Halfmoon Việt Nam: Betta Rồng Đỏ, Betta Red Dragon

--- Bài mới hơn ---

  • Cây Hồng Xiêm Ruột Đỏ:
  • Trung Tâm Giống Cây Xuân Khương
  • Làm Giàu Từ Giống Hồng Xiêm Xoài
  • Làm Giàu Từ Hồng Xiêm
  • Cá Vàng Lan Thọ (Ranchu)
  • Thân cá có các lớp sắc tố màu trắng đục phủ rất dày bao phủ kín thân và nắp mang có khi lên trên đầu (full), một số có ánh kim làm nổi bật nền trắng của cá. Các vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn (có khi lên tới vây bơi) đều có màu đỏ với các màng chia đuôi màu trắng ánh kim. 1 con rồng đỏ đẹp khi các vây của cá mang 1 màu đều như nhau và tách biệt rõ với màu thân cá.

    Betta rồng đỏ HMPK

    Betta rồng đỏ HM

    Bài viết cùng thể loại:

    Betta Dragon (Cá mang vảy rồng) ngày nay đã rất phát triển về hình dạng và màu sắc, một số màu sắc của dòng Betta Dragon này mà chúng ta hay gặp : + Rồng đỏ (Red Dragon) Thân cá có các lớp sắc tố màu trắng đục phủ rất dày bao phủ kín thân và nắp mang có khi lên trên đầu (full), một số có ánh kim làm nổi bật nền trắng của cá. Các vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn (có khi lên tới vây bơi) đều có màu đỏ với các màng chia đuôi màu trắng ánh kim[…]Thân cá có các lớp sắc tố màu trắng đục phủ rất dày bao phủ kín thân và nắp mang có khi lên trên đầu (full), một số có ánh kim làm nổi bật nền trắng của cá. Các vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn (có khi lên tới vây bơi) đều có màu đỏ với các màng chia đuôi màu trắng ánh kim. 1 con rồng đỏ đẹp khi các vây của cá mang 1 màu đều như nhau và tách biệt rõ với màu thân cá.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thú Vui Chơi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Rồng
  • Xếp Hạng Các Loại Xoài
  • Nuôi Cá Cảnh Xuất Khẩu
  • Tượng Gỗ Cá Xiêm – Ý Nghĩa Phong Thủy Và Cách Trưng Bầy Thu Hút Tài Lộc
  • Cá Betta Là Gì ?

Các Dạng Đuôi Cá Betta Mái

--- Bài mới hơn ---

  • Các Loài Cá Betta Hoang Dã
  • Kinh Nghiệm Nuôi Dưỡng Cá Betta
  • Làm Thế Nào Để Cứu Cá Betta Hấp Hối
  • Quan Sát Dòng Cá Betta Mới: Cá Betta Khổng Lồ
  • Cá Betta Thường Mắc Các Bệnh Gì? Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Chữa
  • Hãy bắt đầu với HALFMOON MÁI:

    Mặc dù bạn thấy rất nhiều “HM mái” được bán với giá rất cao nhưng đa số thực sự chỉ là cá mái đuôi đơn bình thường mà chúng (có thể có hoặc không) xuất xứ từ một bầy HM. Cá HM mái chính hiệu phải có đầy đủ các đặc điểm như cá HM đực, nghĩa là vây đuôi xòe đủ 180 độ với cạnh đuôi sắc và cả 3 vây đơn đều phải cân đối. Theo tôi, cá HM mái phải có nhiều hơn hai tia thứ cấp trên mỗi tia vây đuôi để có thể phân ra 4 nhánh hay nhiều hơn. Cá HM mái có vai trò rất quan trọng một khi bạn muốn lai tạo HM bởi vì nó thường sinh sản tỷ lệ cá HM chính hiệu cao nếu được bắt cặp với cá trống có cùng chất lượng. Vì vậy, hầu hết các nhà lai tạo đều khao khát để có được chúng.

    Vài ví dụ về cá HM mái với vây đuôi xòe đủ 180 độ:

    Cá HM mái lúc bình thường – lưu ý cạnh đuôi sắc và những tia vây đuôi:

    Ngay cả khi bạn đủ tinh tường để phân biệt được cá HM mái chính hiệu với cá mái bình thường thì bạn cũng dễ bị nhầm lẫn với “bóng ma” này: CÁ SUPER DELTA MÁI :

    Cá mái cũng như cá trống Super Delta thường xuất hiện trong bầy HM, chúng có cạnh đuôi sắc, đuôi xòe rộng và thường có nhiều tia nhánh và cân đối. Tuy nhiên, nếu đuôi không xòe đủ 180 độ thì chúng không phải là HM mái. Hầu hết cá mái bình thường có vây xòe từ 150 đến 170 độ. Những con cá mái này vẫn có thể dùng để lai tạo, đặc biệt là với cá Rosetail hay Over HM đực.

    Loại có góc xòe hơi nhỏ hơn Super Delta một chút gọi là DELTA MÁI:

    Cá Delta mái chính hiệu có nhiều tia nhánh và cạnh đuôi sắc, tuy nhiên góc xòe thường nhỏ hơn 150 độ. Cách định nghĩa này bắt nguồn từ dạng cá bảy màu Delta, chúng có dạng đuôi hình tam giác với các cạnh tù.

    Không có gì phải bàn cãi, dạng đuôi thông dụng của cá mái đuôi đơn ngày nay hầu hết đều trông như thế này:

    Một cá mái đuôi đơn bình thường có vây dài, không tua và KHÔNG phải là loại Doubletail, Delta, Super Delta hay Halfmoon. Trên thực tế, tên gọi này có thể được áp dụng cho tất cả cá mái có đuôi đơn (đối lập với đuôi kép của loại Doubletail) và là thuật ngữ để chỉ những con cá mái không có đặc điểm phân biệt rõ rệt giữa dạng cá truyền thống hay hiện đại. Do vậy, thuật ngữ này khá mềm dẻo và có nghĩa rộng, để tránh nhầm lẫn chúng ta cần mô tả chi tiết hơn chẳng hạn: CROWNTAIL STF (cá mái đuôi đơn Crowntail), PLAKAT STF (cá mái đuôi đơn Plakat), v.v. Sự khác biệt giữa một cá mái đuôi đơn với cá HM, Delta, Super Delta mái ở chỗ những dòng sau có cạnh đuôi thẳng và sắc. Một cá mái đuôi đơn bình thường có đuôi hình tròn.

    Đây là một số ví dụ về cá mái đuôi đơn:

    Không nghi ngờ gì, loại cá mái dễ phân biệt nhất là cá DOUBLETAIL MÁI:

    Giống như DT trống, DT mái có hai thùy đuôi thay vì một và vây lưng rất phát triển. Một DT mái luôn được gọi như vậy bất kể chất lượng của nó ra sao miễn là vây đuôi của nó có hai thùy. DT mái bổ sung những đặc điểm tuyệt vời vào dòng vây đơn như là làm tăng kích thước vây lưng, tuy nhiên vì DT vốn xuất phát từ dòng đuôi voan (veitail) và Plakat, cho nên bạn nên đảm bảo rằng cá DT mái của bạn có xuất xứ từ dòng HM trước khi lai nó với dòng HM của mình. Tương tự, nếu mục tiêu của bạn là DT Plakat bạn nên chắc chắn rằng DT mái xuất xứ từ dòng Plakat chứ không phải từ dòng đuôi dài.

    Thêm một số ví dụ về cá Doubletail mái:

    Mặc dù cá Crowntail mái rất dễ phân biệt với những loại không phải đuôi tưa khác, nhưng đôi khi việc xác định CROWNTAIL MÁI khá khó khăn. Đặc điểm hiển nhiên cần phải để ý là các tia vây, tuy nhiên một số cá mái không phải loại đuôi tưa cũng có tia vây đặc biệt dài (điều thường xảy ra ở những dòng cá mà chúng có khả năng lai tuyển chọn để tạo ra dòng Crowntail). Một Crowntail mái phải có đuôi tưa lộ rõ ở tất cả các vây đơn. Hình dạng của chúng trông giống như những hàng “lông mi”:

    Phân biệt cá PLAKAT CÁI với những con cá mái đuôi dài là công việc đáng được thưởng huân chương. Ngay cả những người nuôi cá rất lâu năm cũng đôi khi gặp khó khăn và tôi không thấy có bí quyết kỳ diệu nào để luôn xác định chúng một cách chính xác. Luôn luôn phải đoán, nhưng nếu có một ít thông tin thì việc suy đoán sẽ khá chính xác:

    Trước tiên, tôi đề nghị tránh suy đoán khi cá chưa trưởng thành. Nếu bạn sử dụng Plakat để củng cố tia vây cho dòng các đuôi dài của mình như tôi vẫn làm thì bạn sẽ tạo ra bầy cá hỗn hợp giữa đuôi dài và Plakat và sẽ phải phân biệt những con cá mái. Thật không may, tất cả những con cá mái trông có vẻ giống nhau khi chúng có kích thước cỡ 2-3 cm. Tuy nhiên, khi chúng trưởng thành thì có sự khác biệt đôi chút. Cá mái đuôi dài có vây dài, nhọn và hơi kém hung dữ hơn chị em Plakat vây tròn, thân ngắn của chúng. Nhìn vào các hình ở trên và so sánh với cá mái không phải loại Plakat, bạn có thể thấy thân hình chúng hơi dài hơn so với loại cá Plakat mái có thân và vây ngắn. Mặc dù điều này có thể là quá trễ đối với bạn nhưng Plakat mái nổi tiếng là khó nuôi trong lọ bởi vì chúng là một trong số những loài nhảy cao nhất!

    Loại sau cùng nhưng cũng không kém rắc rối là loại cá mái gây nhiều “hy vọng hão” nhất… cá VEILTAIL MÁI:

    Tại sao lại “hy vọng hão”? Bởi vì tôi nhận được hàng tá email từ những người nuôi cá khác, thường là những người mới bắt đầu nuôi cá, hỏi rằng có phải là họ đã tìm thấy một con HM mái tại tiệm cá địa phương hay không bởi vì đuôi cá có thể đạt 180 độ khi chúng giương vây. Tôi rơi vào tình thế phải làm họ thất vọng khi luôn phải giải thích rằng cá đó là loại Veiltail cho dù vây chúng xòe rất rộng. Vậy tại sao chúng không được coi là HM?

    Vây xòe 180 độ là một đặc điểm tự nhiên khác của Betta hoang dã và nó được coi là đặc điểm lý tưởng đối với thể loại Plakat truyền thống. Điểm khác biệt giữa HM chính hiệu với Betta đuôi ngắn (như Plakat hay cá mái) ở chỗ: cá HM giữ nguyên hình dạng khi các vây dài ra, thường là nhờ sự kết hợp giữa tia vây, sự huấn luyện và hình dạng di truyền của đuôi. Vây của Betta hoang dã, Plakat truyền thống hay Veiltail mái thường có dạng “voan” khi vây dài ra và chỉ giữ nguyên hình dạng khi vây còn ngắn. Mặc dù rất khó phân biệt nhưng Veiltail mái không bao giờ có nhiều hơn một nhánh thứ cấp ở tia vây đuôi. Ví dụ, cá đuôi ngắn và Veiltail mái trông gần giống nhau! Điều quan trọng là bạn cần phải biết rõ về dòng dõi của cá trước khi lai với dòng cá của bạn.

    Đây là một số ví dụ về loại Veiltail mái mà ngay cả một người kinh nghiệm cũng khó mà phân biệt được:

    Đây là một con Veiltail mái trông rất đẹp mà người ta có thể đem lai tạo với dòng cá của mình. Nhưng hãy coi chừng! Đuôi voan là đặc điểm trội và cô nàng bé nhỏ này có thể làm bạn thụt lùi hàng trăm bước:

    Bài viết cùng thể loại:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Lựa Chọn Nơi Bán Cá Betta Ở Hà Nội.
  • Thức Ăn Cho Cá Betta Sakura Gold 35% Protein 20 Gram
  • Cách Nuôi Dưỡng Để Cá Betta Đạt Kích Thước Lớn Bất Thường
  • Sự Đa Dạng Đuôi Của Loài Cá Betta Cảnh
  • Lai Tạo Dòng Cá Betta Hai Đuôi (Đuôi Kép

Cách Phân Biệt Cá Betta Trống Và Cá Betta Mái

--- Bài mới hơn ---

  • Nguyên Nhân Và Cách Phòng Trị Cá Betta Bị Nấm
  • Cách Chữa Bệnh Và Phòng Bệnh Xù Mang Cá Betta , Xù Vây Cá Betta
  • Cách Chữa Bệnh Sình Bụng , Cách Chữa Bệnh Kỵ Màu , Cá Không Kè , Cách Giữ Trùng Cỏ , Làm Trùng Cỏ
  • Các Loại Bệnh Phổ Biến Ở Cá Betta Và Cách Điều Trị
  • Bệnh Thường Gặp Của Cá Cảnh Betta
  • Khi còn nhỏ, cá betta trốngcá betta mái thường rất giống nhau, do cơ thể chưa phát triển và cũng chưa thể hiện rõ những đặc tính sinh dục.

    Tuy nhiên, tầm khoảng từ 2 tháng tuổi trở đi, chủ nuôi có thể dễ dàng phân biệt được nhờ những điểm đặc trưng của con trống và mái.

    Dựa vào kích thước và hình dạng vây

    Thông thường, cá betta trống sẽ có phần vây lưng phía trên, phần vây bụng và vây đuôi khá dài, thậm chí có thể dài gấp 2 hoặc 3 lần chiều cao cơ thể của chúng.

    Cá betta mái thường ngắn hơn, vây bụng có dạng như một chiếc lược. Vây ngắn được xem là một trong những đặc điểm nhận dạng của cá betta mái.

    Dựa vào hình dạng cơ thể

    Khi quan sát phần thân cá, ở cá betta trống sẽ dài và thon hơn. Trong khi đó, cá betta mái có phần thân ngắn hơn, còn bụng cá mái lại khá to nên trông có vẻ cá betta mái sẽ béo hơn cá betta trống một chút.

    Màu sắc của cá betta trống và cá betta mái

    Đa số các chú cá betta trống đều sở hữu màu sắc sặc sỡ và rực rỡ hơn cá mái rất nhiều. Màu nổi bật thường thấy của các chú betta trống là màu xanh dương, xanh lá cây, màu đỏ ở phần thân…

    Các cô nàng betta mái thường khoác lên vẻ đẹp dịu nhẹ, màu sắc không tươi sáng, đặc biệt ở phần thân. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cá mái đang căng thẳng sẽ có màu sắc sặc sỡ hơn cá trống lúc bình thường.

    Cơ quan đẻ trứng

    Cơ quan đẻ trứng của cá betta mái thường được gọi là ống dẫn trứng, là một đốm trắng nhỏ, trông giống như hạt muối, nằm ngay phần dưới bụng, giữa mép vây trước bụng và vây bụng.

    Có thể nói, đây là cách phân biệt cá betta trống và cá betta mái rõ ràng nhất vì con trống không bao giờ có đốm trắng này.

    Như mình đã nói ở trên, nếu cá betta còn khá nhỏ thì sẽ khá khó khăn để xác định. Những con trưởng thành sẽ có cơ quan sinh dục phát triển đầy đủ và bạn sẽ dễ dàng phân biệt hơn.

    Bettaviet cũng mách nhỏ bạn thêm một cách để dễ tìm ra ống dẫn trứng của cá mái, đó chính là cho chúng ăn. Khi ăn, cá betta thường nghiêng mình và hay bơi hướng lên phía trên, do đó, bạn cũng sẽ dễ thấy hơn.

    Nhận biết qua chiếc gương

    Cá betta vốn dĩ có bản tính hung hăng và những chú cá betta trống thì cũng hung hăng hơn hẳn các cô nàng betta mái. Thế nên, còn một cách nữa để giúp anh em phân biệt là hãy đặt một chiếc gương bên cạnh hồ nuôi, những chú betta trống sẽ tưởng rằng đang có đối thủ, lập tức vươn người, phùng mang, tiến lại gần chiếc gương và thể hiện sự thống trị của mình.

    Đối với cá mái, thỉnh thoảng cũng sẽ phùng mang nhưng điều này thường xảy ra ít hơn. Lý do vì cá betta mái ít hiếu chiến hơn so với cá betta trống.

    Vì thế, anh em chỉ cần đặt gương cạnh hồ một lúc để phân biệt cá trống hay mái là được.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta Dumbo Halfmoon Khỏe Mạnh, Lên Màu Đẹp
  • Bán Đồ Câu Cá Tại Bến Tre, Đại Lý Cần Câu Cá Tại Thành Phố Bến Tre
  • Top 10 Nghề Buôn Bán Hot Nhất Hiện Nay Không Phải Ai Cũng Biết
  • Bán Các Loại Cây Cảnh Đẹp Giá Rẻ Tại Hà Nội Và Tp Hồ Chí Minh
  • Kiếm Chục Triệu Hàng Tháng Từ Mô Hình Buôn Bán Cây Cảnh Mini

Phân Biệt Betta Trống Và Mái

--- Bài mới hơn ---

  • Tên Gọi Và Giải Thích Về Tên Gọi Dòng Cá Betta
  • Cách Để Chăm Sóc Cá Betta
  • Cá Betta Plakat Là Gì ? Cách Phân Biệt Cá Betta Plakat ! Cách Nhận Dạng Cá Betta Plakat
  • Người Mạnh Dạn Phát Triển Cá Betta Thế Hệ Mới
  • Kiếm Tiền Từ Nghề Nuôi Cá Betta
  • Phân biệt Betta trống và mái hơi khó, Cá Betta trống và cá mái thường rất giống nhau khi còn nhỏ vì cơ thể của chúng vẫn chưa phát triển đầy đủ và đặc tính sinh dục vẫn chưa thể hiện rõ. Mặc dù vậy, cá Betta trống và cá mái vẫn có đặc điểm khác nhau. Những khác biệt nhỏ về diện mạo và hành vi của chúng sẽ giúp bạn phân biệt được đâu là cá trống , đâu là cá mái. Việc định giới của chúng rất quan trọng nếu bạn muốn nuôi một cặp cá Betta.

    Cá Betta trống và cá mái thường rất giống nhau khi còn nhỏ vì cơ thể của chúng vẫn chưa phát triển đầy đủ và đặc tính sinh dục vẫn chưa thể hiện rõ.

    Bạn cần đợi cho đến khi có thể nhận diện được đặc trưng của con trống hoặc khoảng thời gian cá Betta đã được 2 tháng tuổi.

    2. Quan sát kích thước và hình dạng của vây

    Các Betta trống nhìn chung có vây lưng phía trên, vây bụng và vây đuôi dài. Thông thường các vây dài gấp 2 đến 3 lần so với chiều cao cơ thể. Vây lưng và đuôi sẽ rũ xuống khi chúng dài ra. Các vây của cá Betta mái thường ngắn hơn ngay cả khi chiều cao cơ thể chúng cao hay thấp hơn so với Betta trống. Vây bụng của con mái có hình dạng giống như một chiếc lược.

    Các vây ngắn có thể được xem là đặc tính của cá mái, tuy nhiên cần kết hợp với các đặc tính khác trước khi xác định giới tính của chúng.

    3. Phân biệt betta qua quan sát màu sắc

    Cá betta trống thường có màu sắc sặc sỡ hơn cá mái. Màu sắc của con mái có xu hướng dịu nhẹ và không tươi sáng, đặc biệt là phần thân. Màu xanh dương, xanh lá cây, màu đỏ ở phần thân và vây là dấu hiệu đặc trưng của con trống.

      Màu sắc có thể biến đổi tùy thuộc và mức độ kích động của cá. Con mái đang bị căng thẳng sẽ có màu sắc rưc rỡ hơn con mái ở trạng thái bình thường.

    4. Quan sát cơ quan đẻ trứng

    Cá betta mái có một đốm trắng nhỏ ở dưới bụng hay còn gọi là ống dẫn trứng. Đốm trắng này trông giống như một hạt muối. Nó nằm ngay giữa mép vây trước bụng và vậy bụng. Đây là một cách nhận dạng cá Betta mái, con trống không bao giờ có đốm trắng này.

    • Việc tìm ra đốm trắng này rất khó khi cá còn nhỏ khi mà cơ quan sinh dục vẫn chưa phát triển đầy đủ. Đối với những con trưởng thành thì ống dẫn trứng sẽ lớn hơn và dễ nhận thấy hơn.
    • Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm ống dẫn trứng, hãy nghĩ đến việc cho chúng ăn. Thông thường chúng sẽ bơi lên trên và nghiêng mình, nhờ đó bạn có thể dễ dàng quan sát hơn.

    Cá Betta trống và mái có những khác biệt nhỏ ở phần thân. Cơ thể cá betta trống thường dài và thon trong khi đó con mái ngắn hơn và bụng có phần to hơn. Đây là một sự khác biệt rất khó nhận thấy. Đối với phương pháp này, bạn cần quan sát kỹ con trống để phân biệt rõ giới tính của chúng. Cá mái sẽ trông có vẻ mập hơn cá trống .

    6. Đặt một chiếc gương cạnh bể nuôi

    Cả cá Betta trống và mái đều rất hung hăng. Tuy nhiên, để phân biệt betta trống có chiều hướng hung hãn hơn. Nếu bạn đặt một chiếc gương bên cạnh hoặc bên trong bể nuôi, chúng sẽ tưởng rằng đang có một con khác. Cá betta trống sẽ vươn người hoặc phùng mang để thể hiện sự thống trị. Chúng sẽ tiến lại gần chiếc gương.

    • Cá Betta mái thỉnh thoảng cũng phùng mang để thể hiện quyền lực. Tuy nhiên, con mái thường ít hiếu chiến hơn con cá trống. Con trống có xu hướng trở nên kích động khi có một con cá trống khác đang tiến lại gần.
    • Không nên đặt gương trong bể nuôi trong thời gian dài. Việc nhìn thấy cá Betta có hành động hung hăng khiến bạn thích thú, tuy nhiên điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của chúng. Đặc biệt là con trống, vây của chúng có thể bị rút ngắn nếu phải trải qua thời gian khủng hoảng dài.

    Nguồn: Bể cá Mini

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Để Cá Betta Lớn Nhanh, Lên Màu Đẹp?
  • Cá Beta Khổng Lồ Tại Hà Nội
  • Tiết Lộ Cách Nuôi Cá Betta Lên Màu Đẹp Cho Người Mới Tập Chới Tại Bống Shop Betta
  • Sơ Lượt Về 1 Số Dòng Cá Betta
  • Sự Hình Thành Dòng Cá Betta Đuôi Tưa (Crowntail)

Cách Phân Biệt Trống Mái Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Các Dạng Màu Của Cá Betta (Xiêm Chọi)
  • Hướng Dẫn Cách Nuôi Cá Betta (Cá Lia Thia
  • Cách Ép Cá Betta Đơn Giản Cho Người Mới Tập Chơi
  • Các Loại Cá Nuôi Chung Với Betta
  • Cá Hổ Goliath, Indo, Công Gô Thuộc Loại Cá Hổ Mini Hay Khổng Lồ
  • Chào anh em,

    Cá betta từ 2-3 tháng tuổi đã có dấu hiệu “dậy thì” : Vây kì dài ra, màu ửng đậm, vẩy lên, cá mái lên trứng, cá trống cắn lộn, nhả bọt, đặc biệt cả bầy hay cắn rượt lẫn nhau mỗi khi thay nước.

    Tách bầy lúc này là việc nên làm, nhằm tránh thương vong không đáng có. Ngoài ra, nếu tách bầy (nhỏ riêng lớn riêng) và (Mái 1 hồ trống 1 hồ) thì cá sẽ đồng đều, mau lớn hơn.

    Chuyên mục ” Bạn nhà NGƯ” hôm nay do Huy (Lừa) thuyết minh về ” Phân biệt giới tính cá betta” hy vọng sẽ giúp anh em nắm vững hơn chuyện phân biệt để bắt và chia đúng đối tượng

    Vì chỉ phân biệt giữa 2 giới nên mình sẽ dùng so sánh tương quan, không có giá trị Tuyệt đối.

    A. Phân biệt cá Betta lúc trưởng thành (từ 4 tháng tuổi trở lên):

    TRỐNG:

    – Vây (lưng, hậu môn, đuôi) và kì dài, to.

    – Dáng bơi thong thả, thướt tha.

    – Tương quan đầu so với thân: Đầu nhọn nhưng To. Mỏ dzẩu, dzĩnh.

    – Thường sậm màu hơn mái.

    Trống Halfmoon Plakat:

    Trống Crowntail Halfmoon:

    Mái Halfmoon plakat:

    Vây và kì và đuôi đều gọn nhỏ. Tương quan đều.

    B/ Phân biệt Betta khi còn non (từ 2-4 tháng tuổi):

    Ở giai đoạn này là lúc hiện tượng cắn lộn xảy ra nhiều nhất.

    Nhưng để phân biệt trống-mái ở tuổi này không phải dễ dàng.

    Đến ngay người chơi lâu năm cũng tách nhầm nhiều phen.

    Kinh nghiệm Huy (Lừa) học lỏm được là:

    1. Bỏ đói bầy cá 1 ngày.

    2. Bắt 4-5 con bỏ vào keo kính, soi ngược dưới ánh nắng/đèn.

    3. Phân biệt:

    a/ Đầu nhọn, từ lưng xuống đầu cong lên như cái muỗng, bụng xẹp, vây dài hơn những con còn lại: Trống.

    b/ Đầu thuôn, bụng mập, có sọc, vây kì gọn: Mái.

    Minh họa từ bầy cá mình ép:

    TRỐNG:

    Trong bầy:

    TRỐNG luôn:

    Sau đó 10 ngày:

    Lên keo được 1-2 tuần thì vầy:

    Con khác, cũng TRỐNG (bầy này TRỐNG lớn lẹ hơn Mái):

    Mái phía trên: Sẽ xuất hiện vòi trứng là đốm trắng nhỏ ngay bụng, kì cờ ngắn , phần mang khép sát phần đầu ko lộ vách mang phía trong

    Trống phía dưới: K có vòi trứng , kì cờ dài , phần mang hở ra lộ rõ phần vách phía trong hay giống như râu quai nón

    – Bổ sung thêm hình ảnh 2 em mái Double tail và Rose Tail

    nguồn : vn betta

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Bống Mắt Tre Nuôi Trong Hồ Thủy Sinh Rất Đẹp
  • Cách Nuôi Dưỡng Cá Đá, Cá Xiêm Chọi
  • Nguyên Nhân Tại Sao Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bỏ Ăn
  • Tìm Hiểu Kỹ Thuật Nuôi Cá Xiêm Chuẩn Nhất
  • Đặc Điểm Sinh Học Và Nhân Giống Cá Xiêm

Cách Phân Biệt Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Trống Và Cá Betta Mái

--- Bài mới hơn ---

  • Nuôi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Trong Hồ Thủy Sinh Đẹp Lung Linh
  • Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta
  • Giá Cá Betta (Lia Thia, Xiêm, Chọi) Bao Nhiêu 1Kg 2022? Mua Bán Ở Đâu Rẻ?
  • Giá Cá Lia Thia Bao Nhiêu Tiền 1 Con
  • Tượng Cá Xiêm Gỗ Và Ý Nghĩa Phong Thủy.
  • Khi còn nhỏ, cá betta trốngcá betta mái thường rất giống nhau, do cơ thể chưa phát triển và cũng chưa thể hiện rõ những đặc tính sinh dục.

    Tuy nhiên, tầm khoảng từ 2 tháng tuổi trở đi, chủ nuôi có thể dễ dàng phân biệt được nhờ những điểm đặc trưng của con trống và mái.

    Dựa vào kích thước và hình dạng vây

    Thông thường, cá betta trống sẽ có phần vây lưng phía trên, phần vây bụng và vây đuôi khá dài, thậm chí có thể dài gấp 2 hoặc 3 lần chiều cao cơ thể của chúng.

    Cá betta mái thường ngắn hơn, vây bụng có dạng như một chiếc lược. Vây ngắn được xem là một trong những đặc điểm nhận dạng của cá betta mái.

    Dựa vào hình dạng cơ thể

    Khi quan sát phần thân cá, ở cá betta trống sẽ dài và thon hơn. Trong khi đó, cá betta mái có phần thân ngắn hơn, còn bụng cá mái lại khá to nên trông có vẻ cá betta mái sẽ béo hơn cá betta trống một chút.

    Màu sắc của cá betta trống và cá betta mái

    Đa số các chú cá betta trống đều sở hữu màu sắc sặc sỡ và rực rỡ hơn cá mái rất nhiều. Màu nổi bật thường thấy của các chú betta trống là màu xanh dương, xanh lá cây, màu đỏ ở phần thân…

    Các cô nàng betta mái thường khoác lên vẻ đẹp dịu nhẹ, màu sắc không tươi sáng, đặc biệt ở phần thân. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cá mái đang căng thẳng sẽ có màu sắc sặc sỡ hơn cá trống lúc bình thường.

    Cơ quan đẻ trứng

    Cơ quan đẻ trứng của cá betta mái thường được gọi là ống dẫn trứng, là một đốm trắng nhỏ, trông giống như hạt muối, nằm ngay phần dưới bụng, giữa mép vây trước bụng và vây bụng.

    Có thể nói, đây là cách phân biệt cá betta trống và cá betta mái rõ ràng nhất vì con trống không bao giờ có đốm trắng này.

    Như mình đã nói ở trên, nếu cá betta còn khá nhỏ thì sẽ khá khó khăn để xác định. Những con trưởng thành sẽ có cơ quan sinh dục phát triển đầy đủ và bạn sẽ dễ dàng phân biệt hơn.

    Bettaviet cũng mách nhỏ bạn thêm một cách để dễ tìm ra ống dẫn trứng của cá mái, đó chính là cho chúng ăn. Khi ăn, cá betta thường nghiêng mình và hay bơi hướng lên phía trên, do đó, bạn cũng sẽ dễ thấy hơn.

    Nhận biết qua chiếc gương

    Cá betta vốn dĩ có bản tính hung hăng và những chú cá betta trống thì cũng hung hăng hơn hẳn các cô nàng betta mái. Thế nên, còn một cách nữa để giúp anh em phân biệt là hãy đặt một chiếc gương bên cạnh hồ nuôi, những chú betta trống sẽ tưởng rằng đang có đối thủ, lập tức vươn người, phùng mang, tiến lại gần chiếc gương và thể hiện sự thống trị của mình.

    Đối với cá mái, thỉnh thoảng cũng sẽ phùng mang nhưng điều này thường xảy ra ít hơn. Lý do vì cá betta mái ít hiếu chiến hơn so với cá betta trống.

    Vì thế, anh em chỉ cần đặt gương cạnh hồ một lúc để phân biệt cá trống hay mái là được.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Ép Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Từ A Đến Z
  • Chi Tiết Về Cá Xiêm, Vũ Công Xinh Đẹp Trong Lòng Đại Dương
  • Tám Về Cá Bảy Màu Cần Biếtkhi Nuôi
  • Các Loại Cá Nuôi Chung Và Không Nên Nuôi Chung Với Tép Trong Hồ Thủy Sinh
  • Hướng Dẫn Móc Chú Cá Voi Lưng Gù

Betta Rồng Và Tiêu Chuẩn ( Dragon Betta )

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Nuôi Cá Betta Bột Ít Bị Chết Nhất
  • Những Chuyện Chưa Biết Về Cá Sấu Xiêm Khổng Lồ
  • 3 Loại Thức Ăn Cho Cá Cảnh Không Thể Bỏ Qua!
  • Cá Cảnh Mang Thai Bao Lâu
  • Đánh Giá Cá Đá, Cá Xiêm, Betta Chọi
  • + Thế nào là con cá vảy rồng đẹp :

    Thứ nhất : Cá Betta vảy rồng được xếp vào dòng cá Bi-color. Tiêu chuẩn đánh giá 1 con cá Bi-color là thân 1 màu và vây (vây lưng,vây đuôi,vây hậu môn,vây bụng và vây ngực càng tốt) phải có 1 màu tách biệt. Nghĩa là nếu con cá có thân màu trắng thì mọi vây khác của con cá phải có màu khác ngòai màu trắng (ngoại trừ rồng trắng và rồng vàng) .Nhiều người vẫn còn nhầm tưởng vào cá betta rồng chỉ cần bộ vảy là đủ, điều đó tuy đúng nhưng không phải hòan tòan đúng, đó mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa phải là điều kiện đủ để đánh giá 1 chú cá Betta vảy rồng đẹp

    Thứ hai : Bạn cần nắm rõ cá Betta vảy rồng có đặc điểm lớp vảy (hay màu sắc thân) như thế nào để có cái nhìn và sự lựa chọn chính xác hơn . Cá Betta vảy rồng theo nhiều người thì chỉ cần than có vảy là được thế nhưng đó là 1 điều sai lầm vì nếu chỉ nhìn nhận trên phương diện vảy thì bạn sẽ còn nhìn nhầm nhiều con fullmask có bộ vảy óng ánh ko thua gì cá Betta vảy rồng .

    Một con Betta vảy rồng đẹp sẽ mang những yếu tố sau đây :

    + Trên thân nhất thiết phải có lớp vảy trắng đục dày phủ đều (kín càng tốt) các vảy phải rõ ràng nhìn như hạt bắp và có độ thưa vừa đủ (dày quá làm con cá không đẹp)

    + Trên lớp trắng đục có lớp sắc tố phủ lên (có thể có hoặc không).

    Ví dụ : Rồng xanh : có lớp xanh ngọc phủ trên lớp opaque trên nền sậm

    Rồng copper có lớp copper phủ trên lớp trắng đục trên nền sậm

    – Super red PK female

    – Red copper PK

    – Betta Mahachai

    Đầu tiên Betta Mahachai hoang dã được ép với cá red copper betta. Bước đến là lai cá trống F1 với cá super red PK mái .

    Bước thứ 3 là ép ngược cá mẹ super red với cá trống con F2 và cho ra những con rồng đầu tiên

    Hình ảnh Một trong những con cá Betta rồng đầu tiên xúât hiện

    Từ những con rồng đầu tiên với bộ vảy mỏng tuy chưa xuất sắc lắm nhưng cũng bắt đầu gây sự chú ý lớn đến các nhà lai tạo. Và chỉ trong 1 thời gian ngắn các nhà lai tạo với nỗ lực không ngừng đã lai tạo thành công 1 dòng cá Betta rồng rất đẹp với bộ vảy dày và óng ánh cùng sự đa dạng về màu và dạng đuôi từ PK, PKHM,HM và cả CT và DT.

    Ngày nay với trào lưu Betta rồng đang phát triển và xuất hiện ngày càng nhiều màu sắc hình dạng khác nhau thì việc chơi cá Betta vảy rồng đã nâng lên 1 tầm mới, nó được thể hiện qua kiểu cách, hình dạng 1 con cá tùy theo kiểu cách chơi của mỗi người, có người thích full vảy lên đầu nhưng có người thích cá còn 1 rãnh kéo dài tới vây lưng màu sậm không vẩy,… Dù gì đi nữa thì một điều không thể phủ nhận : Betta rồng là 1 loại cá Betta rất đẹp và cực kỳ quyến rũ có khả năng hớp hồn chúng ta ngay từ “cái nhìn đầu tiên”.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Betta Rồng Giá Rẻ Bất Ngờ Quyến Rũ Dân Chơi
  • Cách Phân Biệt Cá Betta Rồng Và Kỹ Thuật Nuôi Giúp Cá Mau Lớn
  • Betta Xiêm Thái Phụ Kiện Cho Hồ Cá Cảnh Giá Rẻ
  • Cách Nuôi Cá Đá (Cá Xiêm) Chọi Thiện Chiến
  • Bí Quyết Nuôi Cá Lia Thia Đá (Chọi Chiến, Xiêm Đá) Vô Địch

Phong Thủy Cá Rồng Đỏ, Tác Dụng Của Cá Rồng Đỏ: Hút Trọn Tài Lộc

--- Bài mới hơn ---

Cá Betta Rồng Giá Bao Nhiêu? Mua Bán Cá Betta Rồng Ở Hn & Tphcm

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Huyết Rồng Giá Bao Nhiêu? Địa Chỉ Bán Cá Rồng Huyết Long
  • Sinh Sản Cá Xiêm Đá: Sử Dụng Trùn Chỉ Đúng Cách
  • Tìm Lại Dấu Tích Cá Sấu Xiêm
  • Xung Quanh Chuyện Về Cá Sấu Xiêm Khổng Lồ Ở Vn
  • Cách Nuôi Cá Xiêm Trong Bể Lớn Nhanh Khỏe Mạnh, Đẻ Nhiều
  • Betta rồng (betta dragon) có nhiều tên gọi khác như xiêm rồng, mang vảy rồng, thia xiêm, … có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Á. Người mới chơi thường nhầm lẫn cá Betta Rồng với loài cá Rồng, dù tên gọi khá giống nhau nhưng 2 loài cá này hầu như không có mối liên hệ nào.

    Tuổi đời của betta rồng không cao, tối đa chỉ khoảng 3-5 năm, trong đó năm khoe sắc đẹp nhất của nó là vào năm thứ nhất.

    Betta rồng có khá nhiều màu sắc: đỏ, vàng, trắng, xám đen … với bộ vây sặc sỡ cực kỳ đẹp. Một betta rồng được cho là đạt chuẩn nếu cả thân và vây, vảy đều có màu đồng nhất, đều nhau.

    Kích thước tối đa của một betta hồng khá nhỏ, cỡ 8cm. Chúng sống được ở cả 3 tầng: đáy, giữa và mặt, chúng ăn được rất nhiều loại thức ăn với tính ăn tạp. Betta rồng cũng giống với những dòng cá khác là sinh sản bằng trứng. Thông thường trứng của betta rồng sẽ nở trong vòng 4 ngày sau khi sinh nhờ sự ấp trứng của cá bố.

    Môi trường phù hợp để nuôi xiêm rồng là nhiệt độ phải luôn đảm bảo ở mức trung bình 25-30 0 C; pH = 7-7,5; dH phải có mức tối đa là 20 và tối thiểu là 7.

    Thức ăn cho cá Betta rồng

    Với tập tính ăn tạp, cá betta rồng ăn được các vi sinh vật ở cả 3 tầng nước, chúng có thể ăn trùn, bọ gậy, … thức ăn tổng hợp có sẵn trên thị trường. Nên cho cá ăn vào 2 cử buổi sáng và chiều với khoảng dưới 20% trọng lượng cơ thể. Đừng đổ vào bể quá nhiều thức ăn vì sẽ gây dư thừa vừa hại tiêu hóa cho cá vừa làm bẩn nước không tốt cho sự phát triển của cá.

    Một số điểm cần để ý khi nuôi betta rồng

    Cá betta rồng có tính hiếu chiến, do đó nếu thấy “đối thủ” ở chung một hồ nuôi, chúng sẽ không ngại thể hiện sự mạnh mẽ của mình bằng cách “đánh nhau” với kẻ đối diện. Chính vì thế, bạn để ý đừng để gương phản chiếu gần hồ chúng đang sống, chúng sẽ thấy hình ảnh phản chiếu của mình mà tưởng nhầm là “kẻ muốn chiếm lãnh địa”.

    Tuy nhiên, tính hiếu chiến này cũng giúp cho chúng luôn tỉnh táo, tinh nhanh hơn, vây luôn trong tư thế dựng đứng và xòe rộng, như thế chúng sẽ giữ được vẻ đẹp quyến rũ của mình. Vì thế thỉnh thoảng nên cho những chú betta rồng này “đối diện” với nhau.

    Giá cá Betta rồng các loại hiện nay

    1. Cá betta rồng đỏ trưởng thành giá trung bình từ 90.000 – 120.000 đồng/con.

    Betta rồng đỏ trống: giá khoảng 80.000 – 90.000 đồng/con

    Betta rồng đỏ mái: giá khoảng 100.000 – 120.000 đồng/con

    2. Cá betta rồng đen trưởng thành giá trung bình từ 80.000 – 120.000 đồng/con

    Betta rồng đen trống: giá khoảng 80.000 – 110.000 đồng/con

    Betta rồng đen mái: giá khoảng 110.000 – 120.000 đồng/con

    3. Cá betta rồng dumbo Thái Lan trưởng thành giá trung bình 100.000 – 120.000 đồng/con

    4. Cá betta rồng dòng đuôi tưa trưởng thành giá trung bình 130.000 – 180.000 đồng/con

    Theo khảo sát thông tin từ một số shop cá cảnh tại khu vực Hà Nội thì giá cá betta rồng có thấp hơn so với khu vực TP. HCM. Có dòng giá thấp nhất chỉ từ 30.000 đồng/con.

    Địa chỉ mua bán cá Betta Rồng

    Betta Garden(www.bettafish.biz ) – Quận 8, TP. HCM. Chuyên về các dòng của cá Betta rồng.

    Cơ sở nuôi Minh Quang (www.vuongquoccabetta.com) – Phan Đình Phùng, Tân Phú, TP. HCM.

    Betta shop – Đại lộ Nguyễn Văn Linh, Bình Chánh, TP. HCM. Cơ sở cá cảnh của Nghệ nhân Anh Tuấn.

    Công ty TNHH Minh Vương ( www.caycanhvatnuoi.com) – Xuân Thủy, Hà Nội

    Mega Betta VN – Trung Tự, Đống Đa, Hà Nội. Điểm bán cá betta nhập khẩu từ Thái.

    NP Betta shop – Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Gặp Gỡ Loài Cá Duy Nhất Trên Thế Giới Có Thể ‘biến Hình’ Như Pokémon
  • Những Lưu Ý Trong Sản Xuất Giống Cá Cảnh Xiêm
  • Hướng Dẫn Cách Ép Cá Betta Từ A Đến Z
  • Top 10 Dòng Cá Chọi Betta Được Yêu Thích Nhất
  • Công Dụng Của Lá Bàng Đối Với Cá Xiêm Đá

Cá Rồng Đỏ Là Cá Gì?

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Chọn Cá Rồng Đẹp, Biết Rồi Không Khó!
  • Cá Rồng Ngân Albino Giá Bao Nhiêu 1 Con Giống, Mua Ở Đâu?
  • Cá Rồng Arowana Ăn Gì? Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Chọn Thức Ăn Cho Cá Rồng Đúng Cách ” Ranchu Việt Nam
  • Cảnh Báo Lừa Đảo Khi Mua Cá Rồng Red Arowana
  • Các Loại Thức Ăn Cho Cá Rồng Nuôi Trong Điều Kiện Nhân Tạo
  • Thùy An

    Cá rồng đỏ là một loài cá nước ngọt, ở Việt Nam người ta thường biết chúng qua tên gọi là cá rồng. Cá rồng đỏ không những đẹp mà còn mang lại giá trị kinh tế cao. Vậy cá rồng đỏ là cá gì?

    Cá rồng đỏ là cá gì?

    Cá rồng đỏ là một loài cá nước ngọt, ở Việt Nam người ta thường biết chúng qua tên gọi là cá rồng. Cá rồng đỏ không những đẹp mà còn mang lại giá trị kinh tế cao. Vậy cá rồng đỏ là cá gì?

    Cá rồng đỏ là một loài cá nước ngọt, ở Việt Nam người ta thường biết chúng qua tên gọi là cá rồng. Trong thế giới cá cảnh, cá rồng châu Á là loại được xếp vào hàng đầu bởi vẻ đẹp, nét độc đáo và vấn đề tâm linh vì người ta cho rằng: Cá rồng là tượng trưng cho sự may mắn, phát tài lộc, đem lại hạnh phúc và xua đuổi tà ma làm cho phong thủy được tốt hơn.

    Cá rồng đỏ là cá gì?

    Cá rồng là các loài cá nước ngọt sơ khai và không tiến hóa gì nhiều kể từ thời khủng long còn tồn tại trên trái đất! Họ cá rồng Osteoglossidae bao gồm hai chi là Osteoglossum (cá rồng Nam Mỹ) và Scleropages (cá rồng châu Á và châu Úc). Cá rồng có vảy to, thân dẹp và dài, đầu có hình con dao bầu với một cặp râu ở chóp hàm dưới luôn chĩa ra phía trước được cho là có chức năng cảm nhận những biến động trên mặt nước.

    Cá rồng thích hợp với môi trường ấm áp, khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ từ 23 đến 30 độ C, độ pH 6-7 (6.5 là thích hợp nhất). Cấu trúc miệng của chúng cho thấy chúng là loài săn mồi tầng mặt. Cá rồng là loài cá săn mồi mạnh mẽ và rất hoạt động, chúng có khả năng phóng lên khỏi mặt nước để đớp mồi.

    Cá rồng là loài ấp miệng tức là cá đực hay cái sẽ ngậm và ấp trứng đã thụ tinh vào miệng để ấp cho đến khi trứng nở thành cá con. Cá con vẫn có thể quay lại trốn trong miệng cá bố mẹ khi gặp nguy hiểm. Ở cá rồng châu Á và Nam Mỹ, cá đực làm nhiệm vụ ấp trứng, trong khi ở cá rồng châu Úc, cá cái làm nhiệm vụ này. Quá trình ấp diễn ra từ 4 đến 8 tuần tuỳ loài.

    Thứ nhất: các loài cá khổng tượng châu Phi ( Heterotis niloticus) và khổng tượng Nam Mỹ (Arapaima gigas) nay được xếp vào một họ riêng – họ cá khổng tượng (Arapaimidae). Vì vậy, khi đề cập đến họ cá rồng (Osteoglossidae), chúng ta sẽ không liệt kê các loài cá khổng tượng như vẫn thường làm trước đây. Để phân biệt, chỉ cần nhớ là họ Arapaimidae không có râu như cá rồng.

    Thứ hai: kết quả nghiên cứu khoa học vào năm 2003 của nhà khoa học Pháp Pouyaud và đồng sự trên các loại cá rồng ở Indonesia đã phân lập một số loài mới so với loài duy nhất vẫn được biết đến nay là Scleropages formosus. Chúng gồm huyết long, kim long hồng vĩ và thanh long Borneo.

    Sự đa dạng về chủng loại cá rồng trên thị trường cá cảnh là một minh chứng cho điều này. Nghiên cứu của Pouyaud và đồng sự (2003) đã phân lập các loài cá rồng ở Indonesia thành những loài riêng biệt gồm huyết long (Scleropages legendrei), thanh long Borneo (Scleropages macrocephalus) và kim long hồng vĩ (Scleropages aureus). Kim long quá bối và thanh long Nami vẫn được xếp chung với thanh long dưới tên Scleropages formosus cho dù chúng cũng có thể là những loài riêng biệt.

    Thậm chí, trong từng loài cũng có thể có những dòng khác nhau. Về màu sắc, bên cạnh màu chủ đạo nằm ngoài viền vảy, màu ở trung tâm vảy gọi là màu nền. Ở mỗi loài lại phân ra nền xanh dương “blue-based”, nền xanh lá “green-based”, nền vàng “gold-based”, nền tím “purple-based”… Màu nền lan rộng trên mặt vảy làm màu viền hẹp lại là loại vảy bản mỏng “thin frame”, bằng ngược lại màu nền co cụm ở tâm vảy là loại vảy bản dày “thick frame”.

    Về hình dáng, có dạng đuôi hình thoi “diamond shape” và dạng đuôi hình quạt “fan shape”, có dạng đầu hình muỗng “spoon head” và dạng đầu hình viên đạn “bullet head”, có dạng thân rộng và ngắn, có dạng thân dài và mảnh mai… Việc lai chéo (cross breed) các dòng cá rồng hoang dã ở một loài diễn ra khá phổ biến trong các trang trại cá cảnh ở Thái Lan, Malaysia, Singapore và Indonesia. Do đó, các nghiên cứu khoa học về cá rồng châu Á gặp rất nhiều khó khăn vì phải dựa vào các cá thể hoang dã vốn còn sót lại rất ít.

    Huyết long (Scleropages legendrei)

    Huyết long (super red) là loài cá rồng phân bố ở thượng lưu sông Kapuas và vùng hồ Sentarum, tỉnh Tây Kalimantan, đảo Borneo, Indonesia. Hồ Sentarum là một tập hợp gồm vô số những hồ nhỏ ăn thông với nhau bằng hệ thống kinh rạch chằng chịt và đổ ra sông Kapuas.

    Vùng này phủ đầy bùn đất phát sinh từ lá cây và gỗ mục tạo ra môi trường sống hoang dã cho loài cá sơ khai này, dòng nước đen và nguồn thức ăn đa dạng có tác động tích cực lên màu sắc và hình dạng của chúng. Sự đa dạng về môi trường sinh thái này có thể là nguyên nhân tạo ra vô số những đặc điểm phân hoá ở loài huyết long. Chẳng hạn một số cá thể có thân rộng, một số khác có đầu hình muỗng (spoon head), một số có màu rất đỏ hay một số lại có màu nền rất sậm.

    Nghiên cứu của các nhà khoa học ở trường Đại học Quốc gia Singapore vào năm 2005 trên 41 cá thể huyết long hoang dã cho thấy độ khác biệt về gen giữa các cá thể là khá lớn, điều này chứng tỏ sự tồn tại của những dòng cá huyết long khác nhau. Tuy nhiên, các nhà khoa học lại không đề cập gì đến đặc điểm bề ngoài của chúng. Việc nghiên cứu xa hơn trong tương lai có lẽ sẽ gặp nhiều khó khăn vì số lượng cá huyết long đang bị suy giảm nghiêm trọng do những biến đổi về môi trường mà chủ yếu là việc khai thác rừng.

    Thực tế, những nhà kinh doanh cá rồng trước đây đã chia huyết long thành hai loại dựa trên màu sắc của chúng, đó là “chili red” phân bố ở vùng phía Nam và “blood red” phân bố ở vùng phía Bắc hồ Sentarum. Loại “chili red” có màu đỏ tươi, thân rộng và dày, trong khi “blood red” có màu đỏ sậm, thân dài và mảnh. “Chili red” dày đều từ đầu cho đến đuôi trong khi “blood red” lại thuôn về phía đuôi. Loại “chili red” có nền xanh “green-based”, đầu hình muỗng (spoon head) và đuôi hình thoi trong khi loại “blood red” có màu đỏ sậm, nền đen nâu “dark-based”, đầu hình viên đạn (bullet head) và đuôi hình quạt.

    Loại “chili red” có mắt màu đỏ và to trong khi loại “blood red” có mắt nhạt màu và nhỏ hơn. Mắt “chili red” lớn đến nỗi có khi viền ngoài của nó “chạm” đến đầu và hàm dưới. Đuôi của “blood red” hình quạt trông đẹp hơn đuôi hình thoi của “chili red”. Đặc điểm này phát triển khi cá còn non giúp chúng ta có thể phân biệt được 2 loại cá một cách dễ dàng.

    Dù có khác biệt, cả hai đều chuyển sang màu đỏ thực thụ khi đến tuổi trưởng thành. “Chili red” lên màu chậm hơn 1-2 năm so với “blood red” nhưng màu tuyệt đẹp với loại vảy bản mỏng “thin frame”. Quá trình lên màu của cả hai tương tự như nhau.

    Màu cam thường là màu trung gian trước khi cá chuyển sang màu đỏ. Cá biệt có con đến 8 tuổi mà vẫn nhợt nhạt nhưng bỗng lên màu đỏ rực chỉ trong một thời gian ngắn làm người nuôi ngỡ ngàng. Việc đánh giá về huyết long đôi khi gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi nhiều nỗ lực và kiên nhẫn để phát hiện ra tiềm năng thực sự của một con huyết long non.

    Cá huyết long chất lượng cao thường có màu vây đỏ sậm và đều ngay từ khi còn nhỏ. Chúng còn có màu sắc nổi bật và lưng thật sậm màu. Những con cá đẹp cũng có nhiều màu ánh kim trên thân. Đặc điểm này hiện rõ khi quan sát cá dưới ánh sáng tự nhiên. Khi cá đạt 25-30 cm, nắp mang và viền vảy phải có màu tím hay đỏ nâu, còn nếu chỉ hanh vàng là không đạt.

    Huyết long loại hai như “Banjar red” cũng thường được bán lẫn lộn như huyết long chính hiệu nhưng có thể nhận biết vì vảy và vây của chúng luôn nhạt màu hơn.

    Những loại huyết long thương mại khác như “golden red” và “orange red” cũng là cá lai và không bao giờ đạt đến màu đỏ thực sự. Tuy nhiên, nếu cá kém chất lượng được cho ăn chất lên màu thì rất khó phân biệt vì chúng cũng đỏ rực như huyết long. Người nuôi cá không nên ham rẻ, tốt nhất là mua cá từ nguồn cung cấp uy tín, cá có gắn chip và cấp giấy chứng nhận đàng hoàng.

    Ám ảnh mang tên ‘ngày đèn đỏ’ thì chỉ có con gái mới hiểu được. Trong ngày đèn đỏ tâm sinh lý của con gái thay đổi thất thường kéo theo những cơn đau nhức toàn thân mà các đấng mày râu sẽ không bao giờ hiểu được.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Việt Nam ‘bỏ Cá Rồng Đỏ’ Ở Biển Đông
  • Khám Phá Loài Thủy Quái Đáng Sợ Nhất Hành Tinh Dưới Lòng Đại Dương
  • Cá Rồng Hồng Anh Tphcm
  • Tải Bắn Cá Tiền Vàng Ios Apk Android Pc
  • Cá Rồng Kim Long Bối Đầu Vàng Đắt Giá ! Chi Tiết Và Cách Chăm Sóc