2 Cách Rán Cá Chỉ Vàng Giòn Thơm, Không Bị Dính Chảo

--- Bài mới hơn ---

  • Mách Bạn Cách Rán Cá Vàng Giòn, Không Bị Nát Ghi Điểm Tuyệt Đối
  • Cách Rán Cá Giòn Không Bị Bắn Và Không Dính Chảo
  • Bí Quyết Rán Cá Vàng Rụm Giòn Tan Hết Mùi Tanh
  • Bí Quyết Rán Cá Vàng Giòn, Thịt Săn Chắc, Không Dính Chảo
  • Mơ Thấy Cá Chép, Cá Trê, Cá Trắm, Cá Sấu Là Điềm Gì? Đánh Số Mấy?
  • Cách rán cá chỉ vàng khô

    Chuẩn bị nguyên liệu: Các bước tiến hành:

    • Cá chỉ vàng được phơi khô và vận chuyển nên dễ bị bám bụi bẩn. Ngâm trong nước ấm khoảng 10 phút để làm mềm và sạch cá. Để ráo nước.
    • Cho dầu ăn vào chảo đun sôi.
    • Gắp cá vào chiên. Lật đều hai mặt để tránh bị cháy. Cá chỉ vàng khô thân mỏng, lại được phơi trước đó nên rất nhanh chín. Chỉ chiên khoảng 3-5 phút là được.
    • Cho ra đĩa đã lót giấy thấm dầu giúp cho khi ăn cá bớt bị cảm giác ngấy.
    • Cá chỉ vàng đã được tẩm ướp gia vị đậm đà vừa ăn rồi nên bạn có thể thưởng thức ngay. Với những tín đồ của tương ớt thì chấm cá chỉ vàng rán với nó là hợp vị nhất. Miếng cá giòn, ngọt cùng với vị cay của tương ớt khiến không một người nào khước từ được.

    Cách chọn cá chỉ vàng khô ngon

    Cá chỉ vàng là loại cá khô được tẩm ướp gia vị. Để mua được loại cá chỉ vàng khô ngon thì bạn cần chú ý chọn mẻ cá dày và chắc thịt, những con cá có kích thước đều nhau. Khi sờ vào có cảm giác khô ở tay, không bị dinh dính.

    Chọn những con màu sắc nhạt, hương thơm nhẹ nhưng lưu giữ được lâu. Cá ngon sẽ được tẩm ướp ít gia vị, vì như vậy vị ngọt vốn có của thịt cá được thể hiện rõ nhất. Còn nếu cá cá màu sẫm, hương thơm nức mũi là cá không đạt chuẩn.

    Bước 2: Rán cá

    • Dùng dao làm sạch vảy và mang cá. Rạch một đường dọc giữ bụng, loại bỏ nội tạng bên trong. Nếu cá to thì khứa hai đường trên thân để giúp tiết kiệm thời gian chiên.
    • Rửa lại với nước sạch.
    • Có thể ướp cá với một chút bột canh nếu muốn.

    Bước 3: Pha nước chấm

    • Cho chảo lên bếp, thêm dầu ăn. Đun sôi dầu mới bắt đầu thả cá, như vậy sẽ không làm cá bị xát vào chảo, việc lật cá cũng dễ dàng hơn.
    • Cho nhiều dầu ăn thì giúp cá vàng giòn đều và nhanh chín. Lật đều hai mặt cá ch tới khi chín vàng.
    • Gắp ra đĩa có lót giấy thấm dầu.

    Bước 4: Thưởng thức món cá chỉ vàng tươi rán

    • Món cá chiên này sẽ ngon hơn khi chấm cùng với nước chấm đúng vị. Gừng cạo vỏ, rửa sạch rồi băm nhỏ. Tỏi bóc vỏ, đập dập và băm nhuyễn. ớt thái nhỏ. Cho tất cả vào bát.
    • Thêm các gia vị gồm nước mắm, đường, nước cốt chanh, một chút nước sạch rồi khuấy đều cho tan đường là chúng ta đã được bát nước chấm gừng tỏi.

    Cá chỉ vàng thịt mềm, ngọt được rán vàng quyện cùng nước chấm gừng tỏi thơm ngon đậm vị. Dùng chung vứi chút rau sống như húng quê, xà lách… giúp cân bằng vị giác.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mơ Thấy Cá Đánh Đề Con Gì
  • Cách Chiên Cá Vàng Giòn Không Dính Chảo Và Không Bị Nát
  • Cách Chiên Cá Vàng Giòn Bằng Bếp Chiên
  • Cách Rán Cá Vàng Giòn Thơm Ngon Không Dính Chảo
  • Làm Món Cá Nục Héo Rim Tỏi Ớt Dễ Lại Vừa Tiết Kiệm Chi Phí

Cách Rán Cá Giòn Không Bị Bắn Và Không Dính Chảo

--- Bài mới hơn ---

Cách Chiên Cá Vàng Giòn Không Dính Chảo Và Không Bị Nát

--- Bài mới hơn ---

  • Mơ Thấy Cá Đánh Đề Con Gì
  • 2 Cách Rán Cá Chỉ Vàng Giòn Thơm, Không Bị Dính Chảo
  • Mách Bạn Cách Rán Cá Vàng Giòn, Không Bị Nát Ghi Điểm Tuyệt Đối
  • Cách Rán Cá Giòn Không Bị Bắn Và Không Dính Chảo
  • Bí Quyết Rán Cá Vàng Rụm Giòn Tan Hết Mùi Tanh
  • Cách chiên cá vàng giòn không dính chảo và không bị nát: Khi cho cá vào chảo dầu lưu ý trở ngay mặt cá để cho cá được áp chảo dầu ngay. Khi đó mặt dưới từ từ chín vàng thì mặt trên được chín hơi dầu, chiên như thế cá sẽ không bị tanh và cũng không bị dính. Sau đó chờ cá vàng hẳn một bên mới lật lại. Lưu ý, khi chiên có thể đậy hé vung tránh dầu không bị bắn ra ngoài, giúp cá…

    Cách chiên cá vàng giòn không dính chảo và không bị nát: Khi cho cá vào chảo dầu lưu ý trở ngay mặt cá để cho cá được áp chảo dầu ngay. Khi đó mặt dưới từ từ chín vàng thì mặt trên được chín hơi dầu, chiên như thế cá sẽ không bị tanh và cũng không bị dính. Sau đó chờ cá vàng hẳn một bên mới lật lại. Lưu ý, khi chiên có thể đậy hé vung tránh dầu không bị bắn ra ngoài, giúp cá chín ngọt bên trong. Không được đậy khít vung vì hơi nước không thoát ra được, ngưng tụ lại phía trên, bạn nhấc vung ra nước sẽ nhỏ giọt vào chảo dầu đang sôi làm nổ bắn tung tóe, gây nguy hiểm cho mặt mũi, chân tay. Sau khi cá đã chín vàng thì vớt cá ra, dùng giấy thấm dầu lót sẽ hút bớt dầu trong cá, ăn không bị ngấy. Để món cá rán của bạn hoàn hảo cần một bát nước chấm ngon.

    Cách chiên cá vàng giòn không dính chảo và không bị nát

    • Chảo rán phải sạch: Nếu sử dụng chảo thường mà không phải chảo chống dính để rán cá thì bạn cần cọ thật sạch trước khi rán. Lưu ý, không nên dùng búi sắt để cọ sẽ làm xước chảo, khiến cá càng dễ dính. Chỉ cần đổ nước nóng vào, thức ăn cũ sẽ mềm và bong dần ra, sau đó rửa lại thật sạch là được.
    • Để dầu ăn nóng già: Một trong những cách rán cá không nát là, trước khi rán, cho mỡ hoặc dầu ăn vào chảo và đun lên thật nóng già, hơi bốc khói. Dầu ăn nóng già sẽ giúp phần cá tiếp xúc trực tiếp với dầu nhanh chóng dai, co lại, cứng hơn vì thế dễ dàng để lật cá. Nếu dầu chưa nóng, lúc cho cá vào, phần mặt tiếp xúc mềm, nước trong cá chảy ra, sẽ rất khó lật và cá dễ nát. Cá vì thế cũng lâu giòn.
    • Dùng muối: Khi cho dầu ăn vào chảo, bạn thả thêm vài hạt muối vào rồi tiếp tục đun nóng chảo và rán cá như bình thường, dầu sẽ không còn bắn lên nữa. Ngoài ra, muối là để cá cứng mình và dễ lật, trước khi rán cá, bạn ngâm cá với nước muối pha loãng chừng 10-15 phút. Sau đó để ráo cá hoặc thấm khô cá rồi cho vào rán.
    • Dùng bột chiên: Bên cạnh đó, nếu muốn cá giòn ngon, không nát khi rán bạn có thể lăn cá qua một lớp bột chiên mỏng, vỏ ngoài của cá sẽ vàng ươm và giòn rụm như ý. Lưu ý là bột phải khô, không phải bột ướt.
    • Dùng nồi/chảo rán chuyên dụng: Nếu như bạn có nồi hoặc chảo rán chuyên dụng thì việc rán cá trở nên dễ dàng hơn nhiều. Loại nồi/chảo này sâu lòng, có thể rán cá ngập dầu, do đó cá không bị dính chảo.

    Lưu ý quan trong trong cách chiên cá ngon: Vì dầu không thể sử dụng lần hai nên chị em có thể ước lượng đổ dầu chỉ sâm sấp cá là được. Cho từng con cá một vào chảo dầu. Khi cho cá vào chảo dầu lưu ý trở ngay mặt cá để cho cá được áp chảo dầu ngay. Khi đó mặt dưới từ từ chín vàng thì mặt trên được chín hơi dầu, chiên như thế cá sẽ không bị tanh và cũng không bị dính. Sau đó chờ cá vàng hẳn một bên mới lật lại. Lưu ý, khi chiên có thể đậy hé vung tránh dầu không bị bắn ra ngoài, giúp cá chín ngọt bên trong. Không được đậy khít vung vì hơi nước không thoát ra được, ngưng tụ lại phía trên, bạn nhấc vung ra nước sẽ nhỏ giọt vào chảo dầu đang sôi làm nổ bắn tung tóe, gây nguy hiểm cho mặt mũi, chân tay. Sau khi cá đã chín vàng thì vớt cá ra, dùng giấy thấm dầu lót sẽ hút bớt dầu trong cá, ăn không bị ngấy. Để món cá rán của bạn hoàn hảo cần một bát nước chấm ngon.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chiên Cá Vàng Giòn Bằng Bếp Chiên
  • Cách Rán Cá Vàng Giòn Thơm Ngon Không Dính Chảo
  • Làm Món Cá Nục Héo Rim Tỏi Ớt Dễ Lại Vừa Tiết Kiệm Chi Phí
  • Cách Làm Món Cá Nục Chiên Nước Mắm Đậm Đà Ngon Cơm
  • Bán Cá Cảnh Ryukin Online: Thú Vui Tao Nhã Kiếm Bạc Triệu

Cách Chữa Bệnh Và Phòng Bệnh Xù Mang Cá Betta , Xù Vây Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Chữa Bệnh Sình Bụng , Cách Chữa Bệnh Kỵ Màu , Cá Không Kè , Cách Giữ Trùng Cỏ , Làm Trùng Cỏ
  • Các Loại Bệnh Phổ Biến Ở Cá Betta Và Cách Điều Trị
  • Bệnh Thường Gặp Của Cá Cảnh Betta
  • Lai Tạo Dòng Cá Betta Hai Đuôi (Đuôi Kép
  • Sự Đa Dạng Đuôi Của Loài Cá Betta Cảnh
  • – Tạm gọi bệnh này là “xù mang” vì vảy ở vùng mang cá bị bệnh này xù lên. Cá bệnh nặng, vùng vảy xù có dịch trắng như mủ, nếu khều ra sẽ bật máu.

    – Không rõ tác nhân gây bệnh là gì nhưng không phải là nấm.

    – Bệnh này lây rất mạnh và dai dẳng. Mình nuôi cá cả năm không hề thấy bệnh này cho đến khi một con cá mái Thái phát bệnh. Từ đó cá mình thường xuyên bị bệnh này, nhất là những con cá to. Có lẽ phải thay lọ nuôi mới và tẩy rửa toàn bộ lọ cũ để loại trừ mầm bệnh.

    – Bệnh diễn tiến chậm rãi. Cá bị xù mang vẫn ăn uống nhưng ngày càng ít đi, cá lờ đờ, nổi trên mặt nước và sau cùng bị chết.

    Cách chữa trị bệnh xù mang ở các loài cá betta:

    – Nhỏ thuốc hiệu RID PROTOZOAN (anh N2D mua bên Thái) với liều lượng 2 giọt/2 lít nước (lưu ý: liều lượng này gấp đôi liều lượng chỉ định ghi trên nhãn lọ thuốc là 1 giọt/2 lít).

    – Kết hợp ngâm thuốc với tetra Nhật (loại tetra này tan ngay trong nước, có bán ở các tiệm cá cảnh)

    – Chữa trị liên tục trong 2-3 tuần, sau mỗi tuần nên thay nước và giảm liều lượng thuốc còn 1 giọt/ 2 lít.

    – Nếu chỉ ngâm tetra mình thấy không tác dụng, cá sống nhưng tái phát bệnh sau khi ngưng ngâm thuốc. Anh N2D nói dùng tay khều hết vùng vảy xù (có khi bật máu) thì cá sẽ mau lành. Có lẽ các bạn nên làm theo cách này nếu chỉ ngâm tetra mà không có RID PROTOZOAN.

    – Bệnh có thể để lại di chứng trên mang: teo mang (không thể phùng mang). Cá trống lành bệnh vẫn sinh sản bình thường.

    – Tạm gọi bệnh này là “xù mang” vì vảy ở vùng mang cá bị bệnh này xù lên. Cá bệnh nặng, vùng vảy xù có dịch trắng như mủ, nếu khều ra sẽ bật máu.

    – Không rõ tác nhân gây bệnh là gì nhưng không phải là nấm.

    – Bệnh này lây rất mạnh và dai dẳng. Mình nuôi cá cả năm không hề thấy bệnh này cho đến khi một con cá mái Thái phát bệnh. Từ đó cá mình thường xuyên bị bệnh này, nhất là những con cá to. Có lẽ phải thay lọ nuôi mới và tẩy rửa toàn bộ lọ cũ để loại trừ mầm bệnh.

    – Bệnh diễn tiến chậm rãi. Cá bị xù mang vẫn ăn uống nhưng ngày càng ít đi, cá lờ đờ, nổi trên mặt nước và sau cùng bị chết.

    Cách chữa trị bệnh xù mang ở các loài cá betta:

    – Nhỏ thuốc hiệu RID PROTOZOAN (anh N2D mua bên Thái) với liều lượng 2 giọt/2 lít nước (lưu ý: liều lượng này gấp đôi liều lượng chỉ định ghi trên nhãn lọ thuốc là 1 giọt/2 lít).

    – Kết hợp ngâm thuốc với tetra Nhật (loại tetra này tan ngay trong nước, có bán ở các tiệm cá cảnh)

    – Chữa trị liên tục trong 2-3 tuần, sau mỗi tuần nên thay nước và giảm liều lượng thuốc còn 1 giọt/ 2 lít.

    – Nếu chỉ ngâm tetra mình thấy không tác dụng, cá sống nhưng tái phát bệnh sau khi ngưng ngâm thuốc. Anh N2D nói dùng tay khều hết vùng vảy xù (có khi bật máu) thì cá sẽ mau lành. Có lẽ các bạn nên làm theo cách này nếu chỉ ngâm tetra mà không có RID PROTOZOAN.

    – Bệnh có thể để lại di chứng trên mang: teo mang (không thể phùng mang). Cá trống lành bệnh vẫn sinh sản bình thường.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nguyên Nhân Và Cách Phòng Trị Cá Betta Bị Nấm
  • Cách Phân Biệt Cá Betta Trống Và Cá Betta Mái
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta Dumbo Halfmoon Khỏe Mạnh, Lên Màu Đẹp
  • Bán Đồ Câu Cá Tại Bến Tre, Đại Lý Cần Câu Cá Tại Thành Phố Bến Tre
  • Top 10 Nghề Buôn Bán Hot Nhất Hiện Nay Không Phải Ai Cũng Biết

Cách Phòng Bệnh Và Chửa Bệnh Thối Vây Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Phòng Và Chữa Bệnh Đốm Trắng Cá Betta
  • Cá Sa Pa Nướng Giấy Bạc
  • 3 Cách Làm Cá Hấp Xì Dầu Tại Nhà
  • Quy Trình Sản Xuất Chả Cá Basa Viên Công Nghiệp Tại Các Nhà Máy Hiện Nay
  • Tổng Hợp Các Cách Làm Cá Bò Khô Tẩm Gia Vị
  • Dấu hiệu cá bắt đầu nhiễm bệnh đó là viền vây bị mất màu. Ban đầu viền vây có màu nâu hay trắng rồi sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ vây. Đôi khi phần vây bị nhiễm bệnh có màu hanh đỏ. Nếu bệnh lan tới các tia vây và phần thịt thì nó sẽ trở nên nghiêm trọng và cá có thể bị chết. Nói chung, bệnh này làm hỏng vây của cá. Nó thường mở đường cho cả bệnh nấm.

    Cách chữ trị bệnh thối vây (fin rot) ở cá betta:

    Bạn phải xác định các nguyên nhân làm cá nhiễm bệnh gồm nước dơ, ăn quá no… Các loại thuốc điều trị bệnh này gồm Melafix, Maracyn, muối hay hydrogen peroxide (H2O2) hoà vào nước hay bôi lên vùng vây nhiễm bệnh (cẩn thận không để thuốc dính vào mang cá, điều này có thể làm cá bị chết). Các loại thuốc kháng sinh như Tetracycline và Sulfa chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng.

    (Ghi chú: bệnh thối vây là dạng bệnh cơ hội gây ra bởi các vi khuẩn phân huỷ thông thường, khi cá bị thương hay suy giảm miễn dịch thì chúng mới thừa cơ tấn công. Điều đầu tiên cần phải làm là thay nước thật sạch. Sau đó có thể sử dụng muối, nước lá bàng hay methylene blue để điều trị)

    Để ý đốm màu nâu tức phần rìa vây bị đổi màu. Bệnh thối vây sẽ làm vây bị hư rất nhanh chóng

    Bạn có thể thấy vây cá đã bị huỷ hoại như thế nào bởi bệnh thối vây (lưu ý rằng chỉ còn một đoạn vây nhỏ màu xanh còn sót lại) với các rìa vây màu đỏ và sau đó nó còn kéo theo sự lây nhiễm của bệnh nấm.

    Con cá này cũng bị mắc bệnh tương tự (thêm cả bệnh nấm). Trông có vẻ như nó chỉ mất rất ít vây nhưng thực ra vây của nó vốn rất dài.

    Đây là một dạng bệnh thối vây mà nó phát triển nhanh hơn rất nhiều so với bệnh thối vây thông thường và làm cá chết. Khi cá bị mắc bệnh này, nước trở nên rất đục. Thay nước 1-2 lần/ngày và cho thêm 1-2 giọt formol. Cũng có thể sử dụng ampicillin kết hợp với tetracycline.

    Dấu hiệu cá bắt đầu nhiễm bệnh đó là viền vây bị mất màu. Ban đầu viền vây có màu nâu hay trắng rồi sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ vây. Đôi khi phần vây bị nhiễm bệnh có màu hanh đỏ. Nếu bệnh lan tới các tia vây và phần thịt thì nó sẽ trở nên nghiêm trọng và cá có thể bị chết. Nói chung, bệnh này làm hỏng vây của cá. Nó thường mở đường cho cả bệnh nấm.

    Cách chữ trị bệnh thối vây (fin rot) ở cá betta:

    Bạn phải xác định các nguyên nhân làm cá nhiễm bệnh gồm nước dơ, ăn quá no… Các loại thuốc điều trị bệnh này gồm Melafix, Maracyn, muối hay hydrogen peroxide (H2O2) hoà vào nước hay bôi lên vùng vây nhiễm bệnh (cẩn thận không để thuốc dính vào mang cá, điều này có thể làm cá bị chết). Các loại thuốc kháng sinh như Tetracycline và Sulfa chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng.

    (Ghi chú: bệnh thối vây là dạng bệnh cơ hội gây ra bởi các vi khuẩn phân huỷ thông thường, khi cá bị thương hay suy giảm miễn dịch thì chúng mới thừa cơ tấn công. Điều đầu tiên cần phải làm là thay nước thật sạch. Sau đó có thể sử dụng muối, nước lá bàng hay methylene blue để điều trị)

    Để ý đốm màu nâu tức phần rìa vây bị đổi màu. Bệnh thối vây sẽ làm vây bị hư rất nhanh chóng

    Bạn có thể thấy vây cá đã bị huỷ hoại như thế nào bởi bệnh thối vây (lưu ý rằng chỉ còn một đoạn vây nhỏ màu xanh còn sót lại) với các rìa vây màu đỏ và sau đó nó còn kéo theo sự lây nhiễm của bệnh nấm.

    Con cá này cũng bị mắc bệnh tương tự (thêm cả bệnh nấm). Trông có vẻ như nó chỉ mất rất ít vây nhưng thực ra vây của nó vốn rất dài.

    Đây là một dạng bệnh thối vây mà nó phát triển nhanh hơn rất nhiều so với bệnh thối vây thông thường và làm cá chết. Khi cá bị mắc bệnh này, nước trở nên rất đục. Thay nước 1-2 lần/ngày và cho thêm 1-2 giọt formol. Cũng có thể sử dụng ampicillin kết hợp với tetracycline.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bể Nhựa Nuôi Cá Betta Mini 2 In 1, Hồ Cá Để Bàn Size 18X14X10 Cm
  • Thức Ăn Cho Cá Betta, Nguồn Thức Ăn Cho Cá Betta
  • Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta
  • Trổ Tài Vào Bếp Với Món Cá Xào Lăn Thơm Ngon Bổ Dưỡng
  • Cách Làm Bao Tử Cá Basa Xào Sa Tế Ngon Lạ Miệng

Cách Cải Thiện Vây Lưng Của Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Tải Hình Nền Cá Betta Cho Máy Tính Pc Windows Phiên Bản
  • Cá Betta Black Devil Là Loài Như Thế Nào?
  • Như Thế Nào Là Cá Betta Lem Hay Cá Betta Nhiễm ?
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta Koi Plakat Khỏe Mạnh Lớn Nhanh, Máu Chiến
  • Cá Tầm Giao Tận Nơi Tphcm
  • Câu chuyện thành công nhất trong số đó là phát hiện của tiến sĩ Gene Lucas về gen trắng đục (opaque) và ứng dụng gen này để tạo ra dòng cá betta trắng. Những thành công đáng chú ý gần đây là việc phát hiện ra màu cam của Gilbert Limhengco và như tôi đã đề cập ở bài trước, sự phát triển của dạng vây halfmoon.

    Cấu tạo vây lưng: Vây lưng, tức vây cao nhất, bao gồm hai loại tia vây. Một số những tia vây đầu tiên là gai vây hay tia xương. Nằm ở vùng chuyển tiếp, các gai vây ngắn, cứng và không phân nhánh. Tiếp theo các gai vây là một số tia vây mềm gọi là lepidotrichia. Những tia này được được tạo ra bởi những đoạn xương hình ống chứa các mạch máu và dây thần kinh (hình 1). Kiểu cấu tạo gồm nhiều đoạn này giúp cho tia vây mềm mại. Không giống như gai vây, tia vây mềm có thể phân làm đôi để tạo ra các nhánh nhị cấp, tam cấp hay thậm chí tứ cấp. Theo quy ước, các nhà khoa học ký hiệu gai vây bằng số La Mã và ký hiệu tia vây bằng số thường. Do đó, bản mô tả ban đầu của C. T. Reagan (1909. Họ cá rô châu Á Anabantidae. Proc. Zool. Soc. Lond. 767-787) về loài Betta splendens ký hiệu I-II/7-10, nghĩa là ông quan sát thấy loài này có từ 1 đến 2 gai vây và từ 7 đến 10 tia vây mềm.

    Tác dụng của gen đuôi kép: Các nhà lai tạo đều biết rằng gen đuôi kép có thể được dùng để tạo ra vây lưng với số lượng tia vây nhiều hơn. Gen đuôi kép là loại gen đột biến rất nổi tiếng đối với các nhà di truyền học, chúng tạo ra hiệu ứng sao chép gương. Ở cá đuôi ngắn bình thường, vây lưng có kích thước và hình dạng khác xa so với vây hậu môn. Cá đuôi kép sao chép đuôi, dẫn đến việc thay thế vây lưng (phần trên) bằng bản sao của vây hậu môn (phần dưới). Nếu bạn hình dung một mặt phẳng kéo dài từ đầu cho đến gốc đuôi, những cái vây ở các hướng đối diện sẽ đối xứng với nhau qua mặt phẳng như hình trong gương.

    Gene Lucas cung cấp bằng chứng đầu tiên cho thấy đặc điểm đuôi kép được tạo ra bởi một gen lặn (1968. Nghiên cứu về các biến thể ở cá đá Xiêm Betta splendens, dựa trên sự đột biến màu sắc và xác định giới tính. Luận văn tiến sĩ tại đại học bang Iowa). Tôi xin lưu ý bạn đọc rằng mỗi gen bao gồm 2 bản sao, một bản từ mẹ và một bản từ cha. Những bản sao này được gọi là alen. Có hai loại alen trong gen đuôi kép, alen hoang dã (+) và alen đột biến (dt). Cá mang hai bản sao của gen hoang dã ++ sẽ có đuôi đơn, trong khi cá mang hai bản sao của gen đột biến dtdt sẽ có đuôi kép. Cá mang gen dị hợp tử +dt sẽ có đuôi đơn nhưng vây lưng sẽ to với nhiều tia vây hơn so với cá đồng hợp tử ++.

    Tiêu chuẩn thứ hai được áp dụng cho tất cả các vây, đó là “những tia vây phải thẳng và phát triển song song” – (Chương 5, Phần cải tiến, trang 18). Tiêu chuẩn này thường được diễn giải bởi các trọng tài rằng vây lưng phải đều và dài, tức là tia vây đầu tiên phải dài bằng với tia vây thứ hai, tia vây thứ hai dài bằng với tia vây thứ ba, và cứ như vậy. Vây lưng cá đuôi kép cũng có đặc điểm này bởi vì các tia ở vây hậu môn có chiều dài gần như nhau. Để so sánh, ví dụ như vây lưng ở hình 2 A-C so với hình 3B. Vây hậu môn có hình dạng vuông vức với đa số các tia vây song song và không phân nhánh. Rồi gen đuôi kép sao chép các tia song song lên vây lưng như hiện hữu ở hình 3B.

    Tiêu chuẩn đánh giá của IBC đối với vây lưng được xây dựng theo xu hướng khuyến khích việc sử dụng gen đuôi kép. Đối với nhà lai tạo, vây lưng được cải thiện một cách dễ dàng; họ chỉ cần lai tạo để cá mang một alen đuôi kép là có thể đảm bảo vây lưng đạt được chất lượng vượt trội so với cá thiếu gen này.

    Blois, Pháp, 2001: Tôi đã suy nghĩ về hình dạng của vây lưng kể từ mùa thu năm 2001 khi tôi cùng với nhà lai tạo danh tiếng người Thụy Sĩ Rajiv Masillamoni làm trọng tài trong cuộc triển lãm thường niên ở Blois, Pháp. Độc giả có thể nhớ lại bài viết sau cùng của tôi về vai trò quan trọng của Rajiv trong sự phát triển của dòng cá halfmoon; mọi người có thể biết về Rajiv qua các quyển sách nổi tiếng của ông (Masillamoni, R. và Schmidt, J. 1998. Schleierkampffische. Bede-Verlag; Gonella, H. và Masillamoni, R. 1997. Kampffische. Bede-Verlag). Vài trong số những con cá nổi bật tại triển lãm thuộc về một nhà lai tạo cá bảy màu Alan Genet, người mới bắt đầu tập trung nuôi cá betta gần đây. Rajiv và tôi, cả hai đều bị bất ngờ với vây lưng cá của ông, đặc biệt là khi nó xòe ra và vỗ vỗ trông giống như cây quạt Nhật Bản. Alan tặng Rajiv một số cá của mình và chắc chắn rằng vài con đã đóng góp vào bộ gen di truyền của dòng cá mà tôi đang có bây giờ.

    Điều mới kế tiếp: Trên thực tế, tiêu chuẩn của IBC rất dễ đạt được chỉ với một gen duy nhất có nghĩa là các nhà lai tạo không được khuyến khích để phát triển vây lưng. Nối tiếp ý tưởng phát sinh từ phòng nuôi cá của Rajiv, tôi cho rằng chúng ta có thể cải thiện sự đối xứng của vây lưng và sự phân nhánh của các tia vây.

    Một cách để liên tưởng về điều này là tự hỏi xem còn điều gì chưa đạt khi áp dụng gen đuôi kép. Tia vây lưng ở cá mang gen đuôi kép hiếm khi nào phân nhánh (chẳng hạn như hình 3B). Sự phân nhánh nếu có chỉ giới hạn ở một vài tia vây nằm ở phía sau và cũng chỉ đơn giản phân đôi. Kiểu phân nhánh đa cấp tức những nhánh con tiếp tục tự phân nhánh như ở đuôi của cá halfmoon hiếm khi xuất hiện ở vây lưng.

    Một đặc điểm còn thiếu ở vây lưng đó là sự đối xứng tròn. Việc áp dụng gen đuôi kép làm tăng độ vuông của vây lưng khiến cho cá trông rất khác biệt. Hãy quan sát hình dạng vây lưng của cá plakat cảnh hiện đại (hình 2C). Qua khảo sát loại vây lưng này cho thấy chiều dài của một số tia vây phát triển tối đa, sau đó giảm dần. Thường thì tia vây dài nhất không nằm ngay chính giữa mà hơi lùi về phía sau. Độ rộng của màng vây giữa các tia vây và sự phân nhánh của tia vây ở phía sau lớn hơn ở phía trước, do đó hình dáng tổng thể của vây lưng là một phần của nửa vòng tròn.

    Tôi có thể dễ dàng tưởng tượng ra rằng một vây lưng lý tưởng phải có hình bán nguyệt, với các tia vây dài và phân nhánh thật nhiều. Tôi nghĩ về con cá có vây lưng trông tương tự như ở hình 4. Loại vây lưng như vậy không hề tồn tại vào thời điểm này; đây chỉ là hình vẽ dựa trên sự tưởng tượng của tôi mà thôi. Hiển nhiên đó là mục tiêu mà tôi cho là có thể đạt được thông qua việc lai tuyển chọn một khi người ta có ý tưởng về nó.

    Điều kiện sinh học: Để sáng tạo điều gì mới không những cần xác định được mục tiêu mà còn phải đáp ứng các điều kiện sinh học. Trước hết, những gen cần cải thiện nhất định phải hiện diện. Đặc biệt, nếu bạn muốn tạo ra vây lưng đối xứng có hình bán nguyệt và không vuông vức, thì bạn phải kiếm được cá có vây tròn và không vuông vức để lai với. Tương tự, nếu bạn muốn tạo ra vây lưng có tia vây phân nhánh thật nhiều, thì cá có tia vây lưng phân nhánh nhất định phải hiện diện. Chìa khóa cho việc cải thiện một đặc điểm đó là chọn cá giống có đặc điểm gần nhất với đặc điểm mà bạn mong muốn rồi cải tạo qua nhiều thế hệ cho đến khi đạt được mục đích.

    Sự hiện diện của một biến thể vẫn chưa đủ. Biến thể đó phải rất đặc biệt. Biến thể bao gồm hai yếu tố, di truyền và môi trường. Một ví dụ về biến thể môi trường đó là màu nền của môi trường nơi cá sinh sống sẽ ảnh hưởng lên màu sắc của chúng. Cá sống ở môi trường tối trông sẽ đậm hơn so với cá sống ở môi trường sáng hơn. Vậy lai tạo cá trưởng thành xuất phát từ môi trường tối sẽ không đảm bảo rằng bạn có thể cải thiện được dòng cá đen. Một khi cá con được nuôi trong môi trường sáng sủa, màu sắc của chúng sẽ không cải thiện gì nhiều so với tổ tiên của mình. Những biến thể dùng để cải thiện dòng cá phải mang các đặc điểm di truyền. Như vậy, chỉ những đặc điểm di truyền là phù hợp.

    Đặc điểm di truyền có thể không tồn tại. Ví dụ, nếu bạn muốn tạo ra cá betta có hai vây lưng, bạn có lẽ sẽ không bao giờ thành công bởi vì bạn không thể kiếm ra cá có đặc điểm di truyền với số lượng vây lưng như vậy. Vậy làm sao người ta biết được rằng mục tiêu của mình là khả thi, hay làm sao người ta biết được rằng biến thể di truyền có tồn tại để mà chọn lọc? Thât không may, các nhà sinh học chuyên nghiệp không có các “nguyên tắc dự đoán” rõ ràng. Tuy nhiên, cũng có một nguyên tắc tương đối chấp nhận được. Bạn nên biết rằng thú vật có khả năng xây dựng một cấu trúc ban đầu, và thường là chúng có khả năng cải thiện cấu trúc đó. Ví dụ, bạn biết rằng tia vây có khả năng phân nhánh, như vậy biến thể di truyền về sự phân nhánh tia vây nhiều (hay ít) hơn có tồn tại. Xin nhấn mạnh rằng nguyên tắc này không luôn đúng nhưng thường được áp dụng một cách hiệu quả trong việc tạo ra nhiều hay ít hơn những thành phần vốn đã có sẵn.

    Chuyện đó đây: Trở lại mục tiêu mà tôi đề ra – về vây lưng của cá halfmoon – có lý do để tối ưu hóa nó. Rất nhiều chi tiết cần được cải thiện. Trước tiên phải thực hiện hai nhiệm vụ. Thứ nhất, người ta cần cải thiện dạng vây lưng vuông vức, song song và trông giống như vây hậu môn của cá đuôi kép thành dạng vây lưng tròn trịa hơn. Cá plakat cảnh hiện đại vốn có hình dạng vây lưng như vậy. Người ta hy vọng có thể tạo ra dạng vây lưng tròn một cách nhanh chóng bằng việc lai chúng với cá plakat, cho dù việc tạo ra những tia vây thật dài ở vây lưng không hề đơn giản đối với các nhà lai tạo cá halfmoon như ở đuôi.

    Nhiệm vụ thứ hai là cải thiện sự phân nhánh của tia vây. Đây có lẽ là thách thức lớn hơn nhưng đã có hàng loạt dòng cá halfmoon với tia vây lưng phân nhánh một cách đáng kể. Hình 5 mô tả hai vây lưng với một số tia vây. Vây lưng đầu tiên là cá trắng phấn của nhà lai tạo Sean Mahabir ở Colorado và vây lưng còn lại là dòng cá đen viền – đỏ bướm của tôi. Cả hai đều có các tia vây phân nhánh mạnh (bốn nhánh con). Cho dù sự phân nhánh tia vây có tồn tại, để làm cho chúng phân nhánh một cách đối xứng dọc theo trục chính thực sự là một thách thức.

    Vậy gen đuôi kép có đóng góp vào việc hoàn thiện vây lưng của cá halfmoon lý tưởng? Tôi tin là vậy. Mặc dù gen đuôi kép có một vài hiệu ứng không được như ý về sự đối xứng và phân nhánh tia vây, nhưng sự gia tăng đáng kể số lượng tia vây sẽ không bao giờ đạt được nếu không sử dụng nó. Sau cùng, sự kết hợp tối ưu bao gồm hình dạng vây lưng tròn như ở cá plakat, sự phân nhánh tia vây như dự đoán ở hình 5, và số lượng tia vây được tạo ra nhờ gen đuôi kép.

    Các nhà lai tạo cá betta liên tục cải thiện cá của mình với những kết hợp về màu sắc và hình dạng mới. Cho dù hình dạng vây lưng lý tưởng ở đây có mãi là điều phi hiện thực, chúng ta cần khẳng định rằng dù là ngoài trang trại hay trong phòng nuôi cá, các nhà lai tạo cần nhận thức được sự cách tân, hình dung ra những gì phải thực hiện để đạt được điều đó, tiến hành lai chọn lọc, và một lần nữa khiến mọi người phải kinh ngạc về những biến thể dường như vô tận mà loài sinh vật này có khả năng thể hiện.

    Nguồn betta.ketviet

    --- Bài cũ hơn ---

  • 10 Loại Cây Tốt Nhất Cho Cá Betta
  • Giới Thiệu Cơ Bản Về Loài Cá Betta (Lia Thia, Xiêm)
  • Cách Mua Cá Được Bảo Hành , Giao Hàng Toàn Quốc
  • Tìm Hiểu Cá Betta Sống Lâu Như Thế Nào
  • Cá Cảnh Giá 40 Triệu, Dân Chơi Việt Mê Mẩn Vì Đẹp Xiêu Lòng

Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Thức Ăn Cho Cá Betta, Nguồn Thức Ăn Cho Cá Betta
  • Bể Nhựa Nuôi Cá Betta Mini 2 In 1, Hồ Cá Để Bàn Size 18X14X10 Cm
  • Cách Phòng Bệnh Và Chửa Bệnh Thối Vây Cá Betta
  • Phòng Và Chữa Bệnh Đốm Trắng Cá Betta
  • Cá Sa Pa Nướng Giấy Bạc
  • Dấu hiệu cá bắt đầu nhiễm bệnh đó là viền vây bị mất màu. Ban đầu viền vây có màu nâu hay trắng rồi sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ vây. Đôi khi phần vây bị nhiễm bệnh có màu hanh đỏ. Nếu bệnh lan tới các tia vây và phần thịt thì nó sẽ trở nên nghiêm trọng và cá có thể bị chết. Nói chung, bệnh này làm hỏng vây của cá. Nó thường mở đường cho cả bệnh nấm.

    Cách chữ trị bệnh thối vây (fin rot) ở cá betta:

    Bạn phải xác định các nguyên nhân làm cá nhiễm bệnh gồm nước dơ, ăn quá no… Các loại thuốc điều trị bệnh này gồm Melafix, Maracyn, muối hay hydrogen peroxide (H2O2) hoà vào nước hay bôi lên vùng vây nhiễm bệnh (cẩn thận không để thuốc dính vào mang cá, điều này có thể làm cá bị chết). Các loại thuốc kháng sinh như Tetracycline và Sulfa chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng.

    (Ghi chú: bệnh thối vây là dạng bệnh cơ hội gây ra bởi các vi khuẩn phân huỷ thông thường, khi cá bị thương hay suy giảm miễn dịch thì chúng mới thừa cơ tấn công. Điều đầu tiên cần phải làm là thay nước thật sạch. Sau đó có thể sử dụng muối, nước lá bàng hay methylene blue để điều trị)

    Để ý đốm màu nâu tức phần rìa vây bị đổi màu. Bệnh thối vây sẽ làm vây bị hư rất nhanh chóng

    Bạn có thể thấy vây cá đã bị huỷ hoại như thế nào bởi bệnh thối vây (lưu ý rằng chỉ còn một đoạn vây nhỏ màu xanh còn sót lại) với các rìa vây màu đỏ và sau đó nó còn kéo theo sự lây nhiễm của bệnh nấm.

    Con cá này cũng bị mắc bệnh tương tự (thêm cả bệnh nấm). Trông có vẻ như nó chỉ mất rất ít vây nhưng thực ra vây của nó vốn rất dài.

    Đây là một dạng bệnh thối vây mà nó phát triển nhanh hơn rất nhiều so với bệnh thối vây thông thường và làm cá chết. Khi cá bị mắc bệnh này, nước trở nên rất đục. Thay nước 1-2 lần/ngày và cho thêm 1-2 giọt formol. Cũng có thể sử dụng ampicillin kết hợp với tetracycline.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trổ Tài Vào Bếp Với Món Cá Xào Lăn Thơm Ngon Bổ Dưỡng
  • Cách Làm Bao Tử Cá Basa Xào Sa Tế Ngon Lạ Miệng
  • Vận Chuyển Cá Basa Xuất Khẩu
  • Bong Bóng Cá Basa Xuất Khẩu
  • Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Nấu Bao Tử Cá Ba Sa Với Cải Chua Đơn Giản

Phân Biệt Vây, Đuôi Cá Betta Không Phải Ai Cũng Biết

--- Bài mới hơn ---

  • Những Địa Điểm Bán Cá Betta Ở Tphcm Giá Rẻ Và Uy Tín
  • Các Loại Cá Chọi, Cá Betta
  • Tổng Hợp Các Địa Chỉ Bán Bán Hồ Kiếng Nuôi Cá Betta
  • Tiêu Chuẩn Betta Đuôi Tưa
  • Tìm Hiểu Về Cá Betta Plakat Thái
  • Bài này mình xin hướng dẫn anh em cách nhận biết các loại vây đuôi của cá betta. Nếu anh em nào chưa biết cá betta là gì thì có thể xem bài ” Giới thiệu cơ bản về loài cá betta “. Ok bắt đầu nào

    1. Đuôi ngắn ( Plakats )

    Đây là loại đuôi phổ biến trong thế giới cá betta hoang dã cũng như trong lai tạo. Ưu điểm là chúng dễ di chuyển (nhìn rất linh hoạt) và chiến đấu. Loại đuôi này được các anh em chơi cá ưa chuộng hơn những dòng đuôi dài ( vì đuôi dài nặng nề và dễ rách đuôi ). Với dòng cá được lai tạo thì hiện nay đuôi ngắn được cải tiến thành hình chữ D hoặc chữ C. Với dòng đuôi ngắn này thì việc phân biệt giữa cá mái và trống sẽ hơi khó khăn. Mình sẽ hướng dẫn anh em trong bài viết sau.

    2. Đuôi dài

    Với đuôi dài thì lại chia ra làm nhiều loại. Ở đây mình xin đề cập đến một vài loại phổ biến. Khi chơi có kinh nghiệm rồi anh em tự tìm hiểu thêm về những loại đuôi khác nha.

    a. Halfmoon

    Cái tên nói lên tất cả, nghĩa của từ “Halfmoon” tức “Nửa vầng trăng” dịch sang tiếng Việt nghe sến vãi lúa =)). Với bộ đuôi sau xòe ra ít nhất 180 o tương ứng với nửa mặt trăng ( hay vòng tròn ). Đây là bộ đuôi có lẽ là đẹp nhất của cá betta hiện nay nhưng điểm yếu của nó là làm con cá trở nên nặng nề kém linh hoạt. Hơn nữa với dòng đuôi cá này chúng thường tự cắn đuôi mình ( hiện tượng tự cắn đuôi ). Với điểm yếu này nên một số anh em không thích chơi vì cá mà đuôi bị rách thì còn gì đẹp.

    b. Đuôi kép (double tail)

    Thực ra đây là bộ đuôi đột biến, nên chúng khá là hiếm thấy. Bộ đuôi sau rẻ nhánh thành 2 thùy rõ rệt ( đôi khi là 3 ).Với cá nhân mình thì chúng lạ nhưng không đẹp nhưng vì chúng hiếm nên giá cũng sẽ cao hơn những dòng khác.

    c. Đuôi tưa ( Crown tail và Comb tail )

    Đây là bộ đuôi được lai tạo từ một dòng cá hoang dã. Hiện nay trên thị trường dòng cá này đang bắt đầu được ưu chuộng nhiều hơn vì hình dáng đuôi khá đặc biệt. Như tiêu đề cùng là “đuôi tưa” nhưng mình chia ra làm 2 loại là “Crown tail” và “Comb tail”. Vậy khác nhau giữa chúng là gì?

    Crowtail: Đuôi tưa với sự phân nhánh ở phần cuối rất sâu sắc.

    Combtai l: Đuôi tưa nhưng sự rẻ nhánh ở phần cuối không quá sâu

    3. Tai bơi / tay bơi siêu to khổng lồ ( dumbo )

    Đây cũng là dòng cá betta rất phổ biến hiện nay trên thị trường. Điều đáng chú ý ở dòng này không phải là đuôi dưới mà là tai bơi (tay bơi) cực to. Tai bơi càng to thì giá trị con cá càng cao. Dòng tai bơi to như tai voi này thường được các anh em chơi thủy sinh săn đón vì vẻ đẹp của chúng được nhân lên gấp bội khi nuôi theo bầy

    4. Các loại đuôi khác

    • Delta & Super Delta (Tam giác): Đuôi dài nhưng không đủ 180 độ như mình đề cập ở trên.
    • Veil (Màn): Đuôi uốn lượn như 1 tấm vãi màn. Như mình thấy thì giống cái lùi giẻ lau nhà hơn =)).
    • Fan (Cánh quạt): Đuôi y chang cái cánh quạt bàn hồi xửa hồi xưa ở nhà anh em đó.

    Ngoài ra còn có nhiều dạng đuôi khác nhưng ít phổ biến nên mình không nhắc tới trong bài này.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Lai Tạo Và Chăm Sóc Cá Betta Con: Các Bất Thường Và Cách Xử Lý
  • Nuôi Cá Betta Trong Hồ Thủy Sinh Đẹp Lung Linh
  • Hướng Dẫn Cách Ép Cá Betta
  • Cá Betta Sống Được Bao Lâu? 5 Mẹo Để Kéo Dài Tuổi Thọ Của Chúng
  • Giới Thiệu Cơ Bản Về Loài Cá Betta

Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta – Kỹ Thuật Chăm Nuôi Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

Xe Mazda 2 ‘Dính’ Nghi Vấn Dính Lỗi Cá Vàng ( Lỗi Động Cơ )

--- Bài mới hơn ---