kỹ: làm cạn nước, bốc vét bùn (mức bùn không quá 15cm). Dùng vôi để cải tạo ao với lượng từ 8-10kg/100m2 ao, rải vôi khắp đáy ao và tiến hành vào ngày nắng.

    – Phơi ao từ 1-2 ngày, sau đó dẫn nước ngập đáy ao từ 20-30cm, kiểm tra ao bắt diệt cá rô, cá quả còn sót; dùng phân chuồng ủ hoai bón cho ao để gây màu nước, tạo thức ăn ban đầu cho cá với lượng phân từ 20-30kg/100m2, rải đều đáy ao.

    – Dẫn nước vào ao cho đủ mức quy định và kiểm tra các điều kiện môi trường đạt yêu cầu mới thả cá: pH 6,5-8; oxy hoà tan 3mg/lít trở lên; độ trong của nước 20-30cm; không có địch hại của cá trong ao…

    Cá chép lai trước khi thả vào ao phải được kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn: màu sắc, ngoại hình, trạng thái hoạt động.

    Cách kiểm tra: thả cá bột vào bát nước sạch, nếu cá có màu ghi sẫm, bơi chìm dưới nước, thân cá không dị hình là cá tốt.

    – Trước khi thả cá ra ao đem túi nilon chứa cá bột thả xuống ao ngâm 15-20 phút cho cá quen môi trường nuôi, rồi mở túi cho cá từ từ ra ao, không nên thả cá bột vào ngày nắng gắt hoặc đang mưa rào.

    – Dùng thức ăn tổng hợp gồm: bột cá nhạt 30% + khô đỗ tương 10% + cám gạo 60% cho cá bột ăn trong quá trình ương. 10 ngày đầu thức ăn nấu chín thành cháo, pha loãng trong nước té đều ao. Ngày cho ăn 2 lần vào sáng sớm và chiều mát với lượng 1 vạn cá bột/0,2-0,4kg thức ăn/ngày; từ ngày thứ 11-18 cho ăn từ 0,4-0,5kg/vạn cá bột/ngày; từ ngày 19 đến thu hoạch cho ăn 0,5-1kg/vạn cá bột/ngày.

    – Trong quá trình nuôi cần bổ sung thêm phân chuồng từ 20-30kg/100m2. Tuần bón một lần và hoà phân trong nước té đều khắp ao.

    – Kiểm tra ao thường xuyên để phát hiện rò rỉ nước, địch hại của cá để kịp thời phòng ngừa. Để bắt cá rô, cá quả có thể dùng lưới hoặc cắm câu, dùng dầu hoả đổ vào khung nổi kéo rê khắp mặt ao. Diện tích khung từ 2-4m2, dùng 0,2-0,5 lít dầu hoả đối với ao 200m2.

    – Sau khi ương 25 ngày tiến hành thu hoạch cá. Trước khi thu hoạch 4-5 ngày tiến hành luyện cá (dùng cành rào kéo đục ao, làm vào buổi sáng, mỗi ngày một lần). Sau mỗi lần luyện cá cho thêm nước vào ao cho đủ quy định. Dùng lưới cá hương kéo bắt dần, tháo cạn nước ao dùng vợt bắt toàn bộ.

    Nguồn: vusta.vn

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nuôi Cá Vược Thương Phẩm Trong Nước Ngọt – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam
  • Cá Sấu Giống Mua Ở Đâu? Kinh Doanh Thế Nào?
  • Hải Dương: Nông Dân Nuôi Cá Rô Phi Đường Nghiệp Lãi 700 Triệu Đồng
  • Phân Biệt Cá Rô Phi Đường Nghiệp Và Cá Rô Phi Dòng Gift
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Đơn Tính Đường Nghiệp

Công Nghệ Sản Xuất Cá Chép Giống

--- Bài mới hơn ---

  • Những Món Ăn Làm Từ Vàng Đắt Nhất Thế Giới Hiện Nay (Có Tác Dụng Gì?)
  • ☆ Các Trò Chơi Tiến Bộ Tốt Nhất ᐈ Hãy Trúng Số Độc Đắc Của Bạn Ngay Bây Giờ!
  • Mơ Câu Cá Đánh Con Gì May Mắn Nhất? Là Điềm Lành Hay Xấu?
  • Tải Game Bắn Cá Mỹ Nhân Ngư
  • Insaniquarium Deluxe (Nuôi Cá Đẻ Tiền)
  • 1. Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ

    * Chuẩn bị ao nuôi vỗ: Cá đực và cá cái được tách và nuôi vỗ trong các ao nuôi vỗ riêng.

    – Ao nuôi cá cái có diện tích 300 – 2.000m2, đáy có lớp bùn dày 0,15 – 0,2m, bờ cao, không bị rò rỉ, độ pH từ 6,5 – 8. Ao được tẩy vôi với liều lượng 7- 10kg vôi/100m . Bón lót với liều lượng phân chuồng 20 – 30kg cho 100m 2 diện tích ao hoặc phân xanh 40 – 50kg/100m 2. Sau đó lấy nước vào ao nuôi đạt mức nước 1,2 – 1,5m.

    – Ao nuôi cá đực chỉ cần rộng 400 – 1.000m2 và cũng có những điều kiện như ao nuôi cá cái.

    * Chọn cá bố mẹ đưa vào nuôi vỗ

    Cá đưa vào nuôi vỗ có ngoại hình đẹp, khoẻ mạnh không có biểu hiện mắc bệnh. Cá đực từ 0,8 kg/cá thể trở lên, cá cái từ 1,0 kg/cá thể trở lên. Tuổi cá bố mẹ thích hợp là 2 – 6 tuổi.

    – Mật độ:

    + Ao nuôi vỗ cá cái: từ 8 – 10m 2/con (trọng lượng từ 1 – 2kg/con).

    + Ao nuôi vỗ cá đực: từ 4 – 6m 2/con (trọng lượng từ 1 – 2kg/con).

    Ngoài ra ao nuôi vỗ cá chép còn thả ghép cá mè trắng, mè hòa để tận dụng thức ăn là sinh vật phù du trong ao.

    Thời gian nuôi vỗ:Cá được nuôi vỗ từ cuối tháng 9 năm trước, đến tháng 2 năm sau cá có thể bắt đầu sinh sản.

    Chăm sóc và nuôi vỗ: nuôi vỗ chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 nuôi từ tháng 10 – tháng 12 (giai đoạn nuôi vỗ tích cực); giai đoạn 2 nuôi từ tháng 1 – tháng 3 năm sau (giai đoạn nuôi vỗ thành thục).

    + Giai đoạn nuôi vỗ tích cực cần cho cá ăn nhiều thức ăn giàu đạm để cá tích lũy về vật chất dinh dưỡng. Liều lượng thức ăn cho cá ăn ở giai đoạn này chiếm 3 – 5% trọng lượng quần đàn. Qua kiểm tra định kỳ (1 tháng một lần) sẽ giảm dần lượng thức ăn.

    + Giai đoạn nuôi vỗ thành thục chủ yếu giai đoạn này là ngừng cho cá ăn và áp dụng các biện pháp sinh thái như kích nước để giúp cá tích lũy buồng trứng. Thường trước khi cho cá đẻ từ 30 – 45 ngày đối với chính vụ và 10 – 15 ngày với cá đẻ tái phát cần cho cá ăn thêm mầm thóc.

    2. Chọn cá cho đẻ

    – Chọn cá cái có bụng mềm, phần phụ sinh dục màu hồng. Hạt trứng rời nhau, căng đều, màu sáng trắng. Cá đực được chọn là những cá thể khi vuốt nhẹ bụng gần phần phụ sinh dục thấy có sẹ màu trắng sữa.

    3. Tiêm kích dục tố cho cá đẻ

    – Kích dục tố có các loại sau:

    + LRHa + Motilium

    + Não thùy thể cá chép

    + HCG

    Nhưng tốt nhất ta nên sử dụng kích dục tố LRHa + Motilium.

    + Cách pha thuốc: 1 ống LRHa + 2 viên Motilium tiêm cho 5 ml nước (nước dùng pha thuốc là nước muối sinh lý, nước cất…

    + Số lần và liều lượng tiêm: hiện nay khi tiêm kích dục tố người ta có thể tiêm 1 lần hoặc 2 lần. Tuy nhiên nhiều thí ngiệm cho thấy tiêm 2 lần hiệu quả cao hơn so với 1 lần. Liều lượng tiêm cá cái 1ml/1kg cá, liều lượng cá đực giảm ½ so với cá cái. Cá cái được tiêm kích dục tố 2 lần. Lần 1 tiêm 1/4 – 1/5 lượng thuốc cần tiêm, sau khoảng 6 đến 8 giờ tiêm hết số thuốc còn lại. Cá đực chỉ tiêm 1 lần, trước khi tiêm lần 2 cho cá cái khoảng 2 giờ.

    – Cho cá đẻ

    + Cá chép là loài cá đẻ trứng dính, nên cần chuẩn bị bèo tây làm giá thể cho trứng bám. Bèo cần được rửa sạch qua nước muối

    + Sau khi tiêm thuốc kích dục tố ta cho cá đực và cá cái vào bể đẻ được kích nước liên tục. Ta ghép đực cái cho vào bể theo tỷ lệ 1 đực 1 cái hoặc 1 đực 2 cái. Sau thời gian khoảng 9 – 10 tiếng cá động hơn và rượt đuổi nhau. Thời gian cá đẻ vào lúc gà gáy và sáng sớm. Nhiệt độ thích hợp cho cá chép đẻ từ 20 – 23 0 C. Cá cái đẻ trứng, cá đực phóng tinh trùng. Trứng đẻ ra bám vào rễ bèo. Những trứng được thụ tinh sẽ được ấp nở. Những trứng không được thụ tinh sẽ bị phân hủy trong môi trường nước.

    4. Ấp trứng

    Hiện có các phương pháp ấp trứng cá chép như sau:

    4.1. Ấp trong ao

    – Điều kiện ao ấp trứng cần phải tẩy dọn sạch và diệt địch hại. Diện tích ao ấp từ 200 – 500m 2. Độ sâu mức nước 0,8 – 1m.

    – Trước khi thả trứng xuống ao cần tiến hành khử trứng và giá thể bằng cách nhúng trứng qua dung dịch thuốc tím 20g cho 1m 3 nước hoặc nước muối 2 – 3% trong vòng 3 – 5 phút để hạn chế trứng bị nấm. Các giá thể có trứng dính khi đưa xuống ao cần đặt trong các khung tre.

    4.2. Ấp kết hợp

    – Để hạn chế tác hại của nấm thủy mi, việc ấp trứng cá chép chia làm hai giai đoạn là ấp trong phòng “ấp khô” sau đó ấp trứng trong ao “ấp ướt”.

    + Ấp khô: giá thể và trứng sau khi được khử trùng sẽ được đặt ngửa lên và phía trên trứng được phủ bởi 1 lớp rong để giữ ẩm, cứ 30 phút dùng thùng ô doa tưới 1 lần, khi nào phôi xuất hiện 2 chấm đen thì đưa phôi và giá thể xuống ao ấp tiếp.

    4.3. Ấp trong bể vòng: Các phên trứng hoặc giá thể được xếp xuống bể vòng. Nếu là phên trứng thì mỗi phên được buộc thêm một cục gạch để trứng không bị nổi trên mặt nước. Sau một ngày rửa phên hoặc giá thể cho hết phù sa bám vào, rồi lại đưa vào bể ấp tiếp cho đến khi nở thành cá bột (sau 1 đến 2 ngày tùy theo nhiệt độ nước). Vớt giá thể ra tiếp tục ương 3 – 4 ngày trong một bể rồi tiến hành thu cá bột. Đây là phương pháp ấp cho năng suất nhất hiện nay.

    4.4. Ấp trong bình vây: Trứng cá sau khi đã khử dính được rửa qua nước sạch rồi đưa trứng vào bình và điều chỉnh lưu tốc nước phù hợp tránh trứng cá bị đóng bánh hoặc chìm xuống dưới đáy.

    5. ƯƠNG CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNG

    – Mật độ ương: 80 – 140 con/m 2

    – Hai tuần đầu sử dụng thức ăn là bột đậu tương nghiền mịn, với lượng cho ăn là 0,2- 0,3 kg/vạn cá bột.

    – Tuần thứ 3 đến tuần thứ 5 mỗi ngày cho ăn là 0,4- 0,5 kg/vạn cá bột/ngày.

    – Tuần thứ 5 trở đi tiến hành luyện cá 2 – 3 lần trước khi san thưa. Tỷ lệ sống của cá hương đạt 40 – 50%, kích cỡ cá 2,5 – 3,0cm.

    6. Ương cá hương lên cá giống

    – Mật độ ương 10 – 15con/m 2

    – Lượng cho cá ăn:

    + Từ tuần thứ 1 đến tuần thứ 2: lượng thức ăn tinh 4,5kg/1 vạn cá.

    + Từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 4: lượng thức ăn tinh 9kg/1 vạn cá.

    + Tuần thứ 5 đến tuần thứ 6: lượng thức ăn tinh 15kg/1 vạn cá.

    Sau 5 tuần ta tiến hành đùa luyện cá để chuẩn bị xuất bán cá chép giống.

    Theo Kiều Minh Khuê, Thong tin KHKT Bắc Giang,

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hoàn Thiện Quy Trình Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Cá Chim Vây Vàng
  • Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Và Nuôi Cá Trê Vàng Lai Thương Phẩm
  • Đèn Rọi Bể Cá Wyin Ánh Sáng Vàng
  • Cách Nuôi Cá Ông Tiên Sinh Sản
  • Bắt Được Cá Rô Vàng Ở Bến Cầu, Tây Ninh

Sản Xuất Giống Cá Chép V1 Thế Nào?

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Vàng Trốn Đâu Rồi Nhỉ?
  • Cá Vàng Sống Sót Nhờ Được Bác Sĩ Thú Y Mổ Khối U Trên Đầu
  • Giao An Dien Tu Pjhieu Bai Tap Toan Tieng Viet Cuoi Tuan 3
  • Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Toán + Tiếng Việt 3
  • Cá Ngừ Vây Vàng Tươi Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Kg? Mua Ở Đâu Giá Rẻ?
  • Ao nuôi cá chép V1

    Cá chép V1 lai ba máu được tạo ra từ các dòng: cá chép vàng trắng của VN, cá chép Hungari và cá chép vàng Indonesia. Để có cá chép lai giống nuôi thương phẩm, ngay từ khi ương cá bột lên cá hương cần chú ý những biện pháp sau:

    Chọn ao nuôi ở nơi không bị cớm rợp, dễ quản lý, chăm sóc. Diện tích ao 200-2.000m2, sâu từ 0,8-1m, có bờ ao chắc chắn, không rò rỉ nước, mái bờ phía lòng không có hang hốc. Đỉnh bờ cao hơn mực nước ít nhất 0,5m.

    Nuôi cá chép giòn ở Miền Tây bằng cây đậu tằm

    – Đáy ao ít bùn, bằng phẳng và dễ tháo cạn nước. Nước cấp cho ao phải sạch, không bị ô nhiễm. Trước khi ương cá, ao phải được cải tạo kỹ: làm cạn nước, bốc vét bùn (mức bùn không quá 15cm). Dùng vôi để cải tạo ao với lượng từ 8-10kg/100m2 ao, rải vôi khắp đáy ao và tiến hành vào ngày nắng.

    – Phơi ao từ 1-2 ngày, sau đó dẫn nước ngập đáy ao từ 20-30cm, kiểm tra ao bắt diệt cá rô, cá quả còn sót; dùng phân chuồng ủ hoai bón cho ao để gây màu nước, tạo thức ăn ban đầu cho cá với lượng phân từ 20-30kg/100m2, rải đều đáy ao.

    – Dẫn nước vào ao cho đủ mức quy định và kiểm tra các điều kiện môi trường đạt yêu cầu mới thả cá: pH 6,5-8; oxy hoà tan 3mg/lít trở lên; độ trong của nước 20-30cm; không có địch hại của cá trong ao…

    Cá chép lai trước khi thả vào ao phải được kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn: màu sắc, ngoại hình, trạng thái hoạt động.

    Cách kiểm tra: thả cá bột vào bát nước sạch, nếu cá có màu ghi sẫm, bơi chìm dưới nước, thân cá không dị hình là cá tốt.

    – Trước khi thả cá ra ao đem túi nilon chứa cá bột thả xuống ao ngâm 15-20 phút cho cá quen môi trường nuôi, rồi mở túi cho cá từ từ ra ao, không nên thả cá bột vào ngày nắng gắt hoặc đang mưa rào.

    – Dùng thức ăn tổng hợp gồm: bột cá nhạt 30% + khô đỗ tương 10% + cám gạo 60% cho cá bột ăn trong quá trình ương. 10 ngày đầu thức ăn nấu chín thành cháo, pha loãng trong nước té đều ao. Ngày cho ăn 2 lần vào sáng sớm và chiều mát với lượng 1 vạn cá bột/0,2-0,4kg thức ăn/ngày; từ ngày thứ 11-18 cho ăn từ 0,4-0,5kg/vạn cá bột/ngày; từ ngày 19 đến thu hoạch cho ăn 0,5-1kg/vạn cá bột/ngày.

    – Trong quá trình nuôi cần bổ sung thêm phân chuồng từ 20-30kg/100m2. Tuần bón một lần và hoà phân trong nước té đều khắp ao.

    – Kiểm tra ao thường xuyên để phát hiện rò rỉ nước, địch hại của cá để kịp thời phòng ngừa. Để bắt cá rô, cá quả có thể dùng lưới hoặc cắm câu, dùng dầu hoả đổ vào khung nổi kéo rê khắp mặt ao. Diện tích khung từ 2-4m2, dùng 0,2-0,5 lít dầu hoả đối với ao 200m2.

    Cá chép V1 là kết quả của chương trình chọn giống cá chép và lưu giữ nguồn gen thuỷ sản, do Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Mai Thiên nguyên Viện trưởng chủ trì và tập thể cán bộ công chức Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I thực hiện.

    – Sau khi ương 25 ngày tiến hành thu hoạch cá. Trước khi thu hoạch 4-5 ngày tiến hành luyện cá (dùng cành rào kéo đục ao, làm vào buổi sáng, mỗi ngày một lần). Sau mỗi lần luyện cá cho thêm nước vào ao cho đủ quy định. Dùng lưới cá hương kéo bắt dần, tháo cạn nước ao dùng vợt bắt toàn bộ.

    Nuôi vỗ cá bố mẹ

    Cá chép V1 đã tập hợp được những đặc điểm di truyền quý : Chất lượng thịt thơm ngon, khả năng chống chịu bệnh tốt của cá chép Việt Nam. Thân ngắn và cao cùng tốc độ tăng trọng nhanh của cá chép Hungary, đẻ sớm và trứng ít dính của cá chép Inđônêxia.

    Cá đưa vào nuôi vỗ có ngoại hình đẹp, khoẻ mạnh không có biểu hiện mắc bệnh. Cá đực từ 0,8 kg/cá thể trở lên, cá cái từ 1,0 kg/cá thể trở lên. Cá đực và cá cái được nuôi riêng ở các ao khác nhau với mật độ 1 kg/4 – 5m2.

    Thời gian nuôi vỗ: Cá được nuôi vỗ từ cuối tháng 9 năm trước, đến tháng 2 năm sau cá có thể bắt đầu sinh sản.

    Chọn cá cho đẻ

    Chăm sóc: Liều lượng thức ăn chiếm 3 – 5% trọng lượng quần đàn. Nuôi vỗ tích cực hàm lượng thức ăn được giảm dần từ 5 – 3% tuỳ thuộc vào thể trạng cá qua kiểm tra định kỳ (1 tháng một lần). Nuôi vỗ thành thục thường trước khi cho cá đẻ từ 30 – 45 ngày đối với chính vụ và 10 – 15 ngày với cá đẻ tái phát. Trong thời gian nuôi vỗ thành thục cần cho cá ăn thêm mầm thóc.

    Kích dục tố

    Chọn cá cái có bụng mềm, phần phụ sinh dục màu hồng. Hạt trứng rời nhau, căng đều, màu sáng trắng. Cá đực được chọn là những cá thể khi vuốt nhẹ bụng gần phần phụ sinh dục thấy có sẹ màu trắng sữa.

    Thu trứng và sẹ

    Kích dục tố thường dùng là LRH-A kết hợp với DOM. Cá cái được tiêm kích dục tố 2 lần. Lần 1 tiêm 1/4 – 1/5 lượng thuốc cần tiêm, sau khoảng 6 đến 8 giờ tiêm hết số thuốc còn lại. Cá đực chỉ tiêm 1 lần, trước khi tiêm lần 2 cho cá cái khoảng 2 giờ.

    Thụ tinh cho trứng

    Trứng cá được vuốt vào bát men hoặc nhựa có đường kính khoảng 18 – 22 cm, lòng bát phải trơn bóng. Sau khi đã thu được trứng cần nhanh chóng vuốt sẹ vào bát trứng để thụ tinh cho trứng. Trứng của mỗi cá cái cần được thụ tinh tối thiểu bởi tinh của 3 cá đực.

    Khử dính cho trứng

    Sử dụng lông vũ khô của gia cầm khuấy nhẹ nhàng, đảo đều trứng với sẹ trước khi cho 5 – 10 ml nước sạch vào bát trứng. Sau khi cho nước sạch vào tiếp tục khuấy thêm 1 – 3 phút.

    Trứng được khử dính bằng dung dịch nước dứa (DDKD). Lượng DDKD thường gấp 5 – 7 lần khối lượng trứng cần được khử dính.

    Ấp trứng

    Ðổ khoảng 1/3 – 1/4 lượng DDKD vào bát trứng đã được thụ tinh khuấy đều cho trứng tách rời nhau. Sau đó bổ sung số lượng DDKD còn lại, nhẹ nhàng khuấy đều từ 20 – 25 phút tuỳ thuộc vào nhiệt độ không khí tại thời điểm khuấy trứng. Sau 20 – 25 phút kiểm tra độ dính của trứng, nếu trứng không dính lại với nhau là được.

    Trứng đã khử dính, rửa sạch được ấp trong bình vây có thể tích 300 lít với mật độ tối đa 40.000 trứng/lít.

    Ương nuôi cá bột lên cá hương

    Lượng nước qua bình khoảng 4 lít/giây. Trong quá trình ấp trứng cần vệ sinh mạng tràn thường xuyên, nhất là khi trứng nở.

    Cá bột được ương nuôi trong ao với mật độ 100 – 150 cá thể/m2. Dùng bột đậu tương nghiền mịn trong 7 ngày đầu, 7 ngày tiếp theo sử dụng thức ăn dạng bột mịn.

    Ðịa chỉ liên hệ: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, Ðình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Chỉ Vàng Là Gì? Một Số Về Cá Chỉ Vàng
  • Ngư Dân Diễn Châu Trúng Cá Vàng Sa Giá Cao
  • 7 Sự Thật Thú Vị Về Cá Vàng
  • Tuổi Thọ Của Cá Cảnh Vàng. Có Bao Nhiêu Con Cá Cảnh Sống Ở Nhà. Cá Nào Sẽ Sống Lâu Nhất Trong Bể Cá
  • Cá He Vàng Tươi Sống

Sản Xuất Giống Và Nuôi Cá Chép, Cá Chép Lai Ba Máu, V1

--- Bài mới hơn ---

  • Giá Cá Chép Hiện Nay 04/2021
  • Giá Cá Chép Ma Hiện Nay 04/2021
  • Cá Chép Biển Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Kg? Mua Ở Đâu Giá Rẻ?
  • Cá Chép Biển 04/2021
  • Cá Chép Biển Tươi Sống
  • Cá chép chọn giống V1 (cá chép lai 3 máu) là kết quả lai ghép 3 dòng (cá chép trắng VN, cá chép vẩy Hungari với cá chép vàng Indonesia), vừa được Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (Bộ Thủy sản) chọn tạo thành công. Cá chép giống V1 nuôi mau lớn, cho năng suất cao, thịt thơm ngon, bán được giá trên thị trường.

    Ao nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ

    Ao nuôi cá cái có diện tích 500 – 2.000m2, mức nước sâu 1,2 – 1,5m, đáy có lớp bùn dày 0,15 – 0,2m, bờ cao, không bị rò rỉ, độ pH từ 6,5 – 8. Ao nuôi cá đực chỉ cần rộng 400 – 1.000m2 và cũng có những điều kiện như trên, phải tẩy vôi cho ao với lượng 7- 10kg vôi/100m2. Tuổi cá bố mẹ thích hợp là 2 – 6 tuổi; cỡ nhỏ nhất cá cái: 1kg/con, cá đực: 0,7kg/con. Mật độ nuôi cá cái 10kg/100m2, cá đực 15kg/100m2. Hàng tuần bón 30 – 40kg phân lợn và 30 – 40kg phân xanh/100m2 ao. Từ tháng 10 – 12 dùng thức ăn hỗn hợp có lượng đạm trên 25% (gồm cám gạo, bột ngô, đỗ tương, bột cá) cho ăn hàng ngày. Lượng thức ăn bằng 3 – 5% khối lượng cá có trong ao. Từ tháng 1 – 2 mỗi ngày cho cá ăn thêm 50 gam thóc mầm.

    Cho cá chép đẻ tự nhiên

    Chuyển cá bố mẹ vào ao nước sạch. Làm các khung thả bèo lục bình, rong hoặc các loại sợi khác để làm giá thể cho trứng bám sau khi cá đẻ. Vớt các giá thể có trứng bám chuyển sang bể ấp hoặc xếp vào sàn ấp, thường xuyên tưới nước giữ ẩm.

    Cho cá đẻ theo phương pháp nhân tạo

    Tiêm kích dục tố cho cá cái 2 lần (1 lần vào lúc 5 – 6 giờ chiều, cứ 1 – 2kg cá tiêm 1 não chép; lần 2 vào lúc 1 – 2 giờ sáng, 1kg cá tiêm 3 não chép). Ở nhiệt độ nước 20 – 250C, từ 6 – 8 giờ sau khi tiêm lần 2 trứng sẽ rụng. Khi đó phải bắt cá nhẹ nhàng, tay bịt lỗ sinh dục, bọc cá trong vải mềm, dùng vải màn thấm khô bụng cá, vuốt nhẹ theo lườn bụng cá xuôi từ phía đầu xuống đuôi. Trứng được hứng vào các bát men lớn hoặc chậu nhựa, bắt ít nhất 2 – 3 con cá đực vuốt nhẹ vào bát hoặc chậu trứng. Dùng lông cánh gà khuấy trộn đều trứng, sau đó đổ nước ngập trứng và tiếp tục khuấy đều trong 5 – 10 phút để trứng thụ tinh. Dùng giá thể để cho trứng bám và đưa vào bể hay sàn ấp… Cá bột sẽ nở hết sau 3 – 5 ngày ở nhiệt độ 24 – 28oC.

    Tẩy dọn kỹ ao ương cá bột và bón phân chuồng, phân xanh. Mật độ ương trung bình 100 con/m2. Trong 3 tuần ương, mỗi tuần bón 10 – 15kg phân chuồng, 10- 15kg phân xanh/100m2 ao; dùng phân đạm và lân để bón điều chỉnh màu nước. Cho cá ăn bột cám gạo, bột đậu tương, bột cá nhạt trộn lẫn, sao cho đạt lượng đạm 25 – 30%. Trong 10 ngày đầu, thức ăn phải nấu chín thành cháo, pha vào nước rồi rải đều quanh ao. Những ngày sau, cho cá ăn thức ăn dạng bột, mỗi ngày cho ăn 2 lần vào sáng sớm và chiều mát: cứ 1 vạn cá trong tuần thứ nhất cho ăn 0,2 – 0,4 kg thức ăn tinh; tuần 2 từ 0,4 – 0,5kg; tuần thứ 3 từ 0,5 – 1kg; sau 21 – 25 ngày ương tỉ lệ sống của cá đạt 40 – 70%, cỡ cá 0,6 – 1g/con.

    Bón phân và cho cá ăn khi ương cá bột thành cá hương

    Điều khác là mật độ ương thưa hơn (10 – 15 con/m2) và phải cho cá ăn nhiều hơn. Cứ 1 vạn cá trong tuần 1 – 2 cho ăn 1 – 4kg; tuần 3 – 4: 4 – 6kg, tuần 5 – 6: 6-8,5kg, tuần 7: 8,5 – 10kg. Cứ 100m2 ao mỗi tuần bón 25 – 30kg phân chuồng, 20 – 25kg phân xanh. Sau 45 – 50 ngày ương, tỉ lệ cá sống bình quân đạt 50 – 70%, cỡ 15 – 20g/con.

    Khi nuôi ghép nhiều loài cá trong ao cá thịt chỉ nên thả cá chép với tỉ lệ 5 – 10%, 1 con cá chép cần từ 10 – 20m2 đáy ao. Khi nuôi cá chép ở ruộng trũng có thể tăng tỉ lệ thả cá chép tới 60%. Khi nuôi đơn cá chép muốn có cá thịt cỡ 0,3 – 0,4 kg/con sau 6 – 8 tháng nuôi thì cần thả giống với mật độ 1 con/1,5 – 2 m2; cỡ 0,7 – 0,8 kg/con thả mật độ 1 con/4 – 5m2. Để tạo ra sự phát triển động vật đáy làm thức ăn cho cá cần bón thêm phân chuồng và phân xanh mỗi loại 4 – 6 tấn/ha ao. Dùng cám gạo, bột đậu tương, khô dầu, bột cá nhạt trộn đều với nước rồi nắm lại thành từng nắm nhỏ để cho cá ăn. Theo cách nuôi này, cá chép đạt tỉ lệ sống 80 – 90%; sau 8 tháng nuôi cỡ cá trung bình đạt 0,5 – 0,7 kg/con, năng suất bình quân đạt 2 tấn/ha.

    NTNN, 12/8/2003

    Công nghệ sản xuất giống cá chép V1

    Cá chép V1 là kết quả của chương trình chọn giống cá chép và lưu giữ nguồn gen thuỷ sản, do Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Mai Thiên nguyên Viện trưởng chủ trì và tập thể cán bộ công chức Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I thực hiện.

    Cá chép V1 đã tập hợp được những đặc điểm di truyền quý : Chất lượng thịt thơm ngon, khả năng chống chịu bệnh tốt của cá chép Việt Nam. Thân ngắn và cao cùng tốc độ tăng trọng nhanh của cá chép Hungary, đẻ sớm và trứng ít dính của cá chép Inđônêxia.

    Nuôi vỗ cá bố mẹ

    Cá đưa vào nuôi vỗ có ngoại hình đẹp, khoẻ mạnh không có biểu hiện mắc bệnh. Cá đực từ 0,8 kg/cá thể trở lên, cá cái từ 1,0 kg/cá thể trở lên. Cá đực và cá cái được nuôi riêng ở các ao khác nhau với mật độ 1 kg/4 – 5m2.

    Thời gian nuôi vỗ: Cá được nuôi vỗ từ cuối tháng 9 năm trước, đến tháng 2 năm sau cá có thể bắt đầu sinh sản.

    Chăm sóc: Liều lượng thức ăn chiếm 3 – 5% trọng lượng quần đàn. Nuôi vỗ tích cực hàm lượng thức ăn được giảm dần từ 5 – 3% tuỳ thuộc vào thể trạng cá qua kiểm tra định kỳ (1 tháng một lần). Nuôi vỗ thành thục thường trước khi cho cá đẻ từ 30 – 45 ngày đối với chính vụ và 10 – 15 ngày với cá đẻ tái phát. Trong thời gian nuôi vỗ thành thục cần cho cá ăn thêm mầm thóc.

    Chọn cá cho đẻ

    Chọn cá cái có bụng mềm, phần phụ sinh dục màu hồng. Hạt trứng rời nhau, căng đều, màu sáng trắng. Cá đực được chọn là những cá thể khi vuốt nhẹ bụng gần phần phụ sinh dục thấy có sẹ màu trắng sữa.

    Kích dục tố

    Kích dục tố thường dùng là LRH-A kết hợp với DOM. Cá cái được tiêm kích dục tố 2 lần. Lần 1 tiêm 1/4 – 1/5 lượng thuốc cần tiêm, sau khoảng 6 đến 8 giờ tiêm hết số thuốc còn lại. Cá đực chỉ tiêm 1 lần, trước khi tiêm lần 2 cho cá cái khoảng 2 giờ.

    Thu trứng và sẹ

    Trứng cá được vuốt vào bát men hoặc nhựa có đường kính khoảng 18 – 22 cm, lòng bát phải trơn bóng. Sau khi đã thu được trứng cần nhanh chóng vuốt sẹ vào bát trứng để thụ tinh cho trứng. Trứng của mỗi cá cái cần được thụ tinh tối thiểu bởi tinh của 3 cá đực.

    Thụ tinh cho trứng

    Sử dụng lông vũ khô của gia cầm khuấy nhẹ nhàng, đảo đều trứng với sẹ trước khi cho 5 – 10 ml nước sạch vào bát trứng. Sau khi cho nước sạch vào tiếp tục khuấy thêm 1 – 3 phút.

    Khử dính cho trứng

    Trứng được khử dính bằng dung dịch nước dứa (DDKD). Lượng DDKD thường gấp 5 – 7 lần khối lượng trứng cần được khử dính.

    Ðổ khoảng 1/3 – 1/4 lượng DDKD vào bát trứng đã được thụ tinh khuấy đều cho trứng tách rời nhau. Sau đó bổ sung số lượng DDKD còn lại, nhẹ nhàng khuấy đều từ 20 – 25 phút tuỳ thuộc vào nhiệt độ không khí tại thời điểm khuấy trứng. Sau 20 – 25 phút kiểm tra độ dính của trứng, nếu trứng không dính lại với nhau là được.

    Ấp trứng

    Trứng đã khử dính, rửa sạch được ấp trong bình vây có thể tích 300 lít với mật độ tối đa 40.000 trứng/lít.

    Lượng nước qua bình khoảng 4 lít/giây. Trong quá trình ấp trứng cần vệ sinh mạng tràn thường xuyên, nhất là khi trứng nở.

    Ương nuôi cá bột lên cá hương

    Cá bột được ương nuôi trong ao với mật độ 100 – 150 cá thể/m2. Dùng bột đậu tương nghiền mịn trong 7 ngày đầu, 7 ngày tiếp theo sử dụng thức ăn dạng bột mịn.

    Ðịa chỉ liên hệ : Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, Ðình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh

    Cho cá chép đẻ tự nhiên trong ao

    1. Mùa vụ cho đẻ: Mùa đẻ chính là mùa xuân và mùa thu.

    2. Cho cá đẻ tự nhiên

    a.Chọn thời tiết thích hợp: Nhiệt độ thích hợp nhất từ 18-250C. Trời lạnh dưới 180C cá chép không đẻ. Tốt nhất là những ngày đầu xuân, hôm nào trời ấm áp, đêm nằm chỉ đắp chăn đơn, bên ngoài nghe tiếng ếch nhái kêu inh ỏi là hôm ấy chép đẻ tốt.

    b.Tuyển chọn cá cho đẻ: Trước khi cho đẻ phải kiểm tra cá bố mẹ. Nếu thấy cá có hiện tượng nhô vây, hở đuôi hay lượn sát ven bờ là trứng, sẹ của cá đã già, cá đã muốn đẻ. Bắt vài con lên kiểm tra cho chính xác. Cách kiểm tra như sau:

    Cá cái: Khi sắp đẻ, bụng to kềnh, lật ngửa lên thấy giữa bụng có một ngấn hằn lõm vào kéo dài từ vây ngực đến tận hậu môn. Sờ vào bụng thấy mềm nhũn, da bụng mỏng, nhất là phía cuối. Lỗ sinh dục đỏ thẫm và hơi lồi. Nếu vuốt nhẹ vào thành bụng, trứng sẽ chảy ra, màu vàng sẫm, trong suốt và rời thành từng cái là trứng đã già, những cá này có thể đẻ ngay đợt đầu.

    Cá đực: Lúc sắp phóng tinh trùng, nếu vuốt nhẹ hoặc cầm mạnh cá, tinh dịch cũng chảy ra có màu trắng như nước vo gạo và đặc sền sệt như sữa hộp. Trường hợp tinh dịch còn loãng, tuy vẫn có màu trắng nhưng không đặc quánh là sẽ còn non.

    3.Chọn nơi cá đẻ

    Chọn ao: diện tích rộng hay hẹp tùy thuộc theo số lượng cho cá đẻ nhiều hay ít. Chọn ao có đáy trơ, tốt nhất là cát pha sét. Nguồn nước đưa vào ao phải sạch, không chua mặn, không ô nhiễm. Ao được tẩy dọn kỹ, có mức nước sâu khoảng 1m.

    Chọn ruộng: Ruộng thường có diện tích 150-200m2, đáy đất pha cát, có thể lấy nước vào dễ dàng và luôn giữ được nước. Ruộng phải được cày bừa san phẳng và phơi mấy ngày cho se cứng đáy ( không được nứt nẻ)

    4. Chuẩn bị ổ đẻ

    Bờ ruộng cao hơn mức nước, cao nhất khoảng 50-60cm, có máng dẫn nước và cống tiêu nước thuận tiện. Cửa cống dẫn nước phải chắn phên để ngăn cá tạp theo vào ruộng. Trước khi cho cá đẻ, tháo nước vào ruộng sâu khoảng 40-50cm. Nếu ruộng đó còn dùng để ương trứng nên đào sẵn ở góc ruộng một cái hố sâu khoảng 4m2, sâu 0,6m và có xẻ mương sâu 0,2m làm đường cho cá đi lại lên xuống kiếm ăn. Mặt hố có che lá cọ hoặc làm giàn trồng mướp, bầu, bí để che nắng cho cá.

    Chọn các loại xơ mềm có nhiều lông tơ nhỏ để làm ổ cho cá chép đẻ trứng cá dễ bám như: Bèo tây, xơ dừa, sợi nilon. Phổ biến nhất là dùng bèo tây, nếu dùng bèo phải chọn loại rễ bánh tẻ. Bỏ hết rễ bèo thối, rửa sạch đất, cặn bám ở rễ và sát trùng bằng nước muối 5% (0,5kg muối ăn pha trong 10 lít nước) hoặc xanhmalachit nồng độ 3mg/lít ngâm 15 phút rồi vớt ra thả vào ổ đẻ. Dùng cây nứa quây bèo thành khung hình chữ nhật để khi cá vật đẻ không làm bèo tản mát.

    5. Thành lập nhóm cá đẻ

    Trước khi cho cá đẻ cần xác định tỷ lệ đực, cái thích hợp để lượng tinh dịch đủ đảm bảo cho số trứng đẻ ra được thụ tinh hoàn toàn. Cá chép thụ tinh ngoài, tinh dịch của cá đực phóng vào bị nước pha loãng, nếu ít tinh dịch sẽ không đảm bảo cho tinh trùng gặp được trứng để thụ tinh. Trong điều kiện nuôi vỗ tốt có thể ghép 1 cá cái+ 2cá đực, cũng có nơi ghép 2 cá cái + 3 cá đực, tỷ lệ trứng thụ tinh vẫn cao.

    Cho cá đẻ tự nhiên cũng cần lưu ý:

    – Kiểm tra ao, ruộng… nơi cá đẻ, xem nguồn nước, chất lượng nước và đặc biệt là thời tiết phải ấm áp, đạt 18-250C.

    – Khi thả nên thả cá cái vào buổi sáng, thả cá đực vào buổi chiều cùng ngày. Nếu thời tiết thuận lợi, cá có thể đẻ từ 3-4 giờ tới 7-8 giờ sáng

    – Nếu 5 giờ sáng chưa thấy cá vật đẻ phải bơm nước vào ao hay ruộng, thời gian bơm từ 1-2giờ nhằm kích thích cho cá đẻ. Cá có thể đẻ 2 đêm liên tục, khi trứng bám vừa phải thì thay ổ mới. Nếu để 2 đêm liền cá vẫn không đẻ, phải bắt cá trở lại ao nuôi vỗ tiếp, khoảng 20-30 ngày sau lại cho cá đẻ.

    NNVN, 14/5/2004

    Ương cá chép lai ba máu

    Ao nuôi

    Cá chép lai ba máu được tạo ra từ các dòng: cá chép vàng trắng của VN, cá chép Hungari và cá chép vàng Indonesia. Để có cá chép lai giống nuôi thương phẩm, ngay từ khi ương cá bột lên cá hương cần chú ý những biện pháp sau:

    Chọn ao nuôi ở nơi không bị cớm rợp, dễ quản lý, chăm sóc. Diện tích ao 200-2.000m2, sâu từ 0,8-1m, có bờ ao chắc chắn, không rò rỉ nước, mái bờ phía lòng không có hang hốc. Đỉnh bờ cao hơn mực nước ít nhất 0,5m.

    – Đáy ao ít bùn, bằng phẳng và dễ tháo cạn nước. Nước cấp cho ao phải sạch, không bị ô nhiễm. Trước khi ương cá, ao phải được cải tạo kỹ: làm cạn nước, bốc vét bùn (mức bùn không quá 15cm). Dùng vôi để cải tạo ao với lượng từ 8-10kg/100m2 ao, rải vôi khắp đáy ao và tiến hành vào ngày nắng.

    – Phơi ao từ 1-2 ngày, sau đó dẫn nước ngập đáy ao từ 20-30cm, kiểm tra ao bắt diệt cá rô, cá quả còn sót; dùng phân chuồng ủ hoai bón cho ao để gây màu nước, tạo thức ăn ban đầu cho cá với lượng phân từ 20-30kg/100m2, rải đều đáy ao.

    – Dẫn nước vào ao cho đủ mức quy định và kiểm tra các điều kiện môi trường đạt yêu cầu mới thả cá: pH 6,5-8; oxy hoà tan 3mg/lít trở lên; độ trong của nước 20-30cm; không có địch hại của cá trong ao…

    Cá chép lai trước khi thả vào ao phải được kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn: màu sắc, ngoại hình, trạng thái hoạt động.

    Cách kiểm tra: thả cá bột vào bát nước sạch, nếu cá có màu ghi sẫm, bơi chìm dưới nước, thân cá không dị hình là cá tốt.

    – Trước khi thả cá ra ao đem túi nilon chứa cá bột thả xuống ao ngâm 15-20 phút cho cá quen môi trường nuôi, rồi mở túi cho cá từ từ ra ao, không nên thả cá bột vào ngày nắng gắt hoặc đang mưa rào.

    – Dùng thức ăn tổng hợp gồm: bột cá nhạt 30% + khô đỗ tương 10% + cám gạo 60% cho cá bột ăn trong quá trình ương. 10 ngày đầu thức ăn nấu chín thành cháo, pha loãng trong nước té đều ao. Ngày cho ăn 2 lần vào sáng sớm và chiều mát với lượng 1 vạn cá bột/0,2-0,4kg thức ăn/ngày; từ ngày thứ 11-18 cho ăn từ 0,4-0,5kg/vạn cá bột/ngày; từ ngày 19 đến thu hoạch cho ăn 0,5-1kg/vạn cá bột/ngày.

    – Trong quá trình nuôi cần bổ sung thêm phân chuồng từ 20-30kg/100m2. Tuần bón một lần và hoà phân trong nước té đều khắp ao.

    – Kiểm tra ao thường xuyên để phát hiện rò rỉ nước, địch hại của cá để kịp thời phòng ngừa. Để bắt cá rô, cá quả có thể dùng lưới hoặc cắm câu, dùng dầu hoả đổ vào khung nổi kéo rê khắp mặt ao. Diện tích khung từ 2-4m2, dùng 0,2-0,5 lít dầu hoả đối với ao 200m2.

    – Sau khi ương 25 ngày tiến hành thu hoạch cá. Trước khi thu hoạch 4-5 ngày tiến hành luyện cá (dùng cành rào kéo đục ao, làm vào buổi sáng, mỗi ngày một lần). Sau mỗi lần luyện cá cho thêm nước vào ao cho đủ quy định. Dùng lưới cá hương kéo bắt dần, tháo cạn nước ao dùng vợt bắt toàn bộ.

    NNVN, 13/5/2004

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép
  • Hướng Dẫn Cách Nuôi Cá Chép
  • Giá Cá Bông Lau 04/2021
  • Cá Bông Lau Nguyên Con Chất Lượng
  • Trà Vinh: Hiệu Quả Mô Hình Nuôi Cá Bông Lau

Thành Công Trong Sản Xuất Giống Cá Chép Lai

--- Bài mới hơn ---

Quy Trình Kỹ Thuật Sản Xuất Cá Giống Và Nuôi Cá Chép Chọn Giống V1

--- Bài mới hơn ---

  • Giá Cá Diêu Hồng Giống Và Thịt. Trang Trại Bán Cá Diêu Hồng Giống Uy Tín
  • Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Cá Diêu Hồng
  • Các Giống Cá Nước Ngọt Dễ Nuôi. Giá Cá Nước Ngọt Giống Các Loại
  • Danh Sách Các Địa Chỉ Cung Cấp Giống Và Thu Mua Cá Chuối Hoa Tại Miền Bắc
  • Được Mùa Cá Nước Ngọt, Giá Vịt Giống Tăng
  • Ngày đăng: 2022-02-26 08:51:58

    Cá chép chọn giống V1 (cá chép lai 3 máu) là kết quả lai ghép 3 dòng (cá chép trắng VN, cá chép vẩy Hungari với cá chép vàng Indonesia), vừa được Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (Bộ Thủy sản) chọn tạo thành công. Cá chép giống V1 nuôi mau lớn, cho năng suất cao, thịt thơm ngon, bán được giá trên thị trường.

    Ao nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ

    Ao nuôi cá cái có diện tích 500 – 2.000m2, mức nước sâu 1,2 – 1,5m, đáy có lớp bùn dày 0,15 – 0,2m, bờ cao, không bị rò rỉ, độ pH từ 6,5 – 8. Ao nuôi cá đực chỉ cần rộng 400 – 1.000m2 và cũng có những điều kiện như trên, phải tẩy vôi cho ao với lượng 7- 10kg vôi/100m2. Tuổi cá bố mẹ thích hợp là 2 – 6 tuổi; cỡ nhỏ nhất cá cái: 1kg/con, cá đực: 0,7kg/con. Mật độ nuôi cá cái 10kg/100m2, cá đực 15kg/100m2. Hàng tuần bón 30 – 40kg phân lợn và 30 – 40kg phân xanh/100m2 ao. Từ tháng 10 – 12 dùng thức ăn hỗn hợp có lượng đạm trên 25% (gồm cám gạo, bột ngô, đỗ tương, bột cá) cho ăn hàng ngày. Lượng thức ăn bằng 3 – 5% khối lượng cá có trong ao. Từ tháng 1 – 2 mỗi ngày cho cá ăn thêm 50 gam thóc mầm.

    Cho cá chép đẻ tự nhiên

    Chuyển cá bố mẹ vào ao nước sạch. Làm các khung thả bèo lục bình, rong hoặc các loại sợi khác để làm giá thể cho trứng bám sau khi cá đẻ. Vớt các giá thể có trứng bám chuyển sang bể ấp hoặc xếp vào sàn ấp, thường xuyên tưới nước giữ ẩm.

    Cho cá đẻ theo phương pháp nhân tạo

    Tiêm kích dục tố cho cá cái 2 lần (1 lần vào lúc 5 – 6 giờ chiều, cứ 1 – 2kg cá tiêm 1 não chép; lần 2 vào lúc 1 – 2 giờ sáng, 1kg cá tiêm 3 não chép). Ở nhiệt độ nước 20 – 250C, từ 6 – 8 giờ sau khi tiêm lần 2 trứng sẽ rụng. Khi đó phải bắt cá nhẹ nhàng, tay bịt lỗ sinh dục, bọc cá trong vải mềm, dùng vải màn thấm khô bụng cá, vuốt nhẹ theo lườn bụng cá xuôi từ phía đầu xuống đuôi. Trứng được hứng vào các bát men lớn hoặc chậu nhựa, bắt ít nhất 2 – 3 con cá đực vuốt nhẹ vào bát hoặc chậu trứng. Dùng lông cánh gà khuấy trộn đều trứng, sau đó đổ nước ngập trứng và tiếp tục khuấy đều trong 5 – 10 phút để trứng thụ tinh. Dùng giá thể để cho trứng bám và đưa vào bể hay sàn ấp… Cá bột sẽ nở hết sau 3 – 5 ngày ở nhiệt độ 24 – 28oC.

    Tẩy dọn kỹ ao ương cá bột và bón phân chuồng, phân xanh. Mật độ ương trung bình 100 con/m2. Trong 3 tuần ương, mỗi tuần bón 10 – 15kg phân chuồng, 10- 15kg phân xanh/100m2 ao; dùng phân đạm và lân để bón điều chỉnh màu nước. Cho cá ăn bột cám gạo, bột đậu tương, bột cá nhạt trộn lẫn, sao cho đạt lượng đạm 25 – 30%. Trong 10 ngày đầu, thức ăn phải nấu chín thành cháo, pha vào nước rồi rải đều quanh ao. Những ngày sau, cho cá ăn thức ăn dạng bột, mỗi ngày cho ăn 2 lần vào sáng sớm và chiều mát: cứ 1 vạn cá trong tuần thứ nhất cho ăn 0,2 – 0,4 kg thức ăn tinh; tuần 2 từ 0,4 – 0,5kg; tuần thứ 3 từ 0,5 – 1kg; sau 21 – 25 ngày ương tỉ lệ sống của cá đạt 40 – 70%, cỡ cá 0,6 – 1g/con.

    Bón phân và cho cá ăn khi ương cá bột thành cá hương

    Điều khác là mật độ ương thưa hơn (10 – 15 con/m2) và phải cho cá ăn nhiều hơn. Cứ 1 vạn cá trong tuần 1 – 2 cho ăn 1 – 4kg; tuần 3 – 4: 4 – 6kg, tuần 5 – 6: 6-8,5kg, tuần 7: 8,5 – 10kg. Cứ 100m2 ao mỗi tuần bón 25 – 30kg phân chuồng, 20 – 25kg phân xanh. Sau 45 – 50 ngày ương, tỉ lệ cá sống bình quân đạt 50 – 70%, cỡ 15 – 20g/con.

    Khi nuôi ghép nhiều loài cá trong ao cá thịt chỉ nên thả cá chép với tỉ lệ 5 – 10%, 1 con cá chép cần từ 10 – 20m2 đáy ao. Khi nuôi cá chép ở ruộng trũng có thể tăng tỉ lệ thả cá chép tới 60%. Khi nuôi đơn cá chép muốn có cá thịt cỡ 0,3 – 0,4 kg/con sau 6 – 8 tháng nuôi thì cần thả giống với mật độ 1 con/1,5 – 2 m2; cỡ 0,7 – 0,8 kg/con thả mật độ 1 con/4 – 5m2. Để tạo ra sự phát triển động vật đáy làm thức ăn cho cá cần bón thêm phân chuồng và phân xanh mỗi loại 4 – 6 tấn/ha ao. Dùng cám gạo, bột đậu tương, khô dầu, bột cá nhạt trộn đều với nước rồi nắm lại thành từng nắm nhỏ để cho cá ăn. Theo cách nuôi này, cá chép đạt tỉ lệ sống 80 – 90%; sau 8 tháng nuôi cỡ cá trung bình đạt 0,5 – 0,7 kg/con, năng suất bình quân đạt 2 tấn/ha.

    NTNN, 12/8/2003

    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHÉP V1

    Cá chép V1 là kết quả của chương trình chọn giống cá chép và lưu giữ nguồn gen thuỷ sản, do Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Mai Thiên nguyên Viện trưởng chủ trì và tập thể cán bộ công chức Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I thực hiện.

    Cá chép V1 đã tập hợp được những đặc điểm di truyền quý : Chất lượng thịt thơm ngon, khả năng chống chịu bệnh tốt của cá chép Việt Nam. Thân ngắn và cao cùng tốc độ tăng trọng nhanh của cá chép Hungary, đẻ sớm và trứng ít dính của cá chép Inđônêxia.

    Nuôi vỗ cá bố mẹ

    Cá đưa vào nuôi vỗ có ngoại hình đẹp, khoẻ mạnh không có biểu hiện mắc bệnh. Cá đực từ 0,8 kg/cá thể trở lên, cá cái từ 1,0 kg/cá thể trở lên. Cá đực và cá cái được nuôi riêng ở các ao khác nhau với mật độ 1 kg/4 – 5m2.

    Thời gian nuôi vỗ: Cá được nuôi vỗ từ cuối tháng 9 năm trước, đến tháng 2 năm sau cá có thể bắt đầu sinh sản.

    Chăm sóc: Liều lượng thức ăn chiếm 3 – 5% trọng lượng quần đàn. Nuôi vỗ tích cực hàm lượng thức ăn được giảm dần từ 5 – 3% tuỳ thuộc vào thể trạng cá qua kiểm tra định kỳ (1 tháng một lần). Nuôi vỗ thành thục thường trước khi cho cá đẻ từ 30 – 45 ngày đối với chính vụ và 10 – 15 ngày với cá đẻ tái phát. Trong thời gian nuôi vỗ thành thục cần cho cá ăn thêm mầm thóc.

    Chọn cá cho đẻ

    Chọn cá cái có bụng mềm, phần phụ sinh dục màu hồng. Hạt trứng rời nhau, căng đều, màu sáng trắng. Cá đực được chọn là những cá thể khi vuốt nhẹ bụng gần phần phụ sinh dục thấy có sẹ màu trắng sữa.

    Kích dục tố

    Kích dục tố thường dùng là LRH-A kết hợp với DOM. Cá cái được tiêm kích dục tố 2 lần. Lần 1 tiêm 1/4 – 1/5 lượng thuốc cần tiêm, sau khoảng 6 đến 8 giờ tiêm hết số thuốc còn lại. Cá đực chỉ tiêm 1 lần, trước khi tiêm lần 2 cho cá cái khoảng 2 giờ.

    Thu trứng và sẹ

    Trứng cá được vuốt vào bát men hoặc nhựa có đường kính khoảng 18 – 22 cm, lòng bát phải trơn bóng. Sau khi đã thu được trứng cần nhanh chóng vuốt sẹ vào bát trứng để thụ tinh cho trứng. Trứng của mỗi cá cái cần được thụ tinh tối thiểu bởi tinh của 3 cá đực.

    Thụ tinh cho trứng

    Sử dụng lông vũ khô của gia cầm khuấy nhẹ nhàng, đảo đều trứng với sẹ trước khi cho 5 – 10 ml nước sạch vào bát trứng. Sau khi cho nước sạch vào tiếp tục khuấy thêm 1 – 3 phút.

    Khử dính cho trứng

    Trứng được khử dính bằng dung dịch nước dứa (DDKD). Lượng DDKD thường gấp 5 – 7 lần khối lượng trứng cần được khử dính.

    Ðổ khoảng 1/3 – 1/4 lượng DDKD vào bát trứng đã được thụ tinh khuấy đều cho trứng tách rời nhau. Sau đó bổ sung số lượng DDKD còn lại, nhẹ nhàng khuấy đều từ 20 – 25 phút tuỳ thuộc vào nhiệt độ không khí tại thời điểm khuấy trứng. Sau 20 – 25 phút kiểm tra độ dính của trứng, nếu trứng không dính lại với nhau là được.

    Ấp trứng

    Trứng đã khử dính, rửa sạch được ấp trong bình vây có thể tích 300 lít với mật độ tối đa 40.000 trứng/lít.

    Lượng nước qua bình khoảng 4 lít/giây. Trong quá trình ấp trứng cần vệ sinh mạng tràn thường xuyên, nhất là khi trứng nở.

    Ương nuôi cá bột lên cá hương

    Cá bột được ương nuôi trong ao với mật độ 100 – 150 cá thể/m2. Dùng bột đậu tương nghiền mịn trong 7 ngày đầu, 7 ngày tiếp theo sử dụng thức ăn dạng bột mịn.

    Cho cá chép đẻ tự nhiên trong ao

    1. Mùa vụ cho đẻ

    Mùa đẻ chính là mùa xuân và mùa thu.

    2. Cho cá đẻ tự nhiên

    a.Chọn thời tiết thích hợp: Nhiệt độ thích hợp nhất từ 18-250C. Trời lạnh dưới 180C cá chép không đẻ. Tốt nhất là những ngày đầu xuân, hôm nào trời ấm áp, đêm nằm chỉ đắp chăn đơn, bên ngoài nghe tiếng ếch nhái kêu inh ỏi là hôm ấy chép đẻ tốt.

    b.Tuyển chọn cá cho đẻ: Trước khi cho đẻ phải kiểm tra cá bố mẹ. Nếu thấy cá có hiện tượng nhô vây, hở đuôi hay lượn sát ven bờ là trứng, sẹ của cá đã già, cá đã muốn đẻ. Bắt vài con lên kiểm tra cho chính xác. Cách kiểm tra như sau:

    Cá cái: Khi sắp đẻ, bụng to kềnh, lật ngửa lên thấy giữa bụng có một ngấn hằn lõm vào kéo dài từ vây ngực đến tận hậu môn. Sờ vào bụng thấy mềm nhũn, da bụng mỏng, nhất là phía cuối. Lỗ sinh dục đỏ thẫm và hơi lồi. Nếu vuốt nhẹ vào thành bụng, trứng sẽ chảy ra, màu vàng sẫm, trong suốt và rời thành từng cái là trứng đã già, những cá này có thể đẻ ngay đợt đầu.

    Cá đực: Lúc sắp phóng tinh trùng, nếu vuốt nhẹ hoặc cầm mạnh cá, tinh dịch cũng chảy ra có màu trắng như nước vo gạo và đặc sền sệt như sữa hộp. Trường hợp tinh dịch còn loãng, tuy vẫn có màu trắng nhưng không đặc quánh là sẽ còn non.

    3.Chọn nơi cá đẻ

    Chọn ao: diện tích rộng hay hẹp tùy thuộc theo số lượng cho cá đẻ nhiều hay ít. Chọn ao có đáy trơ, tốt nhất là cát pha sét. Nguồn nước đưa vào ao phải sạch, không chua mặn, không ô nhiễm. Ao được tẩy dọn kỹ, có mức nước sâu khoảng 1m.

    Chọn ruộng: Ruộng thường có diện tích 150-200m2, đáy đất pha cát, có thể lấy nước vào dễ dàng và luôn giữ được nước. Ruộng phải được cày bừa san phẳng và phơi mấy ngày cho se cứng đáy ( không được nứt nẻ)

    Bờ ruộng cao hơn mức nước, cao nhất khoảng 50-60cm, có máng dẫn nước và cống tiêu nước thuận tiện. Cửa cống dẫn nước phải chắn phên để ngăn cá tạp theo vào ruộng. Trước khi cho cá đẻ, tháo nước vào ruộng sâu khoảng 40-50cm. Nếu ruộng đó còn dùng để ương trứng nên đào sẵn ở góc ruộng một cái hố sâu khoảng 4m2, sâu 0,6m và có xẻ mương sâu 0,2m làm đường cho cá đi lại lên xuống kiếm ăn. Mặt hố có che lá cọ hoặc làm giàn trồng mướp, bầu, bí để che nắng cho cá.

    4. Chuẩn bị ổ đẻ

    Chọn các loại xơ mềm có nhiều lông tơ nhỏ để làm ổ cho cá chép đẻ trứng cá dễ bám như: Bèo tây, xơ dừa, sợi nilon. Phổ biến nhất là dùng bèo tây, nếu dùng bèo phải chọn loại rễ bánh tẻ. Bỏ hết rễ bèo thối, rửa sạch đất, cặn bám ở rễ và sát trùng bằng nước muối 5% (0,5kg muối ăn pha trong 10 lít nước) hoặc xanhmalachit nồng độ 3mg/lít ngâm 15 phút rồi vớt ra thả vào ổ đẻ. Dùng cây nứa quây bèo thành khung hình chữ nhật để khi cá vật đẻ không làm bèo tản mát.

    5. Thành lập nhóm cá đẻ

    Trước khi cho cá đẻ cần xác định tỷ lệ đực, cái thích hợp để lượng tinh dịch đủ đảm bảo cho số trứng đẻ ra được thụ tinh hoàn toàn. Cá chép thụ tinh ngoài, tinh dịch của cá đực phóng vào bị nước pha loãng, nếu ít tinh dịch sẽ không đảm bảo cho tinh trùng gặp được trứng để thụ tinh. Trong điều kiện nuôi vỗ tốt có thể ghép 1 cá cái+ 2cá đực, cũng có nơi ghép 2 cá cái + 3 cá đực, tỷ lệ trứng thụ tinh vẫn cao.

    Cho cá đẻ tự nhiên cũng cần lưu ý:

    – Kiểm tra ao, ruộng… nơi cá đẻ, xem nguồn nước, chất lượng nước và đặc biệt là thời tiết phải ấm áp, đạt 18-250C.

    – Khi thả nên thả cá cái vào buổi sáng, thả cá đực vào buổi chiều cùng ngày. Nếu thời tiết thuận lợi, cá có thể đẻ từ 3-4 giờ tới 7-8 giờ sáng

    – Nếu 5 giờ sáng chưa thấy cá vật đẻ phải bơm nước vào ao hay ruộng, thời gian bơm từ 1-2giờ nhằm kích thích cho cá đẻ. Cá có thể đẻ 2 đêm liên tục, khi trứng bám vừa phải thì thay ổ mới. Nếu để 2 đêm liền cá vẫn không đẻ, phải bắt cá trở lại ao nuôi vỗ tiếp, khoảng 20-30 ngày sau lại cho cá đẻ.

    NNVN, 14/5/2004

    Ương cá chép lai ba máu

    Cá chép lai ba máu được tạo ra từ các dòng: cá chép vàng trắng của VN, cá chép Hungari và cá chép vàng Indonesia. Để có cá chép lai giống nuôi thương phẩm, ngay từ khi ương cá bột lên cá hương cần chú ý những biện pháp sau:

    Theo Trung tâm nguyên cứu nông vận

    TIN TỨC KHÁC :

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giá Cá Lóc Nuôi & Cá Lóc Giống Hiện Nay. Địa Chỉ Bán Cá Lóc Giống Uy Tín
  • Mua Bán Bể Cá Cảnh Đã Qua Sử Dụng Tại Bình Dương, Chuyên Mục Cá Cảnh, Thủy Sinh, Thú Nuôi
  • Các Trại Cá Giống Ở Hà Nội. Cơ Sở Cung Cấp Cá Giống Miền Bắc
  • Mua Cá Giống Ở Đâu? Các Trại Cá Giống Lớn Nhất Và Uy Tín Nhất Tại Hà Nội
  • Giá Cá Chình Giống. Trang Trại Mua Bán Cá Chình Giống Uy Tín Nhất

Công Nghệ Sản Xuất Giống Cá Chép Lai Việt Nam

--- Bài mới hơn ---

  • Thành Công Trong Sản Xuất Giống Cá Chép Lai
  • Nam Định: Sản Xuất Thành Công Giống Cá Chép Lai
  • Bài Mồi Câu Cá Chép Sông Và Hồ Hiệu Quả Nhật Hiện Nay
  • Hướng Dẫn Cách Làm Mồi Câu Cá Chép Đơn Giản Và Hiệu Quả
  • Giá Cá Chép 04/2021
  • Trại Nghiên cứu và Sản xuất giống thủy sản cấp I (Trung tâm Giống nông nghiệp Lào Cai) đã thành công trong công nghệ sản xuất giống cá chép lai khỏe mạnh, chất lượng thịt thơm ngon, giá cả ổn định được thị trường chấp nhận.

    Những năm qua, nghề nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh có những bước phát triển mạnh. Trong đó, cá chép được nhiều người chọn nuôi theo hướng thâm canh hàng hóa và bán thâm canh. Trước tình hình đó, Trại Nghiên cứu và Sản xuất giống thủy sản cấp I đã nghiên cứu, cải tạo chất lượng, lai tạo giống cá chép lai tốt nhất, nhằm đáp ứng nhu cầu người nuôi trong tỉnh theo hướng hàng hóa, đồng thời cung cấp giống cho các tỉnh lân cận.

    Kỹ thuật sản xuất giống cá chép lai Việt Nam- Trung Quốc: Bằng phương pháp lai xa, tập thể cán bộ, kỹ sư Trại Nghiên cứu và Sản xuất giống thủy sản cấp I đã mạnh dạn cho lai cá chép đực (thân hình dài, tốc độ sinh trưởng nhanh, bụng bé) thuộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với cá cái chép Việt Nam (màu sắc vàng đẹp, sức đề kháng cao, thịt thơm ngon). Sau đó dùng phương pháp chọn lọc hàng loạt qua nhiều thế hệ, dựa vào kiểu hình để chọn lọc đàn cá hậu bị có chất lượng tốt nhất (dựa trên tốc độ tăng trưởng, thân hình dài, màu sắc…). Từ đó tiếp tục chọn những cá thể tốt nhất trong đàn cá hậu bị để trở thành đàn cá bố mẹ, rồi tiến hành nuôi vỗ theo quy trình để tạo ra thế hệ F1. Con lai sinh sản ra được nuôi hậu kiểm tại Trại Nghiên cứu và Sản xuất giống thủy sản cấp I cho thấy, cá có đầy đủ ưu điểm của cá bố, mẹ. Sau 6 tháng nuôi, cá đạt trọng lượng trung bình 1,5 kg/con, thân dài, màu sắc đẹp, ngoại hình giống cá chép sông, tốc độ sinh trưởng nhanh.

    Trải qua nhiều khó khăn, đến nay, giống cá chép lai do Trại Nghiên cứu và Sản xuất giống thủy sản cấp I không chỉ được cung cấp trên địa bàn tỉnh, mà còn được xuất bán đi các tỉnh, thành phố khác, như Nam Định, Vĩnh Phúc, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh… được người nuôi đón nhận.

    Anh Đoàn Văn Khoa, thôn Phú Hải 3, xã Phú Nhuận (Bảo Thắng) cho biết: Gia đình tôi đầu tư nuôi cá, trong đó, cá chép chiếm phần lớn. Trước đây, gia đình thường mua cá giống của các tiểu thương bán trôi nổi trên thị trường, do đó, cá thường có chất lượng không đồng đều, hao hụt nhiều trong quá trình nuôi. Tuy nhiên, 7 năm nay, khi biết Trại Nghiên cứu và Sản xuất giống thủy sản cấp I sản xuất thành công giống cá chép lai, tôi luôn tin tưởng mua cá giống từ trại, mỗi năm khoảng 2.000 con. Thực tế khi nuôi, cá khỏe mạnh, ít bệnh, phát triển nhanh, chỉ sau 6 – 7 tháng thả nuôi đã đạt trọng lượng từ 1,5 – 2 kg/con, trong quá trình nuôi, tỷ lệ cá hao hụt rất thấp. Bên cạnh đó, cá thương phẩm được thị trường rất ưa chuộng, do chất lượng thịt thơm ngon. Giá bán cá thương phẩm cũng ổn định, từ 40.000 – 45.000 đồng/kg.

    Ông Nguyễn Duy Triệu, Trưởng Trại Nghiên cứu và Sản xuất giống thủy sản cấp I cho biết: Vượt qua nhiều khó khăn, đến nay, cán bộ, kỹ sư trại đã làm chủ công nghệ sản xuất giống cá chép lai, có thể gọi là giống cá hoàn toàn mới. Đàn cá bố, mẹ hiện đã đạt chuẩn, trọng lượng từ 4 – 6 kg, khỏe mạnh, đảm bảo cho việc sản xuất đàn cá F1 chất lượng cao. Sắp tới, có thể trại sẽ đề xuất công nhận đây là giống cá chép mang thương hiệu Lào Cai.

    Theo thống kê, số lượng giống cá chép lai do trại sản xuất tăng lên hằng năm. Năm 2022, trại sản xuất 190 vạn cá bột, đạt 65 vạn cá giống cỡ 1,5 – 2 cm, thì đến 2022, đã tăng lên 300 vạn cá bột, đạt 100 vạn cá giống cỡ 1,5 – 2 cm. Hiện, mỗi năm, trại cung cấp ra thị trường khoảng 80 vạn con giống cá chép lai.

    Trong thời gian tới, Trại Nghiên cứu và Sản xuất giống thủy sản cấp I sẽ tiếp tục duy trì giống cá chép lai chất lượng cao, đồng thời sản xuất thêm nhiều giống cá khác, đáp ứng nhu cầu nuôi thủy sản ngày càng cao của người dân.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép Lai
  • Chi Tiết Sản Phẩm Bộ 10 Gói Thức Ăn Cho Các Loại Cá Kiểng, Cá Koi, Cá Chép Coi Loại 100Gr/gói ( Nâu) Giá Rẻ 165.000₫
  • Bật Mí Cách Câu Cá Chép Sông Hiệu Quả Nhất
  • Nhóm Bạn Trẻ Giúp Dân Hà Nội Thả Cá Chép, Không Vứt Túi Nilon Xuống Sông Hồng
  • Bí Quyết Cách Làm Mồi Câu Cá Chép Hồ Và Cá Chép Sông Hiệu Quả Nhất

Nam Định: Sản Xuất Thành Công Giống Cá Chép Lai

--- Bài mới hơn ---

  • Bài Mồi Câu Cá Chép Sông Và Hồ Hiệu Quả Nhật Hiện Nay
  • Hướng Dẫn Cách Làm Mồi Câu Cá Chép Đơn Giản Và Hiệu Quả
  • Giá Cá Chép 04/2021
  • Giá Bán Cá Chép 04/2021
  • Cá Chép Nhật Đuôi Bướm, Chép Vây Dài,chép Rồng
  • Trong các giống thủy sản nước ngọt được nuôi phổ biến trên địa bàn tỉnh, cá chép là đối tượng được nhiều người chọn nuôi. Trung tâm Giống thủy đặc sản (Sở NN và PTNT) đã sản xuất thành công giống cá chép lai giữa cá chép Việt Nam và cá chép Vân Nam (Trung Quốc) tập hợp những tính năng vượt trội có giá trị kinh tế thương phẩm cao nhằm đáp ứng nhu cầu người nuôi trong tỉnh.

    Theo các kỹ sư thủy sản, cá chép Vân Nam có ưu điểm ngoại hình đẹp, thân dài, tốc độ phát triển nhanh, nuôi một năm cá có thể tăng trưởng lên tới 2kg. Tuy nhiên ở cá chép Vân Nam vẫn tồn tại một số nhược điểm như lưng có vảy ngược, chất lượng thịt không thơm ngon như cá chép ta. Trong khi đó, cá chép ta còn có màu sắc vảy đẹp, sức đề kháng cao. Chính vì vậy, cán bộ Trung tâm Giống thủy đặc sản tỉnh đã nghiên cứu cho lai giữa cá chép đực Vân Nam với cá cái Việt Nam và ngược lại nhằm mục đích tận dụng hết những đặc tính tốt của 2 giống cá, hạn chế những nhược điểm.

    Năm 2022, Trung tâm đã nhập 150 cặp cá bố mẹ gồm cả cá chép Việt Nam và cá chép Vân Nam về để nuôi vỗ. Trung tâm đã chuẩn bị 4 ao nuôi được cải tạo kỹ bằng cách tháo cạn nước ao cũ, diệt sạch cá tạp, bón vôi, phơi đáy ao diệt khuẩn rồi mới cấp nước mới vào ao nuôi. Trước khi thả cá, cán bộ của Trung tâm phải kiểm tra điều chỉnh một số chỉ tiêu môi trường ao nuôi đạt tiêu chuẩn rồi tiến hành sục khí, phun nước để nâng cao hàm lượng ô-xy hòa tan trong nước ao nuôi. Đàn cá bố mẹ được vỗ khỏe mạnh, phát triển tốt, vận động linh hoạt, trọng lượng trung bình đạt từ 2-2,5kg.

    Đầu năm 2022, Trung tâm bắt đầu cho đàn cá bố mẹ đẻ. Từ đàn cá giống bố mẹ, Trung tâm đã sản xuất được khoảng 5-10 triệu con cá bột, 50 vạn con cá hương và 30-40 vạn con cá giống phục vụ người nuôi có nhu cầu trên địa bàn tỉnh ta và các tỉnh lân cận như Ninh Bình, Thái Bình. Thế hệ cá chép lai giữa 2 loại cá có đầy đủ ưu điểm của cá bố mẹ, không còn vảy ngược, thịt cá chắc, thơm ngon, tốc độ phát triển nhanh và đặc biệt là vẫn giữ được ngoại hình đẹp, vảy đều, màu sắc đẹp.

    Anh Nguyễn Văn Tuấn, xã Trực Đạo (Trực Ninh), người mua giống cá chép lai của Trung tâm cho biết: “Gia đình tôi đầu tư nuôi cá nước ngọt, trong đó có số lượng lớn cá chép. Trước đây, do còn thiếu thông tin nên tôi thường mua cá giống của các tiểu thương bán trôi nổi trên thị trường, do đó, cá giống có chất lượng không đồng đều, hao hụt nhiều trong quá trình nuôi. Nhiều năm trở lại đây, tôi chỉ tin mua cá giống tại những cơ sở uy tín, đảm bảo chất lượng. Năm nay, được bạn bè giới thiệu, biết Trung tâm Giống thủy đặc sản Nam Định sản xuất thành công giống cá chép lai, tôi đã tin tưởng và đặt mua 5 vạn con cá chép lai giống. Đến thời điểm hiện tại, đàn cá khá khỏe mạnh, phát triển nhanh, tỷ lệ hao hụt thấp”. Anh cho biết thêm, với những đặc tính nổi trội hơn hẳn so với giống cá bố mẹ, cá chép lai thương phẩm chắc chắn sẽ được đông đảo người tiêu dùng lựa chọn. Mức giá khi thu hoạch dự tính sẽ dao động từ 50-60 nghìn đồng/kg, cao hơn so với cá chép Việt Nam, cá chép Vân Nam từ 5-10 nghìn đồng/kg. Phát huy những kết quả bước đầu, trong năm 2022 và các vụ nuôi tiếp theo Trung tâm sẽ mở rộng sản xuất và nuôi thương phẩm đối chứng giống cá chép lai giữa cá chép Việt Nam và cá chép Vân Nam với các giống cá chép khác để kiểm tra, theo dõi sự phát triển thực tế của đàn cá. Sau đó, Trung tâm sẽ thực hiện chuyển giao công nghệ cho các cơ sở sản xuất giống có nhu cầu để tiến hành sản xuất giống cá chép lai rộng rãi hơn trên địa bàn tỉnh.

    Việc sản xuất thành công giống cá chép lai đi đôi với lưu trữ, bảo tồn những loài cá bản địa là những giống thủy sản quý đang được Trung tâm Giống thủy đặc sản Nam Định tập trung thực hiện. Hiện tại Trung tâm vẫn đang đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng. Hoàn thiện dự án cải tạo, sửa chữa hệ thống ao ương, sản xuất giống, hứa hẹn sẽ có những thành công mới, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản của tỉnh phát triển bền vững.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thành Công Trong Sản Xuất Giống Cá Chép Lai
  • Công Nghệ Sản Xuất Giống Cá Chép Lai Việt Nam
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép Lai
  • Chi Tiết Sản Phẩm Bộ 10 Gói Thức Ăn Cho Các Loại Cá Kiểng, Cá Koi, Cá Chép Coi Loại 100Gr/gói ( Nâu) Giá Rẻ 165.000₫
  • Bật Mí Cách Câu Cá Chép Sông Hiệu Quả Nhất