Cá Chọi Betta (Lia Thia, Xiêm) Ăn Gì? Giá Rẻ Nhất Bao Nhiêu?

--- Bài mới hơn ---

  • 5 Loại Cá Có Thể Nuôi Chung Với Cá Betta
  • Mẹo Nuôi Và Chăm Sóc Cá Đá Mau Lớn, Đẻ Nhiều Mà Không Cần Oxy
  • Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Đuôi Tưa Cho Người Yêu Cá Cảnh
  • Các Loại Cá Cảnh Đẹp Dễ Nuôi Nhất Ở Việt Nam
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta Dumbo Khỏe Mạnh, Lên Màu
  • 1. Cá chọi Betta (xiêm đá, xiêm cảnh, lia thia) có nguồn gốc ở đâu?

    Cá chọi Betta là một dòng cá có kích thước nhỏ. Nếu không tính vây lưng, vây bụng và vây đuôi thì một con cá chọi Betta trưởng thành chỉ to gần bằng ngón tay út người lớn. Loài cá này sống trong môi trường nước ngọt, từ xưa đã thích tồn tại ở các ruộng lúa, bụi cỏ dưới nước.

    Cá chọi Betta được rất nhiều người đam mê và yêu thích bởi vì chúng bơi lội trong nước với một cơ thể uyển chuyển, đẹp mắt, nhiều màu sắc sặc sỡ. Hình dáng nhỏ nhắn, dễ thương của cá chọi betta cũng là một ưu điểm vì chúng dễ dàng tồn tại và thích nghi với các bể cả nhỏ trong nhà. Chỉ cần cung cấp mỗi con cá chọi Betta một thể tích nước khoảng 10 lít là chúng đã thấy đủ rồi. Do đó, người ta thường nuôi dưỡng chúng làm cá cảnh trong các hồ thủy sinh hoặc bể cá phong thủy.

    Vì thế, không có gì sai khi chúng ta sử dụng một trong các tên gọi khác nhau của loài cá này: cá Betta, cá xiêm hoặc cá lia thia.

    Cá lia thia là một dòng cá hoang dã ưa thích khí hậu nóng và có mưa của vùng nhiệt đới. Chúng thường được tìm thấy nhiều ở một số vùng đồng bằng thuộc khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Campuchia, miền Nam Việt Nam và bán đảo Malaysia.

    2. Cá chọi Betta (xiêm đá, xiêm cảnh, lia thia) có đặc điểm gì?

    Cá chọi Betta thường có màu sắc rất sặc sỡ, cuốn hút. Một con cá xiêm khi đạt độ tuổi trưởng thành có chiều dài khoảng 6-8 cm.

    • Đầu cá nhỏ, miệng nhỏ, đồng thời hàm trên ngắn hơn hàm dưới;
    • Mắt cá hơi lồi;
    • Thân nhỏ, lưng hơi gù;
    • Lớp vây dài uyển chuyển, mềm mại bao quanh cơ thể từ lưng đến bụng;
    • Kiểu cách đuôi cá rất đa dạng và thường dài.

    3. Cá chọi Betta (xiêm đá, xiêm cảnh, lia thia) sinh sản như thế nào?

    Cá chọi Betta có hình thức sinh sản rất đặc biệt. Khi giao phối, cá đực uốn mình cong quanh bụng cá cái ép chặt. Mỗi lần như vậy, cá cái sinh sản khoảng 10-40 trứng. Ngay khi cá cái đẻ trứng, cá đực sẽ phóng tinh trùng vào mỗi quả trứng.

    Trong quá trình sinh sản sẽ thấy hiện tượng cá Betta đực nhả bọt. Điều này là hoàn toàn bình thường và bắt buộc đối với cá Betta. Trước khi giao phối, cá đực nhả bọt để chuẩn bị chỗ cho trứng nở. Trong và sau khi giao phối, cá đực tiếp tục nhả bọt khí bằng oxy rồi ngậm trứng và nhả trứng vào bọt khí để bảo vệ và ấp.

    Sau khoảng 30-40 giờ từ khi trứng được đẻ ra, trứng sẽ nở và cá đực phụ trách chăm sóc cá con mới nở khoảng 2 ngày thì mới tách con. Trong thời gian này, những con cá con bị chìm xuống đáy sẽ được cá đực ngậm nhặt lên và phun vào bọt ở bề mặt nước.

    4. Phân loại Cá chọi Betta (xiêm đá, xiêm cảnh, lia thia)

    Cá Betta là dòng cá nhỏ được rất nhiều người yêu thích. Chúng đa dạng về chủng loại với nhiều màu sắc sặc sỡ khác nhau.

    Cá chọi cảnh Betta rồng

    Cá chọi Betta rồng có cách gọi khác là chọi rồng, lia thia rồng, xiêm rồng… Dòng cá chọi cảnh này có gốc gác từ một số nước khu vực Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Campuchia…).

    Khi đạt độ tuổi trưởng thành, cá có chiều dài khoảng 8 cm và màu sắc rất sặc sỡ.

    Cá Betta rồng có thân hình hơi dẹt giống cá rồng, đuôi và vây lớn xòe rộng. Một số dòng cá chọi Betta rồng phổ biến bao gồm:

    • Chọi cảnh Betta rồng đỏ: đuôi và miệng cá có màu đỏ hoặc toàn bộ cơ thể có màu đỏ;
    • Chọi cảnh Betta rồng đen: toàn bộ thân hình có màu đen hoặc hơi có màu xám trắng;
    • Chọi cảnh Betta rồng xanh: vây hoặc toàn bộ thân hình có màu xanh dương đậm;
    • Chọi cảnh Betta rồng vàng: cơ thể có màu vàng nhạt, đuôi xòe rộng;
    • Chọi cảnh Betta rồng đuôi tưa: đuôi có cấu tạo đặc biệt, chia nhỏ và không xòe rộng;
    • Chọi cảnh Betta rồng dumbo Thái Lan: dòng cá betta rồng thái được rất nhiều người yêu thích, bởi màu sắc sặc sỡ cùng với đó là phần vây và đuôi của chúng xòe rộng như những chiếc quạt. Chúng có tên gọi khác là xiêm thái, lia thia thái và chọi thái…

    Dòng cá này là kết quả lai giữa dòng cá lia thia thuần chủng cùng với dòng cá vàng Koi nổi tiếng của đất nước Nhật Bản.

    Cá Betta koi có thân hình gần giống với dòng cá vàng koi và phần đuôi có sự lai tạo giữa 2 dòng cá. Một số dòng cá lia thia koi phổ biến nhất.

    Cá Betta fancy koi: cá betta fancy koi hay lia thia fancy, xiêm koi, chọi koi là dòng cá đẹp có khả năng đổi màu.

    Màu sắc của chúng có màu đốm vô cùng sặc sỡ. Tùy từng cách phối giống, cá betta fancy koi có thể có đuôi xòe rộng hoặc đuôi dài mềm uyển chuyển giống cá chép koi.

    Cá Betta Halfmoon: cá betta halfmoon còn gọi là cá lia thia halfmoon, cá xiêm halfmoon, cá chọi halfmoon…. Dòng cá này thường có màu đỏ cam – màu sắc đặc trưng của dòng cá Koi.

    Không chỉ màu đỏ cam, điểm xuyết trên cơ thể chúng là màu đen và màu trắng rất bắt mắt (dòng cá này mang nhiều đặc điểm của dòng cá koi hơn là dòng cá betta).

    Cá lia thia xiêm ruộng (lia thia đồng, xiêm đá)

    Loại cá này thường được tìm thấy trong môi trường tự nhiên như ruộng lúa, khu vực nhiều rãnh bùn (ví dụ hồ sen). Chúng còn có tên gọi khác là cá chọi cờ.

    Cá chọi cảnh Betta Nemo

    Cá Betta Nemo có nhiều màu sắc rất đặc biệt. Những người yêu thích cá cảnh sẽ cảm thấy vô cùng thích thú khi ngắm loại cá này vì chúng sẽ gây ấn tượng mạnh ngay từ cái nhìn đầu tiên.

    Loại cá có nguồn gốc Thái Lan này đã trải qua quá trình chọn lọc và lai tạo khắt khe để ra được những con cá Betta Nemo đẹp với nhiều màu sặc sỡ như ngày nay.

    Bên cạnh sự đặc biệt của màu sắc, những con cá Betta Nemo có hình dáng không có quá nhiều điểm khác biệt khi so sánh với những giống cá chọi betta khác.

    Để sở hữu một con cá chọi Betta Nemo thuần chủng là không đơn giản bởi vì chúng hiếm hơn và có mức giá thường khá cao.

    Cá chọi cảnh Betta Galaxy

    Màu sắc của cá chọi Betta Nemo đã rất đẹp rồi nhưng nếu bạn còn muốn hơn thế nữa thì hãy tìm kiếm những con cá thuộc dòng Betta Galaxy. Đây là loại cá Betta có màu sắc sặc sỡ nhất của họ cá chọi Betta.

    Giá của của cá chọi cảnh Betta Galaxy thường cao hơn hẳn so với các loại cá chọi cảnh Betta khác vì chúng rất đẹp và hiếm. Nếu muốn sở hữu chúng, bạn nên đặt hàng trước với các hàng bán cá cảnh.

    Cá chọi chiến Betta

    Nếu như những con cá chọi cảnh Betta có màu sắc sặc sỡ được nuôi trong bể để ngắm là chính thì cá chọi chiến Betta lại là một dòng cá rất đặc biệt được lai tạo nhằm mục đích tạo ra những trận đấu cá chọi vô cùng đẹp mắt và hấp dẫn.

    Cá chọi chiến Betta có 2 kiểu hình dáng phổ biến là đuôi ngắn và đuôi dài.

    Cá chọi chiến Betta đuôi ngắn hay còn gọi là cá xiêm đá (do nguồn gốc xa xưa đa phần từ Thái Lan), lia thia đá có lối đánh đa dạng và khả năng sát thương cho đối phương cao hơn. Hiện nay, dong cá chọi này đang ngày càng phổ biến hơn ở Đông Nam Á. Ở Việt Nam, hai thành phố có phong trào cá chọi chiến Betta đuôi ngắn mạnh nhất là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. Đây là nơi tập trung nhiều fan hâm mộ của những chiến binh betta chất lượng cao nhất.

    Tại Hi Betta, những con cá chọi chiến Betta đuôi ngắn cao cấp được chọn lọc và phân loại kỹ càng vẫn luôn là sản phẩm chủ lực được nhiều khách hàng lựa chọn và đánh giá cao trên thị trường, trong đó nổi tiếng nhất là dòng Mãnh Hổ (Super Tiger) đã trở thành thương hiệu riêng và đang làm mưa làm gió trên các đấu trường ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Indonesia, Malaysia và các vùng đất xa hơn như Mỹ, Úc trong nhiều năm qua.

    5. Hướng dẫn cách chăm sóc cá chọi Betta cảnh

    Cá cảnh betta hay cá lia thia, cá xiêm, cá chọi là dòng cá cảnh được rất nhiều người yêu thích, nhưng để nuôi được dòng cá cảnh đẹp đẽ này thì cần trang bị những kiến thức tối thiểu.

    Cá chọi Betta (xiêm đá, xiêm cảnh, lia thia) ăn gì?

    Cá chọi Betta nhìn chung rất dễ nuôi vì chúng có thể ăn rất nhiều loại thức ăn như: lăng quăng, bọ gậy, sâu đỏ, giun, tôm hấp bóc vỏ, thịt nạc (bò, lợn, gà) xay nhuyễn…

    Đối với cá cảnh, các bạn có thể cho cá ăn thêm thức ăn khô dạng viên có thể dễ dàng mua ở các tiệm cá cảnh.

    : chỉ nên cho cá ăn tối đa 2 bữa/ngày, 1 bữa vào sáng sớm và 1 bữa vào lúc tối muộn. Nếu cho quá nhiều lượng thức ăn vào bể thì có thể làm nước bị bẩn, ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe của cá. Vì vậy, chỉ nên cho một lượng thức ăn vừa phải.

    Bể nuôi cá chọi Betta cảnh (xiêm cảnh, lia thia cảnh)

    Để đảm bảo con cá cảnh Betta của bạn luôn khỏe mạnh và linh động, hoạt bát, các bạn nên có bể nuôi đạt chuẩn về nhiệt độ và chất lượng nước mà cụ thể là độ pH.

    Nhiệt độ của bể chỉ nên dao động trong khoảng 24-29 độ C và độ pH nên nằm trong khoảng 7-7.5, đồng thời độ cứng nước dH dao động trong khoảng 7-20.

    Nước trong bể cá chọi betta cảnh nên được thay thường xuyên, ví dụ 2 tuần/lần. Tuy nhiên, cần chú ý chỉ thay 1/2-2/3 lượng nước. Việc giữ lại nước cũ sẽ hỗ trợ cá của bạn không bị sốc do thay đổi môi trường.

    Cá chọi betta có tính cách hiếu chiến và hung dữ nên các bạn chỉ nên nuôi riêng lẻ, không nên cho quá nhiều cá khác vào cùng bể. Ngoài ra, các bạn không nên đặt gượng ở cạnh bể cá khi không cần thiết vì cá chọi betta sẽ hiểu nhầm hình ảnh trong gương là đối thủ và tấn công gương dẫn đến gây thương tích cho cá.

    Cá chọi Betta cảnh (xiêm cảnh, lia thia cảnh) nuôi chung với nhau được không?

    Cá chọi Betta có bản năng hiếu chiến và hung dữ nên bạn không nên nuôi chung với cá khác để tránh mâu thuẫn, xô xát không cần thiết, có thể dẫn đến cá bị thương hoặc chết.

    Bạn cần chú ý: Tuyệt đối không nuôi cá chọi Betta cảnh với các loài cá đuôi dài (đặc biệt là cá bảy màu) ở chung một bể vì có thể khiến cá chọi bị kích động và tấn công cá khác. Ngoài ra, bạn cũng không nên nuôi cá chọi Betta với các dòng cá nhỏ hơn hoặc lớn hơn quá nhiều, đặc biệt là các dòng ăn thịt như cá rồng, cá la hán, tránh việc “cá lớn nuốt cá bé”.

    6. Các bệnh thường gặp ở cá chọi Betta (xiêm đá, xiêm cảnh, lia thia)

    Cá chọi Betta có thể gặp một số bệnh trong quá trình nuôi.

    Cá chọi Betta bị nhạt màu

    Có nhiều lý do dẫn đến cá chọi Betta bị nhạt màu. Chế độ dinh dưỡng không hợp lý hoặc nước bị ô nhiễm có thể làm cá bị ảnh hướng xấu về thể chất, từ đó làm da bị nhạt màu.

    Vì vậy, để cá không bị nhạt mà, bạn cần đảm bảo nước được thay thường xuyên, đúng cách, đồng thời giữ nhiệu độ trong bể ổn định. Bên cạnh đó, bạn cũng cần cho cá ăn thức ăn phù hợp do bạn tự chế hoặc mua tại các địa chỉ uy tín. Các bạn nuôi cá chọi chiến Betta có thể liên hệ Hi Betta để đặt hàng thức ăn dành riêng cho cá chọi chiến do Hi Betta chế biến theo công thức độc quyền trên thị trường.

    Cá chọi Betta hở mang nằm im

    Cá có thể bị hở mang vì một trong hai nguyên nhân sau đây:

    • Bẩm sinh: Ngay từ khi sinh ra cá đã bị hở mang sẵn rồi. Trường hợp này không thể xử lý được.
    • Do vi khuẩn: Môi trường nước ô nhiễm, không đảm bảo có thể khiến cá vi khuẩn tấn công cá. Có thể thấy dịch trắng như mủ ở mang cá. Trường hợp này cần điều trị cho cá càng nhanh càng tốt, nếu không cá có thể chết trong vòng 5-7 ngày.

    7. Mua bán cá chọi Betta (xiêm đá, xiêm cảnh, lia thia) ở đâu uy tín và giá hợp lý nhất tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh?

    Cá chọi Betta có rất nhiều điểm hấp dẫn khiến nhiều người yêu thích. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể tìm thấy nhiều nơi bán loại cá này ở các thành phố lớn ở Việt Nam như Hà Nội , TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ…

    Riêng đối với các bạn yêu thích cá chọi chiến Betta, các bạn nên liên hệ Hi Betta để có những thông tin về cách nuôi dưỡng và luyện cá chọi chiến, đồng thời các bạn cũng có thể đặt mua cá chọi chiến Betta tại Hi Betta với nhiều mức giá khác nhau

    Một lời khuyên đối với những người mới chơi, nên mua cá tại các cửa hàng cá cảnh lớn và uy tín. Không nên mua ở hàng bán rong (rất dễ mua phải cá bệnh và kém chất lượng).

    8. Cá chọi Betta (xiêm đá, xiêm cảnh, lia thia) giá bao nhiêu tiền một con?

    Cá Betta con được buôn bán trên thị trường có mức giá khác nhau. Mức giá bán cá phụ thuộc vào kích cỡ, màu sắc, chủng loại và giới tính của cá Betta.

    • Cá chọi Betta trống (đực): 100 – 180 nghìn đồng/con;
    • Cá chọi Betta mái (cái): 80 – 150 nghìn đồng/con.

    Theo chúng tôi nhận định đây là mức giá tương đối rẻ , bạn đọc hoàn toàn có thể mua về để trang trí cho không gian gia đình.

    Đặc biệt dòng cá nổi tiếng thương hiệu Mãnh Hổ (Super Tiger) hàng đầu Đông Nam Á tại Hi Betta có thời điểm giá cao hơn khi cung không đủ đáp ứng cầu. Ngoài các dòng chọi Betta Việt, các bạn muốn trải nghiệm dòng cá nước ngoài như Thái Lan, Indonesia… với mục đích lai tạo giống hoặc giao lưu đấu cá chuyên nghiệp đều có thể đặt hàng tại Hi Betta. Chúng tôi có các đối tác uy tín lâu năm ở nước ngoài và không ngừng trao đổi, chọn lọc, phát triển các giống cá chọi chiến Betta hàng đầu ở Đông Nam Á.

    Hi Betta sẵn sàng phục vụ các bạn yêu thích và đam mê cá chọi chiến đuôi ngắn (xiêm đá, lia thia đá) ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước: An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Cao Bằng, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Betta (Cá Đá, Cá Xiêm, Cá Chọi) Đồng Miền Tây Có Gì Khác Nhau
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta
  • Cá Betta Ăn Gì? Những Loại Thức Ăn Cho Cá Betta (Xiêm, Chọi, Lia Thia) Khoẻ Mạnh, Lên Màu Đẹp ” Ranchu Việt Nam
  • Thức Ăn Tốt Nhất Cho Betta
  • Phân Loại Các Dòng Cá Betta

Giá Cá Betta (Lia Thia, Xiêm, Chọi) Bao Nhiêu 1Kg 2022? Mua Bán Ở Đâu Rẻ?

--- Bài mới hơn ---

  • Những Người Đam Mê Cá Betta
  • Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá Betta, Cách Chữa Bệnh
  • Tiêu Chuẩn Cá Betta Plakat Đẹp
  • Cá Betta Và Trang Trí Phong Thủy
  • Quận Phú Nhuận Shop Betta Hyo: Chuyên Bán Cá Betta Các Loại Đẹp Giá Rẻ
  • Tìm hiểu về cá Betta

    Cá Betta hay ở Việt Nam còn gọi là cá Lia thia, cá Xiêm, cá chọi là giống cá cảnh được nhiều người lựa chọn. Đây là giống cá lai được tạo ra từ giống cá ngoài thiên nhiên, bởi đôi khi mọi người sẽ bắt gặp loại cá có hình dáng giống cá này ở ngoài thiên nhiên sông, hồ.

    Cá betta có nguồn gốc từ Châu Á, chúng sống ở vùng nước nông của đầm lầy, ao hồ hoặc các dòng suối chảy chậm.

    Đặc điểm cá Betta:

    • Sống ở các khu vực ao hồ, đầm lầy nước ngọt
    • Có sức sống mạnh mẽ, lanh lợi và cực kỳ nhạy cảm
    • Hình thức bên ngoài đẹp mắt với nhiều màu sắc khác nhau tùy từng loại
    • Vây và đuôi có kích thước lớn, dài có hình cánh quạt nên khi bơi nhìn vào rất uyển chuyển.

    Có những giống cá Betta nào

    Hiện có khá nhiều giống cá Betta cảnh trên thị trường, nhưng đa số đều chọn giống Betta rồng bởi vẻ đẹp của loại này rất thu hút.

    Betta Rồng: Loại này có rất nhiều màu sắc như đỏ, vàng, trắng, đen…có vây và đuôi đều nhau về màu sắc lẫn kích thước nên tạo sự cân bằng và hài hòa vơi cơ thể.

      Betta Dubo: Đặc điểm cá ở phần đuôi và vây có pha thêm màu sắc nhưng chỉ một phần nhỏ ở cuối, nhìn vào có hiệu ứng như phát sáng.
    • Betta Super: Loại gần giống với cá Betta Koi nhưng chỉ có 1 màu duy nhất, có thể là đen, xanh hoặc trắng
    • Betta giant

    Giá cá Betta

    Hiện nay đa số nhiều người chọn cá Betta để làm cảnh hoặc là làm cá chọi để thi đấu và loại được chọn làm cảnh nhiều nhất đó là Bette rồng và Betta Dumbo hoặc Betta Fancy ở Việt Nam Betta rồng là phổ biến nhất.

    • Giá cá Betta Rồng: 80.000 – 110.000 đồng/con, loại cá Betta rồng mái đắt hơn con trống 20 -40 nghìn/ con.
    • Giá cá Betta Fancy: 50 – 800 nghìn/con
    • Giá cá Betta Dumbo: 100.000 – 120.000 đồng/con, loại cá mái đắt hơn cá trống 20 -30 nghìn/con
    • Giá cá Betta Giant: Giá 130.000 – 180.000 đồng/con

    Giá cá Betta Rồng ở khu vực Hà Nội rẻ hơn so với HCM từ 20 -30 nghìn/con nên khi mua mọi người lưu ý. Tuy nhiên đây mà mức giá sàn chung, mọi người có thể mua cá giống nhỏ

    • Giá cá betta giống: Chỉ từ 30 -80 nghìn/con nhỏ còn nếu con trưởng thành gần sinh sản thì có giá cao trên 200 nghìn/con
    • Giá cá betta mái luôn đắt hơn cá trống từ 20 -40 nghìn/ con tùy loại

    Có một số loại cá Betta có màu sắc đẹp, mới lạ sẽ có giá đắt đỏ hơn tùy thuộc thương lượng giữa người mua và người bán.

    Mua cá Betta giá rẻ ở đâu

    Mua cá Betta mái giá rẻ

    Với các Betta mái thường được mua về để nhân giống còn cá đực về để làm cảnh và chọi cá vậy nên khi mua người ta thường ưu tiên chọn cá mái bởi nó khá hiếm, giá cũng cao hơn cá trống nhiều.

    Mọi người có thể mua cá Betta mái ở các chợ cá cảnh, các hồ cá cảnh hay các cửa hàng cá cảnh nơi chuyển bán cá Betta ở khu vực mình sống. Nến đặt trước với người bán để khi cá về bạn có thể đến lấy còn nếu không sẽ không có cơ hội để thấy.

      Mua trên các trang thương mại điện tử như lazada, shoppe, Sendo giá khả rẻ nhưng có nhiều rủi ro.

    Nơi bán cá Betta giá rẻ ở HCM

    1.Betta Sales ( Betta Fish Shop )

      Đ/c: 6 Đường số 51, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

    2. Vương Quốc Cá Betta (Cửa hàng chuyên Cá Betta)

      Đ/c: 75 Phan Đình Phùng, Tân Thạnh, Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

    3. Betta Garden Shop

      Đ/c: 42 Đường Số 15, Phường 4, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh

    4. Gold Betta Farm (Trại Cá Betta)

      Đ/c: Số 99 Đường số 48 Nhánh 3, khu phố 6, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

    5. Betta Thái Lan (Nguyễn Điền)

      Đ/c: số 83/5A Đ. Số 7, Phường Linh Trung, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

    6. Shop Betta Koi Trung Le

      Đ/c: Hẻm 54 Lê Văn Lương, Tân Hưng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

    7.Cá Koi Mini Giá Rẻ

      Đ/c: 8 An Hội, Phường 13, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

    Nơi bán cá Betta giá rẻ ở Hà Nội

    Cá chọi betta Đức Anh

      Đ/c: 58b ngõ 124 ngách 45 Âu Cơ, Tứ Liên, Tây Hồ, Hà Nội

    Cá betta Hà Nội

      Đ/c: Chung cư Hateco, Hoàng Mai, Hà Nội

    Cửa Hàng Cá Cảnh 56A

      Đ/c: 56 Phố Vũ Miện, Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội

    Cửa hàng cá cảnh Sơn Yến

      Đ/c: 655 Hoàng Hoa Thám, Vĩnh Phú, Ba Đình, Hà Nội

    Cá chọi Betta Cầu Giấy

      Đ/c: Số 4B ngách 85, ngõ 466 Ngô Gia Tự, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội

    Những kiến thức khi nuôi cá Betta

    Cá Betta ăn gì

    Cá Betta không ăn rễ cây như các loại cá khác, nó là loại cá ăn thịt nên thức ản chủ yếu là các côn trùng và ấu trùng. Rễ cây vẫn có thể ăn nhưng chỉ ở thời gian ngăn còn nếu thời gian dài cá sẽ bị chết do thiếu dinh dưỡng.

    Không nên cho cá ăn quá no, quá nhiều khiến cho bể cái có nhiều chất thải khiến cho các bị ngạt, thiếu oxi.

    Cá Betta nên nuôi 1 con hay nuôi theo đàn

    Cá betta là loại nhạy cảm nên nó có thể bị trầm cảm, lười hoạt động. Vậy nên khi nuôi cá Betta mọi người cần tạo môi trường sống sinh đọng bằng các hàng động, cây rong có th giúp cá hoạt động nhiều hơn.

    Bạn không nên nuôi theo bầy đàn cùng giống, nên nuôi phối hợp trống mái và không nên nuôi trống với nhau bởi chúng sẽ chọi nhau rất ghê. Có thể nuồi đàn nhưng là đàn cá Betta mái thôi.

    Cá Betta có thể sống với các loài cá khác không

    Cá betta mái có thể chung sống với các loại cá khác, nhưng cá trống thì không. Đặc biệt là cá Betta không thích loại cá khác cắn vào đuổi của nó, có thể khiến cá bức bổi và bỏ ăn. Vậy nên mọi người hạn chế nuôi cá Betta chung với các loài khác.

    Hành vị của cá Betta

    Cá Betta hoạt động vào ban ngày và ngủ vào ban đêm, nên vào buổi tối bạn đừng nên quấy rầy chúng.

    Nó có thể nhận diện chủ của mình, khi người nào đó cho nó ăn nhiều, tiếp xúc nhiều thì lại gần chúng rất quấn quýt và vui vẻ. Đặc biệt với những vật mới bỏ vào bể của chúng thì sẽ được kiểm tra rất kỹ.

    Cách thiết lập bể cá Betta

    Mọi người nên làm bể lớn, có lọc oxi hoặc bể không có nắp đậy kín bởi cá Betta không thích cái bể nhỏ vì đây là loại nhạy cảm nó có thể thấy cô đơn trong cái bể của mình.

    Khi làm bể cá Betta nên cho thêm cây rong, hàng động vào để làm môi trường thêm phong phú. Nếu bể quá nhỏ sẽ khiến cá nhanh bị te đuôi của nó dẫn đến chết.

    Bể nên chọn kiểu hình vương hoặc hình chữ nhật để tạo không gian rộng hơn. Tránh nuôi trong bể tròn nhỏ hoặc trên bát hay chai lọ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Thúc Cá Mái Có Trứng Nhanh
  • Cách Nuôi Cá Betta Lên Màu Đẹp, Sinh Sản Tốt Rất Nhiều Người Áp Dụng
  • Cơ Bản Sơ Lược Về Các Lớp Màu Ở Cá Betta
  • Cá Betta Thường Mắc Các Bệnh Gì? Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Chữa
  • Quan Sát Dòng Cá Betta Mới: Cá Betta Khổng Lồ

Đánh Giá Cá Đá, Cá Xiêm, Betta Chọi

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Betta, Loài Cá Cảnh Đẹp Mang Nhiều Giá Trị
  • Trẻ Biếng Ăn 4 Tháng Tuổi Phải Làm Sao ?
  • Thức Ăn Cho Cá Betta, Xiêm Chọi
  • Cá Hồng Két Ăn Gì, Đẻ Trứng Bao Lâu Thì Nở, Cách Nuôi Chuẩn
  • Cá Vàng Đẻ Con Hay Đẻ Trứng? Quá Trình Sinh Sản Của Cá Vàng Như Thế Nào? ” Ranchu Việt Nam
  • Mục đích của việc đánh giá cá xiêm chọi, cá đá là kiểm tra các tiêu chuẩn cần có của một con cá đá để chọn ra con cá tốt nhất đem về huấn luyện và cho thi đấu. Có hai tiêu chí đánh giá: đánh giá sinh lý của cá, và đánh giá tâm lý của cá.

    Trước tiên, cần phải kiểm tra về mức độ trưởng thành của cá, và đảm bảo cá không bị khuyết tật. Sau đó kiểm tra các bộ phận trên cơ thể cá như: miệng, mang và nắp mang, mắt, kỳ, vảy, thịt và cấu trúc cơ thể.

    1. Miệng của cá betta:

    Miệng được xem là bộ phận quan trọng bậc nhất của cá đá, bởi vì nó được dùng như là vũ khí tấn công đối thủ. Nếu miệng có vấn đề thì cá khó mà thắng trận. Mỗi khi cá tấn công và làm tổn thương đối thủ thì cũng đồng nghĩa với việc nó tự làm miệng của mình bị thương. Hơn nữa, do miệng ăn thõng với mũi nên nếu miệng bị thương nặng thì thường làm cho cá bị sặc nước và thua trận. Vì vậy mà ta thường thấy cá giả vờ tấn công rồi sau đó quay về trạng thái phòng thủ.

    2. Mang và nắp mang cá đá

    Mang và nắp mang có nhiệm vụ cung cấp không khí cho cá thở. Một chức năng quan trọng khác của nắp mang là phùng lên để đe dọa đối thủ. Đó là dấu hiệu để phô trương sức mạnh. Theo luật lệ trường đấu, con cá nào có thể phùng hết mang được xem là có ưu thế hơn dù cho nó bị thương nặng hơn. Con cá bị thương nhẹ hơn nhưng không thể phùng mang có thể bị xem là thua trận. Nếu mang có vấn đề thì khi đá, cá không thể chịu đựng được lâu và dễ bỏ chạy.

    Nắp mang được xem là bình thường phải nằm gọn gàng đúng vị trí, bề mặt nắp mang phải trơn láng, nó có thể đóng mở dễ dàng và không bị vướng víu. Các nếp mang phải được xếp gọn gàng phía dưới nắp mang, nếu nó bị lòi ra thì có thể bị đối phương cắn đứt. Trong điều kiện bình thường, khi cá thở, nắp mang đóng mở một cách nhẹ nhàng. Nếu nắp mang đóng mở một cách gấp gáp thì chứng tỏ cá có vấn đề bất thường về hệ thống hô hấp. Không nên đem cá có tình trạng này đi đá.

    3. Mắt của cá chọi:

    Mắt là bộ phận khá quan trọng, nó giúp cá quan sát được dối thủ. Nếu mắt bị thương thì cá sẽ đá chậm lại, có nhiều trường hợp cá bỏ cuộc bơi ra chỗ khác.

    Cá có mắt bình thường thì phải không được mờ và phải nằm ở vị trí thích hợp. Có thể kiểm tra độ nhạy của mắt cá bằng cách di chuyển một vật sậm màu lại gần lọ cá, chẳng hạn như đầu bút chì, nếu cá có mắt khỏe mạnh thì nó sẽ tiến lại gần dầu bút chì và bắt đầu phùng mang.

    4. Kỳ của betta, cá xiêm:

    Kỳ được xem như là chân của cá, nó giúp cá di chuyển và thay đổi các tư thế bơi. Một con cá đá hoàn chỉnh phải có bộ kỳ dài và khép sát vào thân. Nếu kỳ quá ngắn, cá sẽ di chuyển không nhanh bằng dối thủ.

    5. Vảy của betta chọi, cá xiêm đá:

    Vảy là áo giáp của cá, nó được bao phủ bởi lớp nhớt. Có hai loại vảy, loại lớn và loại nhỏ. Loại vảy lớn rất khó bị tróc, nhưng khi bị tróc thì các vảy gần kề dễ bị tróc theo. Loại vảy nhỏ dễ bị tróc hdn, nhưng khi bị tróc thì các vảy gần kề ít bị ảnh hưởng.

    Vảy của cá được gọi là hoàn hảo thì phải được xếp sát vào nhau một cách dểu đặn, màu vảy càng đậm càng tốt.

    6. Thịt của betta chọi:

    Thịt là góc của vảy, nó giúp vảy được rắn chắc. Vì vậy, nếu cá có thịt chắc và nhiều cơ bắp thì vảy cũng rất chắc. Cá có thịt chắc sẽ rất khó bị thương, và khi bị thương thì vết thương không lan ra quá rộng. Các yếu tố như di truyển, môi trường nuôi dưỡng, thức ăn, dạng cá, độ tuổi và sự huấn luyện có ảnh hưởng rất lớn đến thịt của cá. Cá cùng bầy nhưng được huấn luyện bởi những người chủ khác nhau có thể có chất lượng khác nhau, kể cả về dạng cấu trúc cơ thể. Điều này lý giải tại sao hầu hết những con cá bậc nhất đểu xuất phát từ các cao thủ huấn luyện cá. Bạn không thể dánh giá được thịt của một con cá có rắn chắc hay không nếu không cho nó dá với một con cá có cùng đẳng cấp. Một con cá có thịt tốt phải có các yếu tò sau: khi bị đối thủ cẳn bị thương thì vết thương không lan rộng, và phải có khả năng phục hồi nhanh sau trận đấu.

    7. Cấu trúc cơ thể cá xiêm đá:

    Một con cá đá hoàn hảo phải có cấu trúc cơ thể cân đối. Tất cả các bộ phận bên ngoài phải mạnh mẽ và cân xứng, đặc biệt là chiều dài của thân cá. Thân cá quá dài hay quá ngắn sẽ làm cho nó bơi chậm và khó xoay trở khi bị dôi thủ áp sát.

    8. Tâm lý cá trước khi đá

    Tâm lýlà yếu tố hết sức quan trọng của cá dá. Trong trường đấu, có nhiều nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến tâm lý thi đấu của cá như tiếng động bất ngờ hay sự quan sát và đi lại của mọi người. Nếu tâm lý của cá không ổn định, nó sẽ mất đi bản năng chiến đấu và nghiêm trọng hơn là mất đi lớp nhớt bảo vệ cơ thể, vì thế mà nó có thể bỏ chạy và thua cuộc bất cứ lúc nào.

    Dấu hiệu của cá có tâm lý không ổn định:

    + Cá sợ hải và bơi một cách hốt hoảng hay nhảy lổng lộn lên khi có người bước lại gần lọ cá.

    + Khi cho cá mái và cá trống vào chậu, cá không rượt duổi nhau mà lại nép mình vào đáy chậu hay trốn vào bụi rong.

    + Cá bơi một cách hốt hoảng khi đưa cây bút chì lại gần lọ cá.

    + Cách phòng chống chứng không ổn định tâm lý của cá

    + Bố trí phòng nuôi cá sao cho có thể ngăn cản những động vật quậy phá như mèo, chuột.

    + Khi đem cá đang dưỡng bỏ vào chậu để huấn luyện, phải vớt cá một cách nhẹ nhàng tránh làm cho cá hoảng sợ.

    + Nên bật radio để nghe nhạc trong phòng nuôi cá, vì âm thanh phát ra từ radio sẽ làm cho cá quen với tiếng người, nhờ đó chúng sẽ không bị căng thẳng khi mang đến trường dấu có dông đúc người với âm thanh náo loạn.

    + Khi vào phòng nuôi cá nên bước nhẹ nhàng, không nên chạy ào vào làm cho cá hoảng sợ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Cảnh Mang Thai Bao Lâu
  • 3 Loại Thức Ăn Cho Cá Cảnh Không Thể Bỏ Qua!
  • Những Chuyện Chưa Biết Về Cá Sấu Xiêm Khổng Lồ
  • Cách Nuôi Cá Betta Bột Ít Bị Chết Nhất
  • Betta Rồng Và Tiêu Chuẩn ( Dragon Betta )

Giá Cá Betta (Lia Thia, Xiêm, Chọi) Bao Nhiêu 1Kg 2022? Mua Bán Ở Đâu Rẻ?

--- Bài mới hơn ---

  • Giá Cá Lia Thia Bao Nhiêu Tiền 1 Con
  • Tượng Cá Xiêm Gỗ Và Ý Nghĩa Phong Thủy.
  • Cách Phát Hiện Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bị Bệnh
  • Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta (Lia Thia, Xiêm)
  • Hướng Dẫn Cách Nhận Biết Cá Betta Bị Bệnh
  • Tìm hiểu về cá Betta

    Cá Betta hay ở Việt Nam còn gọi là cá Lia thia, cá Xiêm, cá chọi là giống cá cảnh được nhiều người lựa chọn. Đây là giống cá lai được tạo ra từ giống cá ngoài thiên nhiên, bởi đôi khi mọi người sẽ bắt gặp loại cá có hình dáng giống cá này ở ngoài thiên nhiên sông, hồ.

    Cá betta có nguồn gốc từ Châu Á, chúng sống ở vùng nước nông của đầm lầy, ao hồ hoặc các dòng suối chảy chậm.

    Đặc điểm cá Betta:

    • Sống ở các khu vực ao hồ, đầm lầy nước ngọt
    • Có sức sống mạnh mẽ, lanh lợi và cực kỳ nhạy cảm
    • Hình thức bên ngoài đẹp mắt với nhiều màu sắc khác nhau tùy từng loại
    • Vây và đuôi có kích thước lớn, dài có hình cánh quạt nên khi bơi nhìn vào rất uyển chuyển.

    Có những giống cá Betta nào

    Hiện có khá nhiều giống cá Betta cảnh trên thị trường, nhưng đa số đều chọn giống Betta rồng bởi vẻ đẹp của loại này rất thu hút.

    Betta Rồng: Loại này có rất nhiều màu sắc như đỏ, vàng, trắng, đen…có vây và đuôi đều nhau về màu sắc lẫn kích thước nên tạo sự cân bằng và hài hòa vơi cơ thể.

      Betta Dubo: Đặc điểm cá ở phần đuôi và vây có pha thêm màu sắc nhưng chỉ một phần nhỏ ở cuối, nhìn vào có hiệu ứng như phát sáng.
    • Betta Super: Loại gần giống với cá Betta Koi nhưng chỉ có 1 màu duy nhất, có thể là đen, xanh hoặc trắng
    • Betta giant

    Giá cá Betta

    Hiện nay đa số nhiều người chọn cá Betta để làm cảnh hoặc là làm cá chọi để thi đấu và loại được chọn làm cảnh nhiều nhất đó là Bette rồng và Betta Dumbo hoặc Betta Fancy ở Việt Nam Betta rồng là phổ biến nhất.

    • Giá cá Betta Rồng: 80.000 – 110.000 đồng/con, loại cá Betta rồng mái đắt hơn con trống 20 -40 nghìn/ con.
    • Giá cá Betta Fancy: 50 – 800 nghìn/con
    • Giá cá Betta Dumbo: 100.000 – 120.000 đồng/con, loại cá mái đắt hơn cá trống 20 -30 nghìn/con
    • Giá cá Betta Giant: Giá 130.000 – 180.000 đồng/con

    Giá cá Betta Rồng ở khu vực Hà Nội rẻ hơn so với HCM từ 20 -30 nghìn/con nên khi mua mọi người lưu ý. Tuy nhiên đây mà mức giá sàn chung, mọi người có thể mua cá giống nhỏ

    • Giá cá betta giống: Chỉ từ 30 -80 nghìn/con nhỏ còn nếu con trưởng thành gần sinh sản thì có giá cao trên 200 nghìn/con
    • Giá cá betta mái luôn đắt hơn cá trống từ 20 -40 nghìn/ con tùy loại

    Có một số loại cá Betta có màu sắc đẹp, mới lạ sẽ có giá đắt đỏ hơn tùy thuộc thương lượng giữa người mua và người bán.

    Mua cá Betta giá rẻ ở đâu

    Mua cá Betta mái giá rẻ

    Với các Betta mái thường được mua về để nhân giống còn cá đực về để làm cảnh và chọi cá vậy nên khi mua người ta thường ưu tiên chọn cá mái bởi nó khá hiếm, giá cũng cao hơn cá trống nhiều.

    Mọi người có thể mua cá Betta mái ở các chợ cá cảnh, các hồ cá cảnh hay các cửa hàng cá cảnh nơi chuyển bán cá Betta ở khu vực mình sống. Nến đặt trước với người bán để khi cá về bạn có thể đến lấy còn nếu không sẽ không có cơ hội để thấy.

      Mua trên các trang thương mại điện tử như lazada, shoppe, Sendo giá khả rẻ nhưng có nhiều rủi ro.

    Nơi bán cá Betta giá rẻ ở HCM

    1.Betta Sales ( Betta Fish Shop )

      Đ/c: 6 Đường số 51, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

    2. Vương Quốc Cá Betta (Cửa hàng chuyên Cá Betta)

      Đ/c: 75 Phan Đình Phùng, Tân Thạnh, Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

    3. Betta Garden Shop

      Đ/c: 42 Đường Số 15, Phường 4, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh

    4. Gold Betta Farm (Trại Cá Betta)

      Đ/c: Số 99 Đường số 48 Nhánh 3, khu phố 6, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

    5. Betta Thái Lan (Nguyễn Điền)

      Đ/c: số 83/5A Đ. Số 7, Phường Linh Trung, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

    6. Shop Betta Koi Trung Le

      Đ/c: Hẻm 54 Lê Văn Lương, Tân Hưng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

    7.Cá Koi Mini Giá Rẻ

      Đ/c: 8 An Hội, Phường 13, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

    Nơi bán cá Betta giá rẻ ở Hà Nội

    Cá chọi betta Đức Anh

      Đ/c: 58b ngõ 124 ngách 45 Âu Cơ, Tứ Liên, Tây Hồ, Hà Nội

    Cá betta Hà Nội

      Đ/c: Chung cư Hateco, Hoàng Mai, Hà Nội

    Cửa Hàng Cá Cảnh 56A

      Đ/c: 56 Phố Vũ Miện, Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội

    Cửa hàng cá cảnh Sơn Yến

      Đ/c: 655 Hoàng Hoa Thám, Vĩnh Phú, Ba Đình, Hà Nội

    Cá chọi Betta Cầu Giấy

      Đ/c: Số 4B ngách 85, ngõ 466 Ngô Gia Tự, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội

    Những kiến thức khi nuôi cá Betta

    Cá Betta ăn gì

    Cá Betta không ăn rễ cây như các loại cá khác, nó là loại cá ăn thịt nên thức ản chủ yếu là các côn trùng và ấu trùng. Rễ cây vẫn có thể ăn nhưng chỉ ở thời gian ngăn còn nếu thời gian dài cá sẽ bị chết do thiếu dinh dưỡng.

    Không nên cho cá ăn quá no, quá nhiều khiến cho bể cái có nhiều chất thải khiến cho các bị ngạt, thiếu oxi.

    Cá Betta nên nuôi 1 con hay nuôi theo đàn

    Cá betta là loại nhạy cảm nên nó có thể bị trầm cảm, lười hoạt động. Vậy nên khi nuôi cá Betta mọi người cần tạo môi trường sống sinh đọng bằng các hàng động, cây rong có th giúp cá hoạt động nhiều hơn.

    Bạn không nên nuôi theo bầy đàn cùng giống, nên nuôi phối hợp trống mái và không nên nuôi trống với nhau bởi chúng sẽ chọi nhau rất ghê. Có thể nuồi đàn nhưng là đàn cá Betta mái thôi.

    Cá Betta có thể sống với các loài cá khác không

    Cá betta mái có thể chung sống với các loại cá khác, nhưng cá trống thì không. Đặc biệt là cá Betta không thích loại cá khác cắn vào đuổi của nó, có thể khiến cá bức bổi và bỏ ăn. Vậy nên mọi người hạn chế nuôi cá Betta chung với các loài khác.

    Hành vị của cá Betta

    Cá Betta hoạt động vào ban ngày và ngủ vào ban đêm, nên vào buổi tối bạn đừng nên quấy rầy chúng.

    Nó có thể nhận diện chủ của mình, khi người nào đó cho nó ăn nhiều, tiếp xúc nhiều thì lại gần chúng rất quấn quýt và vui vẻ. Đặc biệt với những vật mới bỏ vào bể của chúng thì sẽ được kiểm tra rất kỹ.

    Cách thiết lập bể cá Betta

    Mọi người nên làm bể lớn, có lọc oxi hoặc bể không có nắp đậy kín bởi cá Betta không thích cái bể nhỏ vì đây là loại nhạy cảm nó có thể thấy cô đơn trong cái bể của mình.

    Khi làm bể cá Betta nên cho thêm cây rong, hàng động vào để làm môi trường thêm phong phú. Nếu bể quá nhỏ sẽ khiến cá nhanh bị te đuôi của nó dẫn đến chết.

    Bể nên chọn kiểu hình vương hoặc hình chữ nhật để tạo không gian rộng hơn. Tránh nuôi trong bể tròn nhỏ hoặc trên bát hay chai lọ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta
  • Nuôi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Trong Hồ Thủy Sinh Đẹp Lung Linh
  • Cách Phân Biệt Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Trống Và Cá Betta Mái
  • Hướng Dẫn Cách Ép Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Từ A Đến Z
  • Chi Tiết Về Cá Xiêm, Vũ Công Xinh Đẹp Trong Lòng Đại Dương

Bể Cá Chọi Nhiều Ngăn

--- Bài mới hơn ---

  • Giá Cá Diêu Hồng Giống Và Thịt Hiện Nay
  • 【4/2021】Cá Diêu Hồng Tươi Sống Giá Sỉ Lẻ Bao Nhiêu 1Kg Tại Tphcm【Xem 768,042】
  • 【4/2021】Cá Diếc Mua Ở Đâu, Giá Bao Nhiêu Một Kg?【Xem 566,973】
  • 【4/2021】Cá Diếc Mua Ở Đâu, Giá Bao Nhiêu Một Kg?【Xem 567,072】
  • Khô Cá Dứa Một Nắng Cần Giờ Chính Gốc
  • Bể cá chọi nhiều ngăn – chất lượng cao – giá bao nhiêu

    Nuôi cá là một trong những thú vui được nhiều người hiện nay yêu thích. Tuy nhiên để có thể tạo nên một môi trường thích hợp để nuôi thì nên lựa chọn bể cá chọi nhiều ngăn. Đây là một trong những thiết bị được nhiều người sử dụng vì có độ tiện dụng cực kì cao giá thành lại khá rẻ và tiện lợi. Nếu như bạn muốn sở hữu thiết bị này thì có thể liên hệ với Ông Giàu để có thể nhận ngay thứ mà mình cần.

    Hiện nay, các thiết bị và các vật dụng dùng để nuôi cá được mua ngày càng nhiều. Tuy nhiên để có thể sử dụng được trong thời gian dài và đáp ứng được những nhu cầu kĩ thuật thì cần mua các sản phẩm chất lượng. Độ trong của bể là một trong những vấn đề được khá nhiều người quan tâm. Vì nó cần phải trong suốt mới có thể nhìn thấy được rõ các con vật đang ở bên trong bể.

    Đặc điểm của bể cá chọi nhiều ngăn đó chính là có hình dạng vuông vức vậy nên có thể xếp chồng lên nhau một cách dễ dàng. Do đó cùng một lúc bạn có thể nuôi được nhiều loại cá khác nhau mà không sợ chúng khác biệt về môi trường sống. Nhờ có thể chồng lên mà có thể tiết kiệm được diện tích khá hiệu quả, không tốn kém quá nhiều không gian của gia đình bạn.

    Độ trong luôn là một trong những tiêu chí được nhiều người sử dụng để lựa chọn các bể các hiện nay. Thông thường nguyên liệu dùng để tạo nên bể cá chọi nhiều ngănthường là nhựa cao cấp với vùng acrylic. Vậy nên có thể nhìn thấy được hết toàn bộ cảnh ở bên trong thuận tiện cho việc ngắm cá thư giãn và chăm sóc các con vật ở bên trong.

    Hiện nay có khá nhiều các địa điểm chuyên cung cấp các dụng cụ để nuôi cá, vậy nên bạn có thể tha hồ lựa chọn. Tuy nhiên nên lưu ý lựa chọn các địa điểm uy tín để có thể nhận được những sản phẩm tốt và phù hợp với chi phí mà mình đã bỏ ra.

    • Mã sản phẩm: 0812
    • Giá sản phẩm: 800.000đ

    Bạn có thể sử dụng các loại cây cối phía bên trên để trang trí làm tăng vẻ đẹp của bể cá lên. Đó cũng là một trong những lí do mà hiện nay nhiều người sử dụng bể cá chọi nhiều ngăn. Sản phẩm này có nhiều kích thước khác nhau bạn có thể lựa chọn theo như mong muốn của mình. Liên hệ ngay với số hotline của Ông Giàu để được nhận các thông tin tư vấn và cung cấp thiết bị như trên ngay.

    (HoPo)

    --- Bài cũ hơn ---

  • 【4/2021】Khô Cá Chình Biển Phú Quốc Giá Bao Nhiêu Tiền
  • Cá Cam Ở Tphcm Ngon, Giá Rẻ
  • Giá Cá Chẽm Bao Nhiêu 1Kg 2022? Mua Bán Ở Đâu Rẻ?
  • Cá Chẽm Giống Chất Lượng
  • Bảng Giá Cá Cảnh Các Loại Đẹp Nhất 2022? Mua Bán Ở Đâu Rẻ Uy Tín?

Cách Nuôi Dưỡng Cá Đá, Cá Xiêm Chọi

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Bống Mắt Tre Nuôi Trong Hồ Thủy Sinh Rất Đẹp
  • Cách Phân Biệt Trống Mái Cá Betta
  • Các Dạng Màu Của Cá Betta (Xiêm Chọi)
  • Hướng Dẫn Cách Nuôi Cá Betta (Cá Lia Thia
  • Cách Ép Cá Betta Đơn Giản Cho Người Mới Tập Chơi
  • Sau khi đã chọn được những chú cá xiêm đá tốt, bạn bước qua giai đoạn tiếp theo là nuôi dưỡng thành cá đá thiện chiến.

    Bắt cá nuôi riêng

    Bước đầu tiên của việc nuôi dưỡng cá đá là tách nó ra khỏi bầy và nuôi trong lọ riêng biệt. Việc làm này giúp cho cá phát huy được tính hung dữ và hiếu chiến vốn có của nó. Khi cho cá vào lọ riêng và đặt trong môi trường thích hợp thì chỉ qua một đem nó sẽ tự tạo một ổ bằng bọt khí. ổ bằng bọt khí là dấu hiệu của sự hung dữ và hiếu chiến của cá.

    Có hai loại lọ thường được dùng trong việc huấn luyện cá là lọ cỡ lớn và lọ cỡ nhỏ, cả hai loại này đều có dạng hình tròn. Lọ cỡ lớn chứa từ 10 đến 15 lít nước. Lọ cỡ nhỏ chứa khoảng 2 lít nước. Đây là loại lọ thường được sử dụng cho các cuộc đấu cá.

    Lọ cỡ nhỏ có tác dụng kích thích tính hung dữ của cá. Lọ cỡ lớn có tác dụng giảm bớt căng thẳng cho cá khi nhiệt độ môi trường tăng.

    Tạo môi trường sống cho cá

    Ngoài môi trường tự nhiên, cá đá tận dụng cây thủy sinh và vật trôi nổi để nhả bọt và ẩn núp. Khi sống trỏng lọ, cá đá cũng cần những cây thủy sinh để làm nơi nghỉ ngơi vào ban đêm.

    Rong là loại thủy sinh thường được dùng trong lọ cá. Nó là nơi trú ẩn của cá, đổng thời nó còn có tác dụng giảm căng thẳng cho cá. Có hai loại rong, rong mềm và rong cứng.

    Loại rong mềm: các loại rong mềm như Cabomba aquatica hay Hygrophila rất thích hợp với lọ cá cỡ lớn. Loại rong mềm thường dài, có nhiều nhánh tỏa ra nên rất thích hợp cho cá mái trú ẩn trong thời gian huấn luyện. Tuy nhiên, loại rong mềm cũng có nhược điểm là dễ bị mục và gãy cành nên chỉ sử dụng trong vòng 2 – 3 tuần.

    Loại rong cứng: các loại rong cứng như Dracaena sanderiana thích hợp cho cả lọ cá cỡ lớn và lọ cỡ nhỏ. Loại rong cứng sử dụng được lâu hơn nhưng lại có ít cành để cá trú ẩn.

    Những điều cần lưu ý khi nuôi cá đá:

    Để tránh ô nhiễm môi trường nước, nên thay rong mới khi chúng bắt đầu bị mục và gãy cành.

    Không nên dùng các loại thực vật nổi trên mặt nước như bèo, vì rễ của chúng lan ra khắp lọ làm cho cá khó trao đổi không khí vối bên ngoài.

    Các loại lá làm săn chắc vảy cá

    Sự săn chắc của vảy cá phụ thuộc vào độ tuổi, tốc độ sinh trưởng và dòng cá. Vì thế mà chúng ta không có cách nào biến đổi từ cá có vảy bình thường thành cá có vảy săn chắc. Tuy nhiên, trong thòi gian nuôi riêng, có thể ngâm cá bằng một số loại lá khô làm cho nước có màu như màu nước trà, nhò đó mà da thịt và vảy cá được săn chắc. Một số loại lá cây có mùi đặc biệt có thể làm cho cá đối phương hoảng sợ. Vài loại lá khác lại có tác dụng ngăn cản sự viêm nhiễm và làm lành vết thương.

    Có hai loại lá thường được sử dụng nhất là lá bàng khô và lá chuối khô.

    1) Lá bàng khô: có tác dụng phòng bệnh và làm nơi trú ẩn cho cá. Có thể dùng khoảng 1/4 lá bàng khô trên 1 lít nước.

    Những chất tiết ra từ lá bàng khô sẽ làm nước hơi vàng, và nước thấm vào mình cá làm cho da thịt và vảy săn chắc.

    2) Lá chuối khô: lá chuối khô có tác dụng tương tự như lá bàng khô. Cách dùng là tước nhỏ lá chuối khô cho vào lọ cá.

    Thay nước cho cá

    Nước mới sẽ làm cá tươi tỉnh và linh động, nhưng nếu thay nước không đúng cách sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cá. Thời gian và số lần thay nước tùy thuộc vào kích thước của lọ cá. Lọ cỡ nhỏ thì cần thay nước thường xuyên hơn lọ cỡ lớn. Tuy nhiên, dù là lọ cỡ nào đi nữa thì hai ngày đầu ngâm lá khô không được thay nước.

    Vào ngày thứ ba nước sẽ ngả màu trà đặc. Bạn sử dụng ống nhựa hút khoảng 1/ 3 lượng nước trong lọ cùng với chất cặn bã. Sau đó châm nước mới vào cho đầy lọ như cũ. Thời điểm thay nước tốt nhất là khoảng 5 – 6 giờ chiều vì lúc này nhiệt độ nước không thay đổi nhiều.

    Vào ngày thứ tư, nên thay khoảng 10% nước đối với lọ nhỏ. Đối với lọ cỡ lớn thì lúc này chưa cần thay nước, nhưng vào ngày thứ 6 cần thay khoảng 30% lượng nước.

    Vào ngày thứ tám, bạn có thể cho cá vào một lọ khác. Sau 8 ngày ngâm cá, cá trông có vẻ nhỏ và mảnh khảnh hơn so với ngày đầu tiên ngâm lá khô. Nhưng ngược lại nó rất dạn dĩ và hung d.ữ. Nó sẽ phùng mang và giương vây lên khi nhìn thấy cá trong lọ kế bên.

    Thức ăn cho cá đá

    Trong thời gian nuôi dưỡng cá đá, nên cho chúng ăn các loại thức ăn sống nhằm giúp cá khỏe mạnh và phát huy bản năng hung hăng và hiếu chiến của chúng. Tuy nhiên, không nên cho cá ăn trùn chỉ vì sẽ làm cho thân cá mềm, khi đá rất dễ bị thương. Trùn chỉ là loại thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng, tuy nhiên nó chỉ phù hợp vổi cá nuôi làm cảnh, còn với cá đá thì tuyệt đối không nên dùng loại thức ăn này.

    Số lần cho ăn trong ngày tùy thuộc vào thể trạng của cá: cá có thể trạng bình thường, cá gầy, cá mập.

    Với cá có thể trạng bình thường: với dạng cá này nên cho ăn mỗi ngày một lần. Thời gian nuôi riêng khoảng từ 7 – 10 ngày.

    Cá gầy: khi thấy cá hơi gầy thì cần cho ăn nhiều loăng qoăng hơn và để dư một ít trong lọ. Thời gian nuôi riêng đối với dạng cá này khoảng 5 – 7 ngày, và thức ăn được điều chỉnh tùy vào thể trạng thực tế của cá.

    Cá mập: khi cá trở nên quá mập thì cần được nuôi riêng lâu hơn, khoảng từ 10-21 ngày. Lượng thức ăn cũng nên hạn chế. Đối với loăng quăng thì chỉ nên cho ăn 8 con mỗi ngày. Nếu thấy cá vẫn mập thì cho ăn ít hơn.

    Phục hồi cá sau khi đá

    Sau khi kết thúc trận đấu, dù thắng hay thua trận thì cá cũng bị nhiều vết thương trên mình. Vì thế mà cần có biện pháp dưỡng cá để phục hồi lại sức khỏe cho nó. Nhiều người cho cá vào một cái ly, rồi cho vào một ít nước pha với vài giọt Acriflavine. Một số người thì ngâm cá với lá bàng khô để chữa lành các vết thương. Nếu dùng các biện pháp trêrTthì thông thường cá sẽ phục hồi hoàn toàn sau 5 ngày.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nguyên Nhân Tại Sao Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bỏ Ăn
  • Tìm Hiểu Kỹ Thuật Nuôi Cá Xiêm Chuẩn Nhất
  • Đặc Điểm Sinh Học Và Nhân Giống Cá Xiêm
  • Cá Xiêm Ăn Gì, Cách Nuôi, Cách Ép, Giá Bao Nhiêu ?
  • Đôi Cá Xiêm Gỗ Trắc Việt Cao 50

Các Loại Cá Chọi, Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Tổng Hợp Các Địa Chỉ Bán Bán Hồ Kiếng Nuôi Cá Betta
  • Tiêu Chuẩn Betta Đuôi Tưa
  • Tìm Hiểu Về Cá Betta Plakat Thái
  • Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Ép Cá Betta Hiệu Quả Nhất
  • Điều Gì Gây Ra Một Con Cá Betta Nằm Nghiêng?
  • Các lại cá chọi Betta đẹp và phổ biến

    1. Haftmoon betta

    Dòng này hiện tại rất phổ biến , và rất dễ nhận dạng khi chúng xừng đuôi lên như chũ D. Đuôi halfmoon được định nghĩa là đuôi có góc xòe = 180 độ. Mặc dù đẹp nhưng dòng này thường cắn đuôi. và chỉ chúng chỉ xừng vây đuôi trong khoảng 2-3 tháng nếu nuôi tốt . Sau đó thì chúng già yếu và không thể giữ bộ đuôi đẹp của mình được

    2. Crowntail betta (đuôi tưa)

    Cá có đuôi vây nhọn như bị rách. Các tia được phân loại : tia đôi, tia đơn, tia chéo.

    Dòng này rất hung dữ và khó chăm sóc hơn các dòng khác

    Nước luôn sạch vì chúng rất dễ bệnh , và tổn thương

    3. Doubletail betta

    Đuôi của chúng rất độc đáo có 2 gốc đuôi, thân ngắn, vây lưng và hậu môn rộng hơn

    Loài này khá hiếm, có giá trị cao. Giống như cá chọi đuôi tưa, đây là biến dị gen không ưu việt trong tự nhiên, nên cá thường khó nuôi hơn và tỷ lệ sống thấp.

    4. Combtail betta

    Loại này là lai chéo giữa crowntail và 1 loài betta khác.

    Chúng vẫn giữ được kiểu đuôi tia , nhưng ngắn và không đáng kể

    5. Veiltail betta – Cá chọi đuôi voan

    Loại betta dân dã, truyền thống và phổ biến nên không được đánh giá cao.

    6. Rosetail betta

    Chúng cũng là 1 loại haftmoon nhưng các nhánh đuôi lớn hơn . Đặc biệt đuôi lan ra hơn 180 độ

    Và đuôi chúng giống như cánh hoa hồng vì vậy có tên rosetail

    8. Dumbo betta

    Rất dễ dàng để phân biệt chúng khi vây bơi to và màu sắc phân biệt. Vây bơi lớn nhìn như là tai voi , Màu vây bơi thường tương phản với màu nền cá, nhưng đôi khi vẫn trùng

    9. Spade tail Betta

    Rất hiếm gặp, và rất dễ nhận dạng với một chóp đuôi và khi chúng khép lại thì rất gòn gàng trên 1 đường đến cái chóp đuôi

    10. Feather tail betta

    Dòng này là 1 phiên bản cực đẹp khác của haftmoon . Phân rất nhiều nhánh ở đuôi . Vây và đuôi dài dẫn đến khó hoạt động và ít hoạt động hơn các loại betta khác.

    11. Giant betta

    Khi các dòng betta bình thường chỉ lên đến 5cm thì chúng là loại betta khổng lồ với 15cm. Dòng này được phát triển vào năm 1999 ở Thái dự kiến có thể sống đên 5 năm. Và mặc dù vơi kích thước khổng lồ nhưng chúng rất dễ bị bệnh nhiễm khuẩn , kí sinh.

    12 . Plakat betta – Betta cảnh đuôi cộc

    Cá betta Plakat là kết quả lai tạo giữa cá Xiêm với cá betta hiện đại (như halfmoon, đuôi kép) và cả cá hoang dã (như Betta smaragdina). Đây là dòng cá xuất xứ từ các nhà lai tạo Thái Lan. Nó được các nhà lai tạo phương Tây phát triển với mục đích tạo ra một phiên bản thu nhỏ của cá halfmoon. Trong khi hình dáng của đuôi và số lượng tia vây giống như cá halfmoon thì đuôi nó lại hơi cong lên phía trước khi giương vây giống như plakat truyền thống; điều khiến nó chưa thể là một bản sao hoàn hảo của halfmoon.

    Cá có đuôi nhỏ, dễ chăm sóc và khỏe. Cá trống thì vây bụng dài , đuôi tròn, và vây hậu môn nhọn

    Cá Plakat bao gồm các dòng sau :

    Fancy Betta Plakat có vây lớn hơn so với những con cá Xiêm đá thông thường và được lai tạo từ một dòng cá Betta smaragdina đặc biệt gọi là ghi-ta. Những con ghi-ta sống trong môi trường có nước chảy nên vây của chúng phát triển lớn hơn so với những con cá Betta bình thường khác sống ở ruộng.

    Con cá Xiêm cảnh truyền thống của Thái Lan là cá đuôi dài hình e-lip thông thường. Fancy Betta” được coi như là một thành tựu mới của người Thái theo hướng phát triển cá Xiêm cảnh với các màu sắc da dạng và phong phú : Copper, Mable, Red, Hellboy, Orange…

    Cá Rồng – Dragon plakat: Thân cá có các lớp sắc tố màu trắng đục phủ rất dày bao phủ kín thân và nắp mang có khi lên trên đầu (full), một số có ánh kim làm nổi bật nền trắng của cá. Các vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn (có khi lên tới vây bơi) đều có màu đỏ với các màng chia đuôi màu trắng ánh kim. 1 con rồng đẹp khi các vây của cá mang 1 màu đều như nhau và tách biệt rõ với màu thân cá.

    Cá Dumbo Plakat :

    Cá Koi Betta Plakat :

    Cá Super Betta Plakat : Cá Super Plakat chính gốc Thái Lan, thân hơi dài, đuôi đủ 180, tia đuôi 4 trở lên, nhưng cạnh đuôi hơi bầu. Đặc điểm dễ nhận dạng của loại cá này là chỉ đơn sắc với các màu đặc trưng : đỏ, đen, xanh tím, xanh mạ, vàng gold và copper ánh đồng

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Địa Điểm Bán Cá Betta Ở Tphcm Giá Rẻ Và Uy Tín
  • Phân Biệt Vây, Đuôi Cá Betta Không Phải Ai Cũng Biết
  • Lai Tạo Và Chăm Sóc Cá Betta Con: Các Bất Thường Và Cách Xử Lý
  • Nuôi Cá Betta Trong Hồ Thủy Sinh Đẹp Lung Linh
  • Hướng Dẫn Cách Ép Cá Betta

Các Dạng Màu Của Cá Betta (Xiêm Chọi)

--- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Nuôi Cá Betta (Cá Lia Thia
  • Cách Ép Cá Betta Đơn Giản Cho Người Mới Tập Chơi
  • Các Loại Cá Nuôi Chung Với Betta
  • Cá Hổ Goliath, Indo, Công Gô Thuộc Loại Cá Hổ Mini Hay Khổng Lồ
  • Danh Sách 10 Loài Cá Cảnh Dễ Nuôi Được Ưu Chuộm Nhất Việt Nam
  • Đạng cá betta một màu (đơn sắc): Cá chỉ có một màu duy nhất thể hiện trên toàn bộ cơ thể từ thân mình đến các vây.

    Dòng cá betta Màu sáng (cellophane)

    Cá có màu trong suốt. Bộ vảy của cá không có sắc tố màu.

    Dòng cá betta Màu trắng đục (white opaque)

    Dòng cá này được lai tạo từ cá betta trắng ra đời đầu tiên. Cá không thật sự trắng mà có pha thêm ít màu khác.

    Dòng cá betta Màu vàng (yellow)

    Dòng cá này có màu vàng óng ánh.

    Dòng cá betta Màu cam (orange)

    Dòng cá có màu này cũng thuộc dòng cá lai tạo.

    Dòng cá betta Màu đỏ (red)

    Cá có màu đỏ thường hay có một ít sắc tố đen trên cơ thể, do đó nhìn giống như loại cá nhiều màu.

    Dòng cá betta Màu xanh kim loại (Steel blue)

    Đây là màu đầu tiên trong 3 màu óng ánh.

    Dòng cá betta Màu xanh ánh vàng (royal blue)

    Đây là màu thứ hai trong 3 màu óng ánh.

    Dòng cá betta Màu xanh lá (green)

    Đây là màu cuối cùng trong 3 màu óng ánh.

    Dòng cá betta Màu lam

    Màu lam là màu có sắc độ giữa màu xanh biển và màu xanh lá.

    Dòng cá betta Màu dồng (copper)

    Trong tự nhiên, cá có màu này thể hiện ít nhiều màu vàng, có thể là vàng sáng, đồng xậm hoặc đỏ vàng đồng xậm.

    Dòng cá betta Màu đen (black)

    Màu đen bao gồm 3 loại: đen melano, đen fertile và đen ánh đồng.

    Dạng cá betta hai màu

    Dòng cá betta Campuchia (cambodian)

    Dòng cá này có màu sáng trong suốt, và bộ vây thưòng có màu đỏ hoặc màu xanh biển hay xanh lá.

    Màu xanh biên hay xanh lá Campuchia (green or blue Cambodians)

    Dòng cá này có màu trắng và vây màu xanh biển hoặc xanh lá.

    Dòng cá betta Màu chocolate (chocolate)

    Dòng cá này có màu xậm, thường là màu đen và màu xanh đậm, và vây có màu vàng hay màu vàng cam.

    Betta với màu patterns

    Dòng cá betta Dạng bướm

    Dạng này thân mình mang một màu dơn trong khi bộ vây chia ra 2 phần màu phân biệt rõ ràng. Một nửa bộ vây mang một màu đơn, phần còn lại mang màu khác.

    Dòng cá betta Màu cẩm thạch (marble)

    Cá dòng này cơ thể và bộ vấy có những vệt màu chồng lên màu nền sáng.

    Dòng cá betta Màu khoang đốm

    Dòng cá này bộ phận đầu có màu sáng, còn thân mình có màu gì không quan trọng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Phân Biệt Trống Mái Cá Betta
  • Cá Bống Mắt Tre Nuôi Trong Hồ Thủy Sinh Rất Đẹp
  • Cách Nuôi Dưỡng Cá Đá, Cá Xiêm Chọi
  • Nguyên Nhân Tại Sao Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bỏ Ăn
  • Tìm Hiểu Kỹ Thuật Nuôi Cá Xiêm Chuẩn Nhất

Kinh Nghiệm Nuôi Cá Chọi

--- Bài mới hơn ---

  • Các Mẫu Cá Đẹp Lưu Tại Cơ Sở.
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Sấu Ở Hộ Gia Đình
  • 3 Điều Cần Biết Về Kỹ Thuật Nuôi Cá Sấu
  • Thức Ăn Cho Cá Betta Tốt Nhất: Một Hướng Dẫn Đầy Đủ Để Lựa Chọn Và Cho Ăn
  • Hồng Xiêm Thái Lan Ruốt Đỏ Khổng Lồ
  • Hôm nay mình mạn phép viết bài này nhằm tổng hợp lại một số kinh nghiệm nuôi cá đá truyền miệng từ xa xưa, mà mình thu thập được từ hồi còn bé. Mình thấy những bậc tiền bối cũng đã tốn rất nhiều tâm sức nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm rất đáng quý từ khâu chọn giống cho đến nuôi dưỡng huấn luyện.

    – Các vị tiền bối chơi cá đá (cũng như gà) có quan điểm chọn giống cơ bản là xem trọng phẩm chất về thể chất của con cá cha và phẩm chất chiến đấu ngoan cường của cá mẹ, nên thường lựa chọn cá mái rất kỹ, em nào càng hung dữ lì lợm càng tốt “nhan sắc” không thành vấn đề. Nên lưu ý ngày xưa người ta không thích lai cận huyết tí nào, bởi đơn giản cá đá thì không cần phải đẹp mà cần sức khỏe tốt, nên việc lai cân huyết có thể làm giảm phẩm chất cá.

    – Cá đá thường có 3 kiểu cắn cơ bản:

    – Cắn vây

    – Cắn thân

    – Cắn đầu: đây là kiểu cắn được ưa chuộng nhất, vì khu vực đầu tòan chổ hiểm, có những con có đòn cắn vào vây bơi rất lợi hại, giống như chặt “tay” đối thủ vậy, rồi khu vực bụng cá là mềm nhất, rất dễ bị tổn thương. Bởi vậy anh nào có được phẩm chất này rất được ưu ái chọn làm giống.

    Việc nuôi dưỡng cá con từ nhỏ cho đến lúc “dậy thì” cũng không có gì quá đặc biệt ngòai những yếu tố sau đây:

    – Thức ăn cho cá: truyền thống vẫn là bo bo, lăng quăng, trùn chỉ. Tất cả phải được vệ sinh thật kỹ.

    – Tần suất cho ăn: một ngày 2 lần sáng và chiều, tránh cho cá ăn quá no.

    – Không được làm cá kinh động hay hỏang sợ thường xuyên, tốt nhất nên tập cho cá con quen với bóng người.

    – Nuớc nuôi cá ngày xưa chủ yếu là nước máy và nước mưa, nên phơi nước 02 ngày trước khi sử dụng.

    – Cá đá quan trọng nhất là bộ răng sắc bén, vì thế khi cá con có dấu hiệu đánh nhau quyết liệt thì ta nên tách những cá thể ưu tú nuôi riêng, chính thức trở thành những chiến binh dự bị.

    – Chắc ai trong chúng ta cũng từng nghe đến câu “lên keo xuống hủ”. Đó là những người chơi muốn huấn luyện thể chất cho cá của mình, thực tế trong hũ khá rộng rãi, nội thất tiện nghi với cây cảnh đủ lọai, giúp mấy em chiến binh có cảm giác được làm vua một cõi, rồi cứ vài ngày chàng ta được cho lên keo để thấy rằng “đời không như là mơ”, rằng có mấy thằng đáng chết dám ngang nhiên nhìn đểu. Theo mình thì ngày nay chỉ cần một chậu kính (20x20cm), có rong, có lá bàng khô và một tí nước muối là đã đủ tiêu chuẩn “5 sao” cho em rồi.

    – Chế độ ăn uống vẫn vậy sáng chiều 2 bữa và không ăn quá no.

    Đấy là những kinh nghiệm truyền miệng, hy vọng sẽ giúp cho bạn luyện được chú cá cưng của mình được như ý.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bún Xiêm Lo Là Gì Mà Làm Mê Lòng Thực Khách Đến Miền Tây Đến Như Vậy ” Bếp Kiến Tường
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Hồng Xiêm Chiết Cành Nhanh Ra Quả
  • Hiến Kế Phát Triển Mãng Cầu Xiêm Ở Tân Phú Đông
  • Thanh Niên Khởi Nghiệp Từ Mô Hình Nuôi Cá Betta
  • Mãng Cầu Xiêm Tân Phú Đông

Cách Phân Biệt Cá Chọi

--- Bài mới hơn ---

  • Mãng Cầu Xiêm Tân Phú Đông
  • Thanh Niên Khởi Nghiệp Từ Mô Hình Nuôi Cá Betta
  • Hiến Kế Phát Triển Mãng Cầu Xiêm Ở Tân Phú Đông
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Hồng Xiêm Chiết Cành Nhanh Ra Quả
  • Bún Xiêm Lo Là Gì Mà Làm Mê Lòng Thực Khách Đến Miền Tây Đến Như Vậy ” Bếp Kiến Tường
  • Cá Betta có hìng dạng đuôi được chia ra làm các loại sau:

    1. Đuôi ngắn (short tail):

    Ban đầu, tất cả các giống Bettas đầu có đuôi ngắn. Bộ vây nhỏ của những con cá Betta hoang dã trưởng thành không dùng cho việc khoe mẽ. Bởi vì một lẽ nếu là bạn thì bạn sẽ nghĩ sao bạn thích đẹp và bị tiêu diệt hay thích tồn tại và được sống?

    Trong môi trường sống tự nhiên Bettas cần phải nhanh nhẹn để trốn thoát những loài động vật săn mồi(cá săn mồi và cả chim nữa…) và với bộ vây dài thì quả là một vấn đề lớn. Có những con Bettas trống có bộ vây ngắn như cá mái. Tất cả dạng vây đều mang ít nhiều bộ vây ngắn nguyên thuỷ.

    2. Đuôi màn (veil tail)

    Một sự thay đổi từ giống đuôi ngắn cho ra những bộ vây dài hơn. Và giống đuôi màn được tạo ra. Đuôi màn (Veil tails) rũ xuống khi con Betta không sung sức, và dạng đuôi này không được ưa nhìn ngay cả khi cá đang xòe bộ đuôi căng ra.

    Bộ đuôi ở phần gốc lớn hơn nhưng gần như ngay lập tức nó rũ xuống ở phần chót đuôi. Bộ đuôi của giống này hoàn toàn không có sự đối xứng, khi ta chia đuôi của cá theo chiều ngang (kẻ đường thẳng từ đầu đến giữa đuôi cá) thì ta có 2 phần đuôi hoàn toàn khác nhau.

    Đuôi của loài này không thể khép kín hay nói cách khác là không trọn vẹn có vẻ như là bị thiếu hay bị mất một phần đuôi vậy. Việc nuôi cá có loại đuôi màn này để chọn lọc ra con có bộ đuôi hoàn chỉnh là việc làm hao tốn thời gian vô ích.

    3. Đuôi quạt (Fan tail)

    Đuôi quạt hay đuôi xòe, nhìn giống như hình cây quạt với những rìa quanh chót đuôi. Phần đuôi mở rộng ra ở chót đuôi , kết quả của sự mở rộng này cho ra đời một bộ đuôi xòe rộng khá đẹp. Nếu chúng ta chia đuôi ra làm 2 phần theo một đường kẻ tưởng tượng (như đuôi màn) thì chúng ta có được 2 phần này tương tự như nhau. Về đuôi thì dạng đuôi này là tiền đề cho loại Đuôi Delta sau này.

    4. Đuôi Tam giác (Delta Tail)

    Đuôi Delta là dạng đuôi khởi đầu cho dạng đuôiHalfmoon. Đuôi Delta như tên gọi của nó đòi hỏi dạng đuôi này ít nhất phải có dạng hình tam giác hoặc ít ra thì cũng có dạng giống hình tam giác. Dạng này cũng giống như dạng đuôi quạt nhưng có độ dày hơn (nhìn cứng hơn), có dạng góc cạnh ở phần chót đuôi.

    Góc cạnh hơn, đẹp hơn, đuôi Tam giác có sự đối xứng và thêm vào đó là dáng đuôi phải có góc cạnh và tất nhiên là góc có độ mở càng rộng thì càng có giá trị. Khi góc đuôi rộng trên 130° thì đó là dạng đuôi Super Delta và khi đuôi đạt 180° (hoặc hơn) thì đó là con Halfmoon!

    5. Đuôi Super Delta

    Đuôi Super delta là một dạng đuôi trung gian giữ Delta và Halfmoon. DÁng đuôi Super Delta tương tự như đuôi Delta nhưng nó có góc mở rộng khoảng 170 độ hoặc hơn. Super Delta còn được gọi là “Halfmoon Geno” bởi vì nó mang cùng gen với halfmoon.

    Halfmoon là một dòng cá rất hiếm, ngày nay Halfmoon có gần như đầy đủ các màu, và là dòng cá tiêu chuẩn nhất trong tất cả các giống Betta hiện nay. Như tên gọI cuả nó đuôi Halfmoon có hình nưã vòng tròn đạt đến 180 độ hoặc hơn. Thực tế thì Betta có đuôi đạt trên 170 độ đã được xem là Halfmoon rồi.

    VớI một cái đuôi to như vậy cá Betta thường làm hỏng đuôi cuả mình (quay lạI cắn đuôi), một hiện tượng được gọI là “chống lạI đuôi”. Đây là một thói thường thấy ở loạI này. Halfmoon là dòng cá “phi tự nhiên” nhất. Hình 2 bạn sẽ thấy rõ số lượng chót rất nhiều mới có thể nâng đỡ đuôi của cá được.

    7. Đuôi đôi (double tail)

    Betta hai đuôi có 2 thuỳ đuôi trên cùng một gốc đuôi và củng có loạI có 3 thuỳ đuôi (loạI này rất hiếm).

    8. Đuôi lược (Comb tail)

    Đuôi lược là loạI đuôi mà chót đuôi (chính xác là phần vây) chỉa thẳng ra nhìn như răng lược.

    9. Đuôi tưa (crowntail)

    Đây là dòng cả cuả vùng Viễn Đông. Được lưạ chọn từ quá trình lai tạo giưã các giống Betta cho ra một dòng Betta Combtail mang tính trạng trộI nổI bật đó` là con Crowntail đầu tiên. VớI các tua dài nhìn nổI bật. Giống Crowntail được phát hiện là con Crowntail có một chót, cho đến ngày nay Crowntail có nhiều chót hơn (2, 3, 4 chót).

    10. Đuôi tách rời (double split tail)

    Đuôi tách rờI: có thùy đuôi như là tách rờI ra làm nhiều phần không rõ rệt như LoạI 2 đuôi.

    11. Đuôi lồi lõm (lyre tail)

    Đuôi cá không tròn đều mà lồi lõm.

    Có thể mình dịch từ chưa chính xác lắm về tên gọi các loại đuôi, mình chọn từ cho dễ hình dung ra thôi chứ rất khó dịch sát nghĩa được. Các bạn có từ nào hay hơn thì cứ góp ý nha…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Phân Biệt, Nhận Dạng Cá Betta Dumbo Và Cách Nuôi Betta Dumbo Lên Màu
  • Yêu Cầu Hoàn Cảnh Sống Của Cá Chọi
  • Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Chọi, Cá Betta
  • Cá Betta King Sống Được Bao Lâu?
  • Vé Máy Bay Giá Rẻ Từ () Đi Xiêm Riệp (Rep)