Huấn Luyện , Luyện Tập Cá Betta , Cá Xiêm Đá Hay

--- Bài mới hơn ---

  • Trồng Bán Cây Xoài Cổ Thụ Công Trình Tại Miền Bắc
  • Cây Xoài, Cây Công Trình
  • Cách Chiết Cành Cây Xoài Cho Cây Khỏe Nhiều Rễ Nhất
  • Mua Cá Betta Giá Rẻ Và Những Điều Cần Biết Khi Chọn Cá Betta
  • Cách Nuôi Cá Chọi Chiến Betta (Cá Xiêm Đá) Dành Cho Người Không Chuyên
  • Dàn đồ nghề cần chuẩn bị:

    – Nước sạch phơi ngoài trời 03 ngày

    – Keo quần cá( mực nước 15cm ), …

    – Hũ xuống cá bằng đất sét nung, càng to càng tốt, mực nước từ 20-30cm.

    – Muối hột bão hoà: bán ngoài chợ 5k/01kg .

    – Rong, bèo cho vào hũ xuống cá.

    – Lá bàng rụng , rửa sạch đem phơi khô.

    ** Bước 01 : giai đoạn ra riêng cá (01 tuần )

    – Cá mới tách bầy, về cho vào hũ xuống cá 03 ngày cho cá khoẻ (nước sạch chuẩn bị trước , cho vào ít rong ).

    – Sáng ngày thứ tư cho lên keo để cá tỉnh táo, mực nước khoảng 15cm, nhỏ vào 2-3 viên muối hột nhỏ . chiều cho xuống hũ lại.

    – Cho nghỉ 03 ngày nữa.

    -Trong thời gian này,cũng như thời gian cá xuống hũ ,ngày cho ăn ngày 01 lần ( khoảng 10 con lăng quăng).

    *** Bước 02 :Giai đoạn kỳ hũ (01 tuần /01 kỳ)

    – Kỳ 01 :Bạn chia keo quần cá thành 4 phần nước theo chiều cao.

    * ngày cn:- Sáng ,cho cá vào keo với mực nước 5cm, 2-3 hạt muối hột, mảnh lá bàng bằng 02 đốt tay giữa.Chặn hoàn toàn.

    – Chiều , cho phùng 15p,chăn lại.

    * T2 – Châm thêm nước lên mực nước 7cm. Cho phùng kè sáng 30p, chiều 1h.

    * T3 : Châm thêm nước lên mực nước 10cm. Cho phùng kè sáng 30p, chiều 1h.

    T4]: Châm thêm nước lên mực nước 15cm. Cho phùng kè sáng 1h, chiều 2h.

    Chiều T4 cho cá xuống hũ nghỉ ngơi đến sáng Cn lên nuôi tiếp kỳ 02. Trong thời gian cá trên keo quần, cho ăn ngày 02 lần, mỗi lần khoảng 20 con LQ. Trong thời gian nghỉ phùng kè, các bạn cho phùng mé keo để cá lúc nào cũng sung.

    **** Kỳ 02 : xong kỳ này, nếu cá bạn tốt ,nở nang, sung mãn, bạn có thể cho ra chiến được.

    :- Sáng CN ,cho cá vào keo với mực nước 7cm, nhỏ 2-3 hạt muối hột, mảnh lá bàng bằng 02 đốt tay giữa.Chặn hoàn toàn. Nhớ thay nước dưới hũ, vẫn cho rong vào.

    – Chiều , cho phùng 15p,chăn lại.

    * T2 : Không châm nước. Cho phùng kè sáng 30p, chiều 1h.

    * T3 : Châm thêm nước lên mực nước chúng tôi phùng kè sáng 1h, chiều 2h.

    * T4 : Châm thêm nước lên mực nước 15cm .Cho phùng kè sáng 1h, chiều 2h.

    Chiều T4 cho cá xuống hũ nghỉ ngơi. Trong thời gian cá trên keo quần, cho ăn ngày 02 lần, mỗi lần khoảng 20 con lăng quăng).Trong thời gian nghỉ phùng kè, các bạn cho phùng mé keo để cá lúc nào cũng sung.

    **** Nếu bạn chưa hài lòng có thể nuôi tiếp kỳ thứ 03 (giống như kỳ 02)

    Bước 03 : chuẩn bị cho cá ra chiến trường (đứng chai)

    – 01 ngày trước khi đá, bạn cho cá ăn vào buổi sáng (5-10 con lăng quăng).

    – Chiều 04h, bạn cho cá vào keo, mực nước 5cm, nhỏ 01 giọt muối. Nếu mùa lạnh thì bạn cho cá lên keo vào buối trưa.

    – 5h30 bạn bỏ keo vào nơi yên tĩnh, không ánh sáng cho cá ngủ.

    – Sáng hôm sau, bạn cho cá ra ngoài khoảng 30p. Sau đó cho phùng khoảng 3p cho cá tỉnh táo, lấy lại màu sắc là có thể đem đi chiến.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Ép Cá Betta Đúng Kỹ Thuật Cho Hiệu Quả Cao
  • # 1【Hướng Dẩn】Cách Trồng Mãng Cầu Xiêm Tại Nhà
  • Phân Biệt Vây, Đuôi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Không Phải Ai Cũng Biết
  • Hướng Dẫn Các Ép Cá Betta ( Ép Cá Xiêm ) Tỷ Lệ Thành Công 99%
  • Các Dạng Đuôi Của Cá Betta (Cá Xiêm Chọi)

Phương Pháp Tập Luyện Cá Đá

--- Bài mới hơn ---

Cách Huấn Luyện Cá Betta Để Đá Hay, Chọi Tốt

--- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Làm Thức Ăn Cho Cá Cảnh Tại Nhà
  • Thức Ăn Cho Cá Xiêm
  • Đặc Điểm Sinh Sản Của Cá
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Cảnh Sinh Sản
  • Cá Betta Loại Nào Đẹp Nhất, Đắt Nhất Thế Giới, Giá Bao Nhiêu 2022
  • Hãy bắt đầu huấn luyện cá betta bằng cách cho chúng di chuyển theo ngón tay của bạn. Một khi cá của bạn chinh phục được kỹ năng này, bạn có thể dạy cho chúng nhiều “chiêu” hơn như nhảy, giương vây hoặc tấn công. Học các thủ thuật sẽ giúp chú cá betta của bạn tránh được sự nhàm chán và tiếp nhận tốt các bài tập.

    1. Các bước chuẩn bị

    1.1 Chú ý rằng cá Betta có thể nhận ra bạn

    Bạn có thể ngạc nhiên khi nghe điều này, nhưng cá betta có thể nhận diện con người. Chúng hoàn toàn có thể gắn bó và nhận ra chủ một cách dễ dàng nếu bạn dành nhiều thời gian gần gũi với chúng. Điều này sẽ giúp đỡ rất nhiều trong quá trình huấn luyện cá betta của bạn.

    1.2 Kiểm tra sức khoẻ của cá

    Hãy chắc chắn rằng màu sắc chú cá của bạn bình thường, trơn tru và tươi tắn. Vây của chúng không bị chảy nước hoặc thủng lỗ.

    Bạn cũng cần chú ý tốc độ bơi của cá. Nếu tốc độ bơi chậm là không tốt, chúng phải bơi một cách nhanh nhẹn. Bong bóng xuất hiện trên mặt nước là một dấu hiệu tốt chứng tỏ cá betta khỏe mạnh. Nếu bạn muốn huấn luyện cá betta của mình thành công thì nó phải được sống trong điều kiện tôt nhất.

    1.3 Chuẩn bị đồ ăn nhẹ cho cá

    Bạn cần chuẩn bị các đồ ăn nhẹ cho cá

    Bạn cần chuẩn bị các đồ ăn nhẹ như bọ gậy đông lạnh cho chú cá của mình. Loại thức ăn này phù hợp cho quá trình huấn luyện, vì nó nhỏ và dễ bẻ vụn. Cá betta cũng ăn sâu tubifex, ấu trùng muỗi, và bo bo (một loài động vật giáp xác nhỏ). Tuy nhiên, cho cá betta ăn quá nhiều lại rất nguy hiểm. Một con cá betta đực trưởng thành nên ăn tối đa 2-3 viên thức ăn hoặc 3-4 con giun đất cho mỗi cữ, mỗi ngày ăn hai cữ.

    Nếu cơ thể của cá bị sưng, bạn nên cắt giảm phần ăn bởi nó có thể bị táo bón. Bạn có thể phát hiện chứng táo bón ở cá bằng cách nhìn vào vùng tiêu hóa của nó từ phía một bên. Nếu nó sưng lên, khả năng bị táo bón là rất cao. Bạn cũng có thể nhận thấy cá ít đi đại tiện.

    Nếu trường hợp này xảy ra, bạn nên ngừng cho cá ăn trong hai ngày. Sau đó, bạn chỉ nên cho cá ăn một mẩu đậu nhỏ đã được làm sạch vỏ, kích thước mẩu đậu chỉ nhỏ bằng mắt cá.

    Bạn cũng nên lưu ý rã đông thực phẩm đông lạnh trước khi sử dụng.

    1.4 Rửa tay sạch sẽ

    Trước khi huấn luyện cá betta, hãy nhớ rửa tay sạch sẽ. Bạn nên sử dụng nước nóng nhưng không dùng xà phòng. Bởi xà phòng có thể gây hại cho cá. Sau khi bạn hoàn thành một buổi tập, hãy nhơ rửa tay lại bằng xà phòng.

    1.5 Gây sự chú ý của cá betta

    Gõ nhẹ vào kính để gây sự chú ý của cá

    Để gây sự chú ý của cá betta, bạn có thể gõ nhẹ vào kính và xem nó có nhìn bàn tay bạn hay không. Nếu không, hãy cho nó nửa con bọ gậy hoặc một miếng đồ ăn để lôi kéo sự chú ý của nó. Một khi chú cá betta đã tập trung vào bàn tay bạn và mang của nó chuyển động nhanh, bạn có thể bắt đầu cuộc tập luyện.

    Đừng gõ mạnh hoặc quá nhiều vào thành bể vì chú cá betta của bạn có thể bị shock đấy.

    2. Huấn luyện cá betta

    2.1 Dạy cá di chuyển theo ngón tay

    Huấn luyện cá betta di chuyển theo ngón tay

    Đầu tiên, bạn hãy di ngón tay của mình trên kính. Nếu chú cá betta di chuyển theo hướng ngón tay, hãy thưởng cho nó một mẩu thức ăn. Nếu nó không chú ý, hãy lắc ngón tay của bạn cho đến khi thu hút được nó.

    Bạn nên huấn luyện cá betta của trong vòng 3-5 phút tại một thời điểm cố định trong vài ngày và chỉ nên tiến hành các bài tập khác sau khi nó thành thạo di chuyển theo ngón tay của bạn.

    Một khi chú cá betta có thể di chuyển theo ngón tay của bạn thuần thục thì việc dạy các kỹ năng khác sẽ trở nên dễ dàng hơn.

    2.2 Huấn luyện cá betta giương vây theo lệnh

    Khi một con cá betta đực thấy một con khác, nó sẽ giương vây. Hành động giương vây của cá bao gồm 2 động tác: kéo căng vây và mở rộng mang hết sức. Cá betta lúc giương vây có kích thước gấp hai lần bình thường.

    Bạn có thể dạy kỹ năng này cho cả cá đực lẫn cá cái, giúp chúng không cảm thấy nhàm chán và và thúc đẩy chúng tạo ra những ổ bọt khí (cá betta đực sẽ nhả bọt làm ổ trên mặt nước).

    Bạn chỉ nên huấn luyện cá betta giương vây từ 3-5 phút/ngày, nếu không sẽ khiến chúng bị quá sức. Các bạn nên tuần tự thực hiện theo các bước:

    • Chuẩn bị một tấm gương nhỏ và một cây bút màu đỏ hoặc đen. Trong quá trình huấn luyện chỉ dùng một màu bút duy nhất để cá betta nhận diện.

    • Đặt tấm gương ở phía trước bể cá.

    • Khi chú cá betta của bạn giương vây, hãy đặt bút bên cạnh gương.

    • Lặp lại quá trình này2-3 lần.

    • Ngay khi cá vừa giương vây, hãy cất gương và chỉ để lại bút.

    • Cho cá ăn sau mỗi lần nó giương vây.

    • Tiếp tục huấn luyện cho đến chú cá betta của bạn biết giương vây mỗi khi thấy cây bút.

    2.3 Huấn luyện cá betta nhảy

    Nhảy là một thói quen tự nhiên cho cá betta. Để huấn luyện cá betta nhảy, bạn có thể sử dụng một chiếc gậy cho cá ăn và đặt một nửa con bọ gậy lên đó. Thức ăn nên ở trong tầm với của cá.

    Bắt đầu bằng cách đặt gậy cho ăn ở dưới nước để lôi kéo cá betta đến. Tiếp theo, bạn di chuyển gậy lên gần bề mặt của nước, cá betta sẽ bơi theo. Sau đó, bạn dần dần di chuyển gậy lên trên mặt nước. Một khi chú cá của bạn nhận ra rằng nó có thể đớp được thức ăn từ cây gậy, nó sẽ nhảy theo cây gậy (thậm chí là nhảy ra khỏi nước). Sau khi chú cá bị “sập bẫy”, bạn có thể thay thế cây gậy cho ăn bằng ngón tay của mình.

    Bằng cách sử dụng một nửa con bọ gậy, bạn có thể tránh được trường hợp cá ăn quá nhiều. Hãy nhớ rằng, chỉ nên có tối đa 3-4 con bọ gậy cho mỗi lần tập.

    Bạn có thể huấn luyện cá betta nhận ra cây gậy cho ăn bằng cách sử dụng nó trong khi cho ăn hằng ngày.

    Cá betta nhảy khi bị kích thích hoặc sợ hãi. Vì vậy, hãy mua một chiếc nắp cho bể cá của bạn để ngăn nó nhảy ra khỏi bể. Nó vẫn có thể nhảy khi bạn tháo nắp để cho ăn.

    2.4 Huấn luyện cá betta bơi qua vòng

    Bạn cần chuẩn bị một chiếc que lau ống và uốn nó lại thành một chiếc vòng với đường kính khoảng 5cm. Treo nó ở phía bên của bể cá. Chiếc vòng nên vuông góc với đáy bể cá và chạm vào nó.

    Di chuyển ngón tay của bạn dọc theo mặt ngoài của bể cá theo hướng xuyên qua chiếc vòng. Mỗi lần cá bơi được qua vòng, hãy thưởng cho nó một mẩu thức ăn. Lặp lại quá trình này cho đến khi nó có thể thường xuyên bơi qua vòng. Dần dần giảm kích thước vòng cho đến khi đường kính còn khoảng 2,5cm hoặc hơn một chút.

    Sau khi chú cá của bạn có thể thoải mái thực hiện kỹ thuật này, hãy di chuyển vòng ra xa mặt đáy của bể ca. Tiếp tục cho đến khi nó có thể bơi qua vòng trong khi bạn giữ vòng ở vị trí trung tâm của bể.

    Đây là một trong những kỹ thuật khó khăn nhất, do đó, bạn không được nản lòng nếu phải mất một thời gian dài để tập luyện.

    Hãy chắc chắn rằng que lau ống của bạn sạch sẽ và không chứa các chất độc có thể gây hại cho cá.

    2.5 Cố gắng luyện tập

    Hãy tiếp tục cố gắng! Chú cá betta của bạn cuối cùng sẽ có thể làm được tất cả những gì bạn yêu cầu, và hãy nhớ thưởng cho nó. Thực hiện buổi tập một lần/ngày. Hãy kiên trì nhưng nhớ là không bắt cá làm việc quá sức. Bạn cần đảm bảo rằng nó có đủ thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn. Chú cá Betta của bạn sẽ dần quen với các động tác huấn luyện trước khi bạn cho một chú cá khác vào để chúng đá nhau, khi đó bạn có thể trở thành trọng tài cho cuộc thi đấu cá chọi.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cây Giống Hồng Xiêm Xoài
  • Cách Nuôi Cá Chọi, Cá Đá Tốt Nhất
  • Top 9 Cửa Hàng Bán Cá Cảnh Dễ Nuôi Đẹp Uy Tín Tại Biên Hòa
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Ép Cá Betta Hiệu Quả
  • Giới Thiệu Đặc Điểm Sinh Học Của Cá Sấu Cho Bà Con Chăn Nuôi

Cách Tuyển Chọn Cá Xiêm Đá, Betta Chọi

--- Bài mới hơn ---

  • Bí Quyết Nuôi Cá Lia Thia Đá (Chọi Chiến, Xiêm Đá) Vô Địch
  • Cách Nuôi Cá Đá (Cá Xiêm) Chọi Thiện Chiến
  • Betta Xiêm Thái Phụ Kiện Cho Hồ Cá Cảnh Giá Rẻ
  • Cách Phân Biệt Cá Betta Rồng Và Kỹ Thuật Nuôi Giúp Cá Mau Lớn
  • Cá Betta Rồng Giá Rẻ Bất Ngờ Quyến Rũ Dân Chơi
  • Người ta thường tuyển chọn cá bố mẹ có đuôi ngắn đem về lai tạo ra những con cá đá. Có hai dạng cá bố mẹ, cá bố mẹ tuyển và cá bố mẹ thường.

    Cá đá tốt phần lớn do di truyền từ cá xiêm bố mẹ. Để tạo ra cá đá tuyển, người ta tuyển chọn những con cá thắng trận ở trường đấu rồi đem về lai tạo. Việc chọn lựa cá bố mẹ như thế nào phụ thuộc vào kinh nghiệm và suy luận của nhà lai tạo. Tuy nhiên, cá bố nhất định phải là con cá thắng cuộc ở trường đấu. Còn cá mẹ thường được tuyển chọn từ dòng cá cỏ sức bền và có nhiều cá đực thắng trận.

    Cá betta bố mẹ tuyển phải có những đặc điểm sau đây:

    Cá xiêm đá, cá betta chọi cần có cơ thể cân đối: cấu trúc cơ thể cân đối là sự kết hợp hoàn hảo của các bộ phận trên cơ thể cá. Cá có cấu trúc cân đói sẽ có lợi thế khi cáp cá và đá độ.

    Vảy cứng: vảy được coi như là tấm áo giáp của cá đá. vảy càng cứng thì mức độ bị thương của cá càng ít.

    Răng sắc: răng là bộ phận rất quan trọng của cá đá, nó được xem là vũ khí để tấn công đối thủ. Răng của cá càng sắc thì khả năng làm bị thương đối thủ càng nhiều. Có hai loại răng, răng ngắn và răng dài. Cá có răng dài thưòng là cá non. Biểu hiện của loại này là cắn đối thủ ngay từ lúc bắt đầu trận đấu, nhưng thường bỏ cuộc sau 2 giờ đấu. Cá có răng ngắn thường là cá đã trưởng thành. Biểu hiện của loại này là thưòng chỉ cắn đối thủ sau khi đá vài giờ. Cá trưởng thành thì có răng sắc hơn cá non.

    Cá đá có cách đá tốt: biết tấn công tập trung vào các vị trí như đuôi, miệng, nắp mang, bụng, mắt. Biết đá đòn tạt ngang, đòn hồi mã và đòn liên hoàn. Ngoài ra còn phải biết phòng vệ tốt.

    Chọn lựa cá bố mẹ thường rất đơn giản, chỉ cần lấy bất kỳ con cá đá nào ở trường đấu, hay dùng cá có sẵn để lai tạo ra cá đá con. Đàn cá con có thể nuôi chung trong một bể lớn. Bể có kích thước khoảng 2m 2 có thể nuôi 200 con.

    Không phải cứ bố mẹ tốt là tất cả cá con đều tốt, nhưng cá bố mẹ tốt là điểu kiện cần dể có cá con tốt. Phong độ của lứa cá còn phụ thuộc vào độ tuổi của chúng. Có lứa dạt phong độ tốt nhất khi mới được 5 tháng tuổi, có lứa thì 7 – 8 tháng tuổi, thậm chí có lứa hơn 12 tháng tuổi mới trưởng thành. Người lai tạo phải xác định được thời điểm mà cá đạt phong độ cao nhất bằng cách cho lứa này đá thử vói lứa khác nhằm chọn ra những con tốt nhất. Có người lại cho các con cá trong một bầy đá nhau. Việc này được gọi là kiểm tra nội bộ nhằm chọn ra những con cá tốt nhất trong bẩy.

    Cá đá dai sức: dai sức là yếu tố đóng vai trò quyết định thắng trận của cá đá. Cá có sức dẽo dai có thể đá với đối thủ giỏi cho đến khi kiệt sức mà không hề bỏ chạy dù bị thương rất nặng.

    Kỹ năng đá tốt: Cá có kỹ năng đá tốt là cá có sự khôn khéo để chiến thẳng đối thủ. Những con cá có khả năng học hỏi và thích nghi với lối đá của đối thủ là những con cá thuộc hạng siêu đẳng. Cá có kỹ năng đá tốt có thể tìm ra nhược điểm của đối phương, và nó sẽ tập trung đá vào điểm yếu này cho đến khi đối thủ không thể chịu nổi.

    Như vậy, kết hợp các yếu tố trên, người nuôi có thể chọn ra được những con cá tốt nhất để đem huấn luyện và thi đấu.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chia Sẻ Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Chọi Hay
  • Các Loại Cá Phượng Hoàng Đẹp Và Cách Nuôi
  • Tìm Hiểu Hơn 50 Loại Cá Có Thể Nuôi Chung Với Cá Betta
  • Kinh Nghiệm Chọn Những Nơi Bán Cá Xiêm Đá Uy Tín Tại Tphcm
  • Giá Cá Betta Bao Nhiêu Tiền 1 Con Ngày Hôm Nay 2022

Kỹ Thuật Nuôi & Huấn Luyện Cá Đá

--- Bài mới hơn ---

  • Tổng Quan Và Phân Loại Cá Chọi
  • Chuyên Bán Cá Xiêm Thái, Cá Lia Thia, Cá Phướng, Cá Betta Nhập Khẩu Thái Lan
  • Halfmoon Việt Nam: Chọn Cá Betta Giống Cho Sinh Sản
  • Cá Sấu Thường Sống Ở Đâu, Môi Trường Sống Của Cá Sấu 2022
  • Hướng Dẫn Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồng Xiêm
  • 1. Môi tr

    ườ

    ng s

    ng

    – Môi tr

    ườ

    ng t

    t nh

    t đ

    nuôi betta là n

    ướ

    c

    m

    m,

    m và có đ

    pH trung

    tính ho

    c nh

    .

    – Betta thu

    c loài cá n

    ướ

    c tĩnh nên

    chúng không thích h

    p cho b

    có ch

    y Oxy hay máy l

    c.

    – Cá betta khi nh

    ta có th

    nuôi chung

    v

    i nhau nh

    ư

    ng khi tr

    ưở

    ng

    thành chúng th

    ườ

    ng t

    rõ b

    n năng c

    a chúng. Khi th

    y cá có bi

    u

    hi

    n tranh giành lãnh đ

    a

    thì ta nên tách chúng ra n

    ơ

    i khác.

    Tuy nhiên các con mái thì ta có th

    nuôi chung chúng đ

    ế

    n

    l

    n mà không s

    c

    n

    nhau nh

    ư

    cá tr

    ng.

    2. Th

    c ăn cho cá

    – Trong môi tr

    ườ

    ng t

    nhiên betta th

    ườ

    ng ăn các

    u

    trùn hay các côn trùng nh

    . Nh

    ư

    ng khi chúng ta s

    h

    u 1 con betta thì không c

    n

    theo lý thuy

    ế

    t ph

    c t

    p ch

    c

    n cho cá ăn trùn ch

    ,

    cung quăn, bobo,… Chúng ta cũng c

    n ph

    i chú ý r

    ng d

    dày betta r

    t nh

    ch

    b

    ng 1 h

    t đ

    u thôi nên m

    i l

    n

    cho ăn v

    i s

    l

    ượ

    ng r

    t ít nh

    ư

    10 con cung quăn hay vài c

    ng

    trùn ch

    là v

    a ta có th

    chia ra 3 c

    hay t

    t nh

    t là 2 c

    cho m

    t ngày.

     

    – Nh

    ng l

    ư

    u ý khi m

    i mua cá v

    :

    + Tr

    ướ

    c khi b

    n cho cá vào m

    t ngôi nhà m

    i

    thì cách t

    t nh

    t không riêng gì betta mà cho t

    t

    c

    các loài cá ta nên cho túi cá n

    i

    trên m

    t h

    kho

    ng 10 – 15 phút đ

    cá thích nghi đ

    ượ

    c s

    thay đ

    i nhi

    t đ

    cũng nh

    ư

    pH.

    + Tuy

    t đ

    i không s

    d

    ng

    n

    ướ

    c trong túi cá cho luôn vào b

    mà ta nên b

    đi cho dù n

    ướ

    c đó là n

    ơ

    i

    ta mua cá thân quen.

    3. K

    thu

    t

    sinh s

    n

    Cá betta có tu

    i th

    khá ng

    n 2 – 3 năm tu

    i đôi khi

    chăm t

    t cá có th

    đ

    ế

    n

    4 năm tu

    i. Nh

    ư

    ng cá đ

    ế

    n tháng th

    6 tr

    lên là ta có th

    ti

    ế

    n hành sinh s

    n cho chúng.

    Vi

    c ch

    n l

    a m

    t con cá tr

    ng và b

    y

    con t

    t thì còn ph

    thu

    c

    vào vi

    c ch

    n cá cha m

    có t

    t

    không, vì th

    ế

    có cách ch

    n l

    a

    sau:

    a) Cá tr

    ng

    Càng l

    n t

    ướ

    ng càng t

    t, màu s

    c

    ph

    i th

    t chu

    n c

    a lo

    i, vây v

    y không đ

    ượ

    c rách hay

    nh

    t nh

    t màu s

    c, vây b

    ng và vây l

    ư

    ng xòe ph

    i

    r

    ng, không d

    t

    t

    và mang tính hung hăng càng cao càng t

    t, cách đ

    u tiên là

    xem trên nhà c

    a cá tr

    ng có b

    t n

    i không, n

    ế

    u con nào b

    t

    n

    i thì con đó đang ”sung” và ta đã thành

    công 35% r

    i vì tính khí cá tr

    ng

    quy

    ế

    t đ

    nh r

    t cao trong vi

    c t

    o

    d

    ng cá con.

    b) Cá mái

    Cũng gi

    ng nh

    ư

    cá tr

    ng , nh

    ư

    ng cá mái cũng c

    n

    chú ý đ

    ế

    n ”b

    ng” xem b

    ng chúng to

    tròn ch

    ư

    a, t

    t nh

    t là b

    t cá lên l

    ng bàn tay

    xem h

    u môn có ” m

    n tr

    ng”

    ch

    ư

    a, n

    ế

    u có thì cá mái đã s

    n

    sàng.

    c) Chu

    n b

    n

    ơ

    i sinh s

    n

    – Ch

    n t

    cho betta sinh s

    n

    khá d

    dàng, chúng ta có th

    dùng m

    t ch

    u hoa ki

    ng bán kính 40 cm hay h

    xi măng dày 50 x 25 x 25 là đ

    ượ

    c.

    – Đ

    u tiên ta nên cho cá mái vào tr

    ướ

    c

    sau đó cho cá tr

    ng vào m

    t keo nh

    r

    i cho cá vào b

    ép chung v

    i

    cá mái.

    – Sau 1 ngày thì ta th

    cá tr

    ng và mái chung 1 b

    (tránh s

    hung hăng c

    a cá tr

    ng

    s

    c

    n ch

    ế

    t cá mái n

    ế

    u ta b

    chung ngay t

    đ

    u). Tr

    ướ

    c khi ép ta c

    n cho c

    2 con ăn th

    t no là th

    t đ

    ch

    t dinh d

    ưỡ

    ng.

    – Sang ngày th

    2 ta th

    y sau vài pha r

    ượ

    t đu

    i

    cá tr

    ng s

    nh

    b

    t và h

    ế

    t lòng ve vãn lôi cu

    n

    con mái đ

    ế

    n t

    b

    t sinh s

    n.

    – Khi cá mái đã đ

    ng tình thì c

    2 con s

    đ

    ế

    n d

    ướ

    i b

    t cu

    n tròn nhau và cá mái ”phun” tr

    ng

    ra li

    n ngay sau đó và cá tr

    ng

    th

    c hi

    n nhi

    m v

    “đ

    p” tr

    ng và nh

    tr

    ng vào b

    t.

    – Sau khi cá mái sinh s

    n xong thì cá tr

    ng

    li

    n đánh đu

    i cá mái đi

    ch

    khác, lúc này ta nên tách cá mái ra n

    ơ

    i

    khác và t

    m b

    l

    i sau 10 ngày hay 20 ngày ta có th

    cho sinh s

    n ti

    ế

    p. C

    n l

    ư

    u ý cho cá mái ăn đ

    y

    đ

    sau khi sinh s

    n nh

    m

    giúp cá nhanh h

    i ph

    c s

    c kh

    e cho l

    n sinh s

    n ti

    ế

    p theo.

    – Cá tr

    ng ti

    ế

    p t

    c chăm sóc

    tr

    ng

    và luôn x

    c l

    c đáy b

    đ

    tìm ki

    ế

    m tr

    ng r

    ơ

    i r

    t đ

    mang tr

    l

    i t

    . Tùy vào khí h

    u th

    i

    ti

    ế

    t mà 2 – 3 ngày sau tr

    ng

    n

    .

    – Khi th

    y tr

    ng cá đã b

    t đ

    u

    n

    (2 – 3 ngày sau khi sinh s

    n)

    ta ti

    ế

    n hành v

    t cá tr

    ng ra tránh cá tr

    ng

    ăn l

    i cá con m

    i n

    .

    – Sau khi cá con n

    đ

    ượ

    c 2 – 3 ngày thì có th

    cho cá ăn trùng c

    (n

    ướ

    c b

    p c

    i đã ngâm đ

    ượ

    c đ

    y

    kín). Cho ăn liên t

    c t

    5 – 7 ngày tr

    ướ

    c khi chuy

    n

    sang bo bo (tr

    ng n

    ướ

    c).

    – Cá con sau 2 tu

    n là có th

    ăn đ

    ượ

    c

    bo bo và khi l

    n h

    ơ

    n chút là có th

    ăn đ

    ượ

    c

    trùng ch

    . Lúc này có th

    thay n

    ướ

    c

    cho cá.

    – L

    ư

    u ý: Cá con không nên nuôi trong bèo tai t

    ượ

    ng

    hay l

    c bình vì cá s

    b

    nhi

    m kí sinh, cá lâu l

    n

    và ch

    ế

    t d

    n. Vì th

    ế

    ta nên đ

    b

    tr

    ng là t

    t nh

    t n

    ế

    u không co rong.

     

    – Các v

    ti

    n b

    i ch

    ơ

    i cá đá (cũng nh

    ư

    gà) có quan đi

    m ch

    n gi

    ng c

    ơ

    b

    n là xem tr

    ng ph

    m

    ch

    t v

    th

    ch

    t c

    a con cá cha và ph

    m

    ch

    t chi

    ế

    n đ

    u ngoan c

    ườ

    ng c

    a

    cá m

    , nên th

    ườ

    ng l

    a ch

    n cá mái r

    t k

    ,

    em nào càng hung d

    lì l

    m càng t

    t “nhan s

    c” không

    thành v

    n đ

    . Nên l

    ư

    u ý ngày x

    ư

    a ng

    ườ

    i

    ta không thích lai c

    n huy

    ế

    t tí nào, b

    i đ

    ơ

    n

    gi

    n cá đá thì không c

    n

    ph

    i đ

    p mà c

    n s

    c kh

    e t

    t, nên vi

    c lai cân

    huy

    ế

    t có th

    làm gi

    m ph

    m ch

    t cá.

    – Cá đá th

    ườ

    ng có 3 ki

    u c

    n

    c

    ơ

    b

    n:

    + C

    n vây

    + C

    n thân

    + C

    n đ

    u: đây là ki

    u c

    n

    đ

    ượ

    c

    ư

    a chu

    ng nh

    t, vì khu v

    c đ

    u

    tòan ch

    hi

    m, có nh

    ng con có đòn c

    n vào vây b

    ơ

    i

    r

    t l

    i h

    i, gi

    ng nh

    ư

    ch

    t “tay” đ

    i th

    v

    y, r

    i khu v

    c b

    ng cá là m

    m nh

    t,

    r

    t d

    b

    t

    n th

    ươ

    ng. B

    i v

    y anh nào có đ

    ượ

    c ph

    m

    ch

    t này r

    t đ

    ượ

    c

    ư

    u ái ch

    n làm gi

    ng.

     

    d) Giai đ

    an nuôi theo b

    y

    Vi

    c nuôi d

    ưỡ

    ng cá con t

    nh

    cho đ

    ế

    n lúc “d

    y thì” cũng không có gì quá đ

    c

    bi

    t ngòai nh

    ng y

    ế

    u

    t

    sau đây:

    – Th

    c ăn cho cá: truy

    n

    th

    ng v

    n là bo bo, lăng quăng, trùn ch

    .

    T

    t c

    ph

    i đ

    ượ

    c v

    sinh th

    t k

    .

    – T

    n su

    t cho ăn: m

    t ngày 2 l

    n

    sáng và chi

    u, tránh cho cá ăn quá no.

    – Không đ

    ượ

    c làm cá kinh đ

    ng hay h

    ang

    s

    th

    ườ

    ng xuyên, t

    t nh

    t

    nên t

    p cho cá con quen v

    i

    bóng ng

    ườ

    i.

    – Nu

    c nuôi cá ngày x

    ư

    a

    ch

    y

    ế

    u là n

    ướ

    c máy và n

    ướ

    c m

    ư

    a,

    nên ph

    ơ

    i n

    ướ

    c 02 ngày tr

    ướ

    c khi s

    d

    ng.

     

    e) Giai đ

    an tách b

    y

    – Cá đá quan tr

    ng nh

    t là b

    răng s

    c bén, vì th

    ế

    khi cá con

    có d

    u hi

    u đánh nhau quy

    ế

    t li

    t

    thì ta nên tách nh

    ng cá th

    ư

    u tú nuôi riêng, chính th

    c

    tr

    thành nh

    ng chi

    ế

    n

    binh d

    b

    .

    – Ch

    c ai trong chúng ta cũng t

    ng

    nghe đ

    ế

    n câu “lên keo xu

    ng

    h

    ”. Đó là nh

    ng ng

    ườ

    i

    ch

    ơ

    i mu

    n hu

    n luy

    n th

    ch

    t cho cá c

    a mình, th

    c

    t

    ế

    trong hũ khá r

    ng rãi, n

    i

    th

    t ti

    n nghi v

    i cây c

    nh đ

    l

    ai, giúp m

    y em chi

    ế

    n

    binh có c

    m giác đ

    ượ

    c làm vua m

    t cõi, r

    i

    c

    vài ngày chàng ta đ

    ượ

    c

    cho lên keo đ

    th

    y r

    ng “đ

    i không nh

    ư

    là m

    ơ

    ”,

    r

    ng có m

    y th

    ng đáng ch

    ế

    t dám ngang

    nhiên nhìn đ

    u.

    – Ngày nay ch

    c

    n m

    t ch

    u kính (20x20cm), có rong, có lá bàng khô và

    m

    t tí n

    ướ

    c mu

    i là đã đ

    tiêu chu

    n

    “5 sao” cho em r

    i.

    – Ch

    ế

    đ

    ăn u

    ng v

    n v

    y sáng chi

    u 2 b

    a

    và không ăn quá no.

    4. Hu

    n

    luy

    n

    – Đi

    u

    c

    t y

    ế

    u là làm sao kh

    ơ

    i d

    y

    b

    n năng “sát th

    ” c

    a

    con cá, b

    ng cách kích thích lòng “h

    n

    thù” vu v

    ơ

    c

    a nó hàng ngày.

    – M

    t

    con cá đá th

    c th

    thì ra tr

    ườ

    ng đ

    u

    không quá 2 l

    n trong đ

    i, đ

    ế

    n

    l

    n th

    3 ch

    c nó ch

    còn bi

    ế

    t c

    p thôi.

    – Cho cá đá bóng

    trên keo th

    ườ

    ng xuyên thì ph

    i đ

    c

    bi

    t c

    n tr

    ng, vì không khéo s

    làm h

    ư

    b

    răng c

    a cá (công toi).

    Ph

    ươ

    ng

    pháp c

    a tôi là cho cá tr

    ng

    làm quân xanh vào b

    c ni lông, sau đó cho chúng nó đá bóng th

    ai

    mái, th

    nh th

    ang cho luôn m

    t con mái

    vào, nh

    ư

    th

    ế

    s

    kích thích tính hi

    ế

    u

    chi

    ế

    n c

    a nó.

    – V

    n

    đ

    luy

    n th

    l

    c cho cá: th

    ườ

    ng thì theo

    ph

    ươ

    ng pháp b

    ơ

    i ng

    ượ

    c

    dòng, và cho r

    ượ

    t cá mái trong ch

    u

    l

    n.

    – Ngày x

    ư

    a

    khi đá cá ng

    ườ

    i ta th

    ườ

    ng th

    hai còn vào m

    t cái ch

    u

    đ

    ượ

    c ngăn đôi b

    ng m

    t

    t

    m kính, sau khi 2 con cá đã sung thì rút t

    m

    kính ra cho đá. Đ

    y là nh

    ng kinh nghi

    m truy

    n

    mi

    ng, hy v

    ng s

    giúp b

    n luy

    n đ

    ướ

    c chú cá c

    ư

    ng nh

    ư

    ý.

    Các cao th

    đ

    u có cách luy

    n cá riêng c

    a

    mình nên không dám múa rìu qua m

    t th

    , ch

    xin chia s

    m

    t

    cách luy

    n cá d

    nh

    t, đ

    ơ

    n gi

    n nh

    t nh

    ư

    ng đ

    t hi

    u qu

    r

    t t

    t.

    Nói là luy

    n

    cá đi thi cho vui ch

    vi

    c này th

    nh tho

    ng ta cũng ph

    i làm v

    i

    m

    y chú betta. M

    t chú cá n

    ế

    u

    đem đi trình di

    n mà c

    n

    m m

    t ch

    , đuôi vây không xòe thì out là cái ch

    c.

    Ch

    còn 2 tu

    n n

    a là các b

    n có d

    p

    khoe cá đ

    p c

    a mình r

    i, v

    y đ

    kh

    i b

    out đáng ti

    ế

    c các b

    n

    th

    cách này xem sao:

    – Chu

    n

    b

    cho chú cá c

    ư

    ng c

    a

    mình m

    t ch

    u sành ch

    a đ

    ượ

    c

    t

    i thi

    u 5 lít n

    ướ

    c. H

    kính cũng đ

    ượ

    c nh

    ư

    ng t

    t nh

    t v

    n là ch

    u sành vì cách ly khá t

    t

    ngu

    n sáng.

    V

    sinh ch

    u b

    ng cách ngâm benzol, n

    ướ

    c

    mu

    i ho

    c formol đ

    hoàn toàn

    yên tâm là đã lo

    i hoàn toàn m

    m b

    nh.

    – Chu

    n

    b

    n

    ướ

    c: H

    c lóm m

    t cao th

    mình cho vào 20 lít n

    ướ

    c

    1 gi

    t formol + 1 gi

    t benzol, ph

    ơ

    i

    24 gi

    .

    – Ngâm 1 ít lá bàng.

    – Chu

    n

    b

    vài chú cá mái, vài chú tr

    ng

    m

    i be bé đ

    màu.

    + Th

    cá: Tr

    ướ

    c tiên là h

    th

    ch

    u r

    i th

    cá vào. Vi

    c h

    th

    có tác d

    ng “mát cá”,

    không gian r

    ng đ

    cá b

    ơ

    i nhi

    u giúp “bo” l

    i mình cá

    cho thon g

    n, n

    ế

    u chú cá tr

    ướ

    c đó có b

    rách vây k

    thì cũng mau lành.

    V

    i

    Plakat thì b

    n cho vào ít n

    ướ

    c lá bàng sao

    cho n

    ướ

    c v

    a ch

    m có màu vàng. V

    i

    Halfmoon không cho lá bàng mà có th

    pha m

    t ít tetra Nh

    t r

    i

    cho vào vài gi

    t.

    T

    i

    sao không cho Halfmoon n

    m lá bàng? R

    t nhi

    u

    con Halfmoon quen n

    m lá bàng khi lên n

    ướ

    c

    tr

    ng s

    b

    n

    ướ

    c ăn đuôi! Các b

    n

    nuôi Halfmoon nên l

    ư

    u ý đi

    u này.

    + Cho ăn: Cho cá ăn

    m

    t l

    ượ

    ng th

    c ăn t

    i đa (cá ăn đ

    ế

    n th

    a

    không ăn n

    a) sau đó m

    i ngày ch

    cho ăn m

    t l

    ượ

    ng = 60 – 70% nh

    ư

    v

    y. Th

    c ăn t

    t nh

    t là lăng quăng.

    + Kè cá: Sau 1-2

    ngày cá quen ch

    u r

    i thì cho kè cá. Cách kè hi

    u

    qu

    nh

    t chính là cá mái ho

    c

    cho cá tr

    ng khác “xâm nh

    p gia c

    ư

    b

    t h

    p pháp”. Đ

    tránh b

    rách đuôi chú cá c

    ư

    ng ta b

    cá mái/tr

    ng m

    i

    vào bao nilon r

    i c

    t l

    i, th

    bao vào ch

    u. D

    u

    cho cá c

    a b

    n có k

    màu gì đó nh

    ư

    ng khi có k

    xâm nh

    p nhà c

    a nó thì nó cũng n

    i

    xung nhào vô kè li

    n.

    Cách này s

    làm cho chú cá kè căng t

    i đa b

    vây vì v

    y đ

    tránh b

    giãn vây ta ch

    c

    n

    cho kè sáng chi

    u m

    i l

    n không quá 5 phút. M

    i

    ngày ta đ

    i màu cá m

    i đ

    chú cá kè lung tung màu, tránh tình tr

    ng nhát/k

    màu.

    N

    ế

    u

    sau vài ngày mà chú cá c

    a b

    n không kè kéo gì h

    ế

    t

    thì b

    n đ

    ng hy v

    ng gì v

    i chú cá đó n

    a, đ

    i

    con khác thôi.

    Sau 5-7 ngày thì

    thay n

    ướ

    c. L

    n thay n

    ướ

    c này hoàn toàn là n

    ướ

    c

    tr

    ng, không lá bàng không tetra gì h

    ế

    t,

    thay 90-100% n

    ướ

    c. Ti

    ế

    p t

    c cho kè cá.

    Trong quá trình kè

    chú ý theo dõi b

    vây xem có b

    bi

    ế

    n

    d

    ng gì không? Chú ý xem cách trình di

    n

    c

    a chú cá mình đ

    i v

    i

    các màu.

    – Còn 3-4 ngày đ

    ế

    n

    ngày d

    thi thì cho cá lên h

    kính, lên đúng h

    s

    đem đi d

    thi đ

    cá làm quen v

    i không gian m

    i. M

    i

    ngày v

    n cho kè cá, nên kè v

    i

    các màu cá khác nhau ch

    không cho kè kính, m

    i

    l

    n sáng chi

    u tăng th

    i

    gian kè lên là 10-15 phút.

    Trong th

    i

    gian này l

    ượ

    ng th

    c ăn v

    n gi

    nh

    ư

    cũ vì tuy không gian h

    p

    h

    ơ

    n, ít b

    ơ

    i l

    i tiêu t

    n ít năng l

    ượ

    ng h

    ơ

    n

    nh

    ư

    ng chú cá c

    a b

    n

    ph

    i c

    n m

    t ít năng l

    ượ

    ng d

    tr

    vì đ

    ế

    n ngày thi có th

    chú s

    r

    t v

    t v

    đ

    y.

    – R

    t

    đ

    ơ

    n gi

    n, r

    t hi

    u qu

    ! V

    y b

    n còn ch

    n ch

    gì n

    a mà không th

    đi. Và đ

    ng

    quên đ

    ế

    n 1 th

    i đi

    m nào đó, b

    n đ

    ượ

    c

    ghi danh v

    i chú cá c

    a mình, hãy

    V

    i

    kinh nghi

    m, ni

    m đam mê và lòng nhi

    t

    tình chúng tôi luôn h

    ướ

    ng đ

    ế

    n s

    hoàn thi

    n và th

    m

    m

    .

    Cá Ch

    i Đ

    c Anh chân thành c

    m

    ơ

    n Quý khách g

    n xa đã

    ng

    h

    chúng tôi trong su

    t

    th

    i gian qua. Đ

    ượ

    c ph

    c

    v

    Quý khách là ni

    m

    vinh d

    c

    a chúng tôi.

    Cá Ch

    i

    Đ

    c Anh  

    Website: http://cachoiducanh.blogspot.com/  

    Email: [email protected]/  

    Facebook : http://cá

    ch

    i betta – đ

    c anh shop/ 

    Cellphone:  097.410.3366

     

    Add: S

    58b, ngõ 124, ngách 45 Âu C

    ơ

    – Tây H

    – Hà N

    i

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cơ Sở Nuôi Bán Cá Betta Thành Công
  • Cung Cấp Xoài Xiêm Chín Cây Cái Bè Giá Tốt Nhất
  • Bún Xiêm Lo – Vừa Lạ Vừa Ngon Đến Ngỡ Ngàng
  • Đặc Sản Miền Tây: Bún Xiêm Lo Mê Lòng Thực Khách.
  • Bún Xiêm Lo Là Gì Mà Làm Mê Lòng Thực Khách Đến Miền Tây Đến Như Vậy

Cách Nuôi Dưỡng Cá Đá, Cá Xiêm Chọi

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Bống Mắt Tre Nuôi Trong Hồ Thủy Sinh Rất Đẹp
  • Cách Phân Biệt Trống Mái Cá Betta
  • Các Dạng Màu Của Cá Betta (Xiêm Chọi)
  • Hướng Dẫn Cách Nuôi Cá Betta (Cá Lia Thia
  • Cách Ép Cá Betta Đơn Giản Cho Người Mới Tập Chơi
  • Sau khi đã chọn được những chú cá xiêm đá tốt, bạn bước qua giai đoạn tiếp theo là nuôi dưỡng thành cá đá thiện chiến.

    Bắt cá nuôi riêng

    Bước đầu tiên của việc nuôi dưỡng cá đá là tách nó ra khỏi bầy và nuôi trong lọ riêng biệt. Việc làm này giúp cho cá phát huy được tính hung dữ và hiếu chiến vốn có của nó. Khi cho cá vào lọ riêng và đặt trong môi trường thích hợp thì chỉ qua một đem nó sẽ tự tạo một ổ bằng bọt khí. ổ bằng bọt khí là dấu hiệu của sự hung dữ và hiếu chiến của cá.

    Có hai loại lọ thường được dùng trong việc huấn luyện cá là lọ cỡ lớn và lọ cỡ nhỏ, cả hai loại này đều có dạng hình tròn. Lọ cỡ lớn chứa từ 10 đến 15 lít nước. Lọ cỡ nhỏ chứa khoảng 2 lít nước. Đây là loại lọ thường được sử dụng cho các cuộc đấu cá.

    Lọ cỡ nhỏ có tác dụng kích thích tính hung dữ của cá. Lọ cỡ lớn có tác dụng giảm bớt căng thẳng cho cá khi nhiệt độ môi trường tăng.

    Tạo môi trường sống cho cá

    Ngoài môi trường tự nhiên, cá đá tận dụng cây thủy sinh và vật trôi nổi để nhả bọt và ẩn núp. Khi sống trỏng lọ, cá đá cũng cần những cây thủy sinh để làm nơi nghỉ ngơi vào ban đêm.

    Rong là loại thủy sinh thường được dùng trong lọ cá. Nó là nơi trú ẩn của cá, đổng thời nó còn có tác dụng giảm căng thẳng cho cá. Có hai loại rong, rong mềm và rong cứng.

    Loại rong mềm: các loại rong mềm như Cabomba aquatica hay Hygrophila rất thích hợp với lọ cá cỡ lớn. Loại rong mềm thường dài, có nhiều nhánh tỏa ra nên rất thích hợp cho cá mái trú ẩn trong thời gian huấn luyện. Tuy nhiên, loại rong mềm cũng có nhược điểm là dễ bị mục và gãy cành nên chỉ sử dụng trong vòng 2 – 3 tuần.

    Loại rong cứng: các loại rong cứng như Dracaena sanderiana thích hợp cho cả lọ cá cỡ lớn và lọ cỡ nhỏ. Loại rong cứng sử dụng được lâu hơn nhưng lại có ít cành để cá trú ẩn.

    Những điều cần lưu ý khi nuôi cá đá:

    Để tránh ô nhiễm môi trường nước, nên thay rong mới khi chúng bắt đầu bị mục và gãy cành.

    Không nên dùng các loại thực vật nổi trên mặt nước như bèo, vì rễ của chúng lan ra khắp lọ làm cho cá khó trao đổi không khí vối bên ngoài.

    Các loại lá làm săn chắc vảy cá

    Sự săn chắc của vảy cá phụ thuộc vào độ tuổi, tốc độ sinh trưởng và dòng cá. Vì thế mà chúng ta không có cách nào biến đổi từ cá có vảy bình thường thành cá có vảy săn chắc. Tuy nhiên, trong thòi gian nuôi riêng, có thể ngâm cá bằng một số loại lá khô làm cho nước có màu như màu nước trà, nhò đó mà da thịt và vảy cá được săn chắc. Một số loại lá cây có mùi đặc biệt có thể làm cho cá đối phương hoảng sợ. Vài loại lá khác lại có tác dụng ngăn cản sự viêm nhiễm và làm lành vết thương.

    Có hai loại lá thường được sử dụng nhất là lá bàng khô và lá chuối khô.

    1) Lá bàng khô: có tác dụng phòng bệnh và làm nơi trú ẩn cho cá. Có thể dùng khoảng 1/4 lá bàng khô trên 1 lít nước.

    Những chất tiết ra từ lá bàng khô sẽ làm nước hơi vàng, và nước thấm vào mình cá làm cho da thịt và vảy săn chắc.

    2) Lá chuối khô: lá chuối khô có tác dụng tương tự như lá bàng khô. Cách dùng là tước nhỏ lá chuối khô cho vào lọ cá.

    Thay nước cho cá

    Nước mới sẽ làm cá tươi tỉnh và linh động, nhưng nếu thay nước không đúng cách sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cá. Thời gian và số lần thay nước tùy thuộc vào kích thước của lọ cá. Lọ cỡ nhỏ thì cần thay nước thường xuyên hơn lọ cỡ lớn. Tuy nhiên, dù là lọ cỡ nào đi nữa thì hai ngày đầu ngâm lá khô không được thay nước.

    Vào ngày thứ ba nước sẽ ngả màu trà đặc. Bạn sử dụng ống nhựa hút khoảng 1/ 3 lượng nước trong lọ cùng với chất cặn bã. Sau đó châm nước mới vào cho đầy lọ như cũ. Thời điểm thay nước tốt nhất là khoảng 5 – 6 giờ chiều vì lúc này nhiệt độ nước không thay đổi nhiều.

    Vào ngày thứ tư, nên thay khoảng 10% nước đối với lọ nhỏ. Đối với lọ cỡ lớn thì lúc này chưa cần thay nước, nhưng vào ngày thứ 6 cần thay khoảng 30% lượng nước.

    Vào ngày thứ tám, bạn có thể cho cá vào một lọ khác. Sau 8 ngày ngâm cá, cá trông có vẻ nhỏ và mảnh khảnh hơn so với ngày đầu tiên ngâm lá khô. Nhưng ngược lại nó rất dạn dĩ và hung d.ữ. Nó sẽ phùng mang và giương vây lên khi nhìn thấy cá trong lọ kế bên.

    Thức ăn cho cá đá

    Trong thời gian nuôi dưỡng cá đá, nên cho chúng ăn các loại thức ăn sống nhằm giúp cá khỏe mạnh và phát huy bản năng hung hăng và hiếu chiến của chúng. Tuy nhiên, không nên cho cá ăn trùn chỉ vì sẽ làm cho thân cá mềm, khi đá rất dễ bị thương. Trùn chỉ là loại thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng, tuy nhiên nó chỉ phù hợp vổi cá nuôi làm cảnh, còn với cá đá thì tuyệt đối không nên dùng loại thức ăn này.

    Số lần cho ăn trong ngày tùy thuộc vào thể trạng của cá: cá có thể trạng bình thường, cá gầy, cá mập.

    Với cá có thể trạng bình thường: với dạng cá này nên cho ăn mỗi ngày một lần. Thời gian nuôi riêng khoảng từ 7 – 10 ngày.

    Cá gầy: khi thấy cá hơi gầy thì cần cho ăn nhiều loăng qoăng hơn và để dư một ít trong lọ. Thời gian nuôi riêng đối với dạng cá này khoảng 5 – 7 ngày, và thức ăn được điều chỉnh tùy vào thể trạng thực tế của cá.

    Cá mập: khi cá trở nên quá mập thì cần được nuôi riêng lâu hơn, khoảng từ 10-21 ngày. Lượng thức ăn cũng nên hạn chế. Đối với loăng quăng thì chỉ nên cho ăn 8 con mỗi ngày. Nếu thấy cá vẫn mập thì cho ăn ít hơn.

    Phục hồi cá sau khi đá

    Sau khi kết thúc trận đấu, dù thắng hay thua trận thì cá cũng bị nhiều vết thương trên mình. Vì thế mà cần có biện pháp dưỡng cá để phục hồi lại sức khỏe cho nó. Nhiều người cho cá vào một cái ly, rồi cho vào một ít nước pha với vài giọt Acriflavine. Một số người thì ngâm cá với lá bàng khô để chữa lành các vết thương. Nếu dùng các biện pháp trêrTthì thông thường cá sẽ phục hồi hoàn toàn sau 5 ngày.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nguyên Nhân Tại Sao Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bỏ Ăn
  • Tìm Hiểu Kỹ Thuật Nuôi Cá Xiêm Chuẩn Nhất
  • Đặc Điểm Sinh Học Và Nhân Giống Cá Xiêm
  • Cá Xiêm Ăn Gì, Cách Nuôi, Cách Ép, Giá Bao Nhiêu ?
  • Đôi Cá Xiêm Gỗ Trắc Việt Cao 50

Cách Nuôi Cá Đá (Cá Xiêm) Chọi Thiện Chiến

--- Bài mới hơn ---

  • Betta Xiêm Thái Phụ Kiện Cho Hồ Cá Cảnh Giá Rẻ
  • Cách Phân Biệt Cá Betta Rồng Và Kỹ Thuật Nuôi Giúp Cá Mau Lớn
  • Cá Betta Rồng Giá Rẻ Bất Ngờ Quyến Rũ Dân Chơi
  • Betta Rồng Và Tiêu Chuẩn ( Dragon Betta )
  • Cách Nuôi Cá Betta Bột Ít Bị Chết Nhất
  • Cá đá hay cá xiêm vốn là một loài cá có bản tính hung dữ cao, có thể nuôi để chọi. Loài cá này đã chiếm được cảm tình của người chơi cá từ lâu bởi chúng chọi chẳng kém gà, đem lại những niềm vui thích mới. Nếu bạn chưa biết rõ cách nuôi cá đá ra sao để chúng trở thành những tay thiện chiến thì đây là bài viết dành cho bạn!

    Hướng dẫn chi tiết cách nuôi cá đá chọi thiện chiến

    1. Cách chọn mua cá đá

    – Ở nước ta, cá đá hiện có rất nhiều loại, mỗi loại sẽ có hình dáng và màu sắc sặc sỡ khác nhau.

    – Những dòng cá đá mà các bạn có thể bắt gặp thường xuyên như là: cá xiêm Halfmoon, cá xiêm đuôi tưa Crowntail, Plakat,…

    – Tiêu chí để bạn chọn mua một chú cá đá chất lượng đó là:

    • Hãy chọn những con cá được nuôi trong bể nước sạch, không có cặn bã và môi trường sống của chúng không bị ô nhiễm bởi xác chết của các loài thủy sinh.
    • Bạn nên chọn mua con cá to lớn nhất trong hồ.
    • Ưu tiên cho những con cá màu xanh vì đây vốn dĩ là màu của biển cả. Màu sắc này phần nào chứng tỏ chú cá đó có thể thích nghi tốt ở môi trường sống dưới nước. Thích nghi tốt thì khả năng phát triển cũng nhanh chóng hơn những loại cá khác.

    2. Chuẩn bị môi trường sống cho cá đá

    – Cá đá thích hợp ở môi trường sống có độ pH khoảng 6,8-7,4.

    – Chúng sống được ở nước ngọt, nước sông và nước giếng.

    – Cá đá rất thích môi trường ấm, nhiệt độ dao động khoảng 24-30 độ C chính là điều kiện lý tưởng cho sự phát triển của loại cá này.

    – Cứ 2 tuần thì bạn thay nước bể bơi, lọ, bình, hũ nuôi cá đá một lần. Nếu muốn tốt hơn, bạn hãy thay mới từ 50-100% lượng nước đang có trong bể nuôi cá mỗi ngày.

    3. Trang trí bể nuôi

    – Cá đá không cần bạn phải gắn thêm các thiết bị sục khí oxy thì chúng mới có thể thở được dưới nước trong bể.

    – Bạn chỉ cần chuẩn bị một bể cá chứa ít nhất 15 lít nước.

    – Để tăng thêm độ lung linh cho bể cá, bạn hãy cho thêm vào đó một ít sỏi đa sắc.

    4. Chuẩn bị rong cho bể cá

    – Cá đá rất thích rong bởi đó là nơi chúng nhả bọt và ẩn nấp. Rong cũng có tác dụng giảm căng thẳng cho cá và đồng thời là nơi nghỉ ngơi cho chúng vào ban đêm.

    – Hãy chú ý thay rong thường xuyên khi chúng có dấu hiệu bị hư hại để tránh làm ô nhiễm nguồn nước.

    – Ngoài ra, bạn cũng không nên cho các loại bèo, rong trôi nổi trên mặt nước vì chúng có thể khiến bể cá bị thiếu oxy.

    5. Thả cá vào bể

    – Trước khi thả cá đá mới mua vào bể, bạn hãy ngâm cả bọc cá trong bể nước khoảng 15 phút để chúng làm quen với môi trường sống mới.

    – Sau đó bạn mới thả cá nhẹ nhàng vào bể nuôi mà mình đã chuẩn bị từ trước.

    6. Tách cá đá ra nuôi riêng

    – Khi cá đá bắt đầu lớn bổng, hãy tách chúng ra khỏi bầy để nuôi riêng, đồng thời thỉnh thoảng nhốt chúng trong những chiếc bình nhỏ để kích thích sự hung hăng của chúng.

    – Có thể nuôi riêng từ 7-10 ngày.

    – Bạn cũng đừng ngạc nhiên nếu chỉ sau một đêm ra riêng chúng nhả rất nhiều bọt khí- đó là dấu hiệu chúng đã sẵn sàng để trở thành những chiến binh đấy.

    Lưu ý quan trọng:

    Cá đá khi còn nhỏ có thể nuôi nhiều con chung một chỗ. Nhưng đến khi chúng lớn lên, nhất là cá đực, chúng sẽ bộc lộc bản tính hiếu chiến, hung hăng của mình. Do đó cho các con cá đá giống đực ở chung sẽ khiến chúng cắn đấu nhau mỗi ngày. Như vậy sẽ ảnh hưởng không tốt đến thể trạng cũng như ngoại hình của từng chú cá.

    7. Thức ăn cho cá đá

    – Để có được những chú cá đá với thể trạng khỏe mạnh đem đi chọi, bạn phải đầu tư bồi bổ cho chúng ngay từ đầu. Hãy cho cá ăn các thức ăn sống dinh dưỡng để kích thích bản năng hung hăng của cá.

    – Khi chuyển cá đá sang môi trường sống nhân tạo ở nhà mình, bạn nên tăng cường cho chúng những loại thức ăn như sau:

    • Bò xay nhuyễn
    • Tôm băm nhuyễn
    • Tảo lục
    • Các loại thức ăn dạng viên có chứa Astacin để màu sắc trên thân cá trở nên lung linh và đẹp mắt hơn rất nhiều.
    • Không cho cá đá ăn quá nhiều trùn chỉ vì loại thức ăn này khiến thân cá mềm, khi chọi dễ bị thương.
    • Không cho cá đá ăn quá nhiều các loại thức ăn dạng viên mà hãy tăng cường cho chúng các loại thức ăn tươi sống, thức ăn sống đem đi đông lạnh cũng được để chúng duy trì bản năng hoang dã, tự nhiên của mình.

    8. Tuần suất cho cá ăn

    – Khi cá đá hơn 3 ngày tuổi, bạn hãy cho chúng ăn các loại thảo trùng.

    – Khi cá đá trưởng thành và lớn hẳn, bạn hãy chuyển qua bobo, trùn chỉ, thức ăn dạng viên,… để làm thức ăn cho chúng.

    – Để cá không nhàm chán với chế độ ăn uống của mình, bạn hãy thay đổi luân phiên các loại thức ăn.

    – Hãy đợi cá ăn hết đợt thức ăn này thì bạn mới cho đợt thức ăn mới vào.

    – Nếu sau một hồi mà cá vẫn ăn không hết, bạn hãy vớt hết thức ăn thừa của chúng ra ngoài để không làm ô nhiễm môi trường nước. Đây là một trong những cách nuôi cá đảm bảo chúng tăng tưởng tốt như ý muốn.

    – Cho cá đá ăn 2 lần/ ngày để chúng không quá no mà vẫn đảm bảo đầy đủ năng lượng cũng như dưỡng chất thiết yếu.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bí Quyết Nuôi Cá Lia Thia Đá (Chọi Chiến, Xiêm Đá) Vô Địch
  • Cách Tuyển Chọn Cá Xiêm Đá, Betta Chọi
  • Chia Sẻ Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Chọi Hay
  • Các Loại Cá Phượng Hoàng Đẹp Và Cách Nuôi
  • Tìm Hiểu Hơn 50 Loại Cá Có Thể Nuôi Chung Với Cá Betta

Chia Sẻ Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Chọi Hay

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Tuyển Chọn Cá Xiêm Đá, Betta Chọi
  • Bí Quyết Nuôi Cá Lia Thia Đá (Chọi Chiến, Xiêm Đá) Vô Địch
  • Cách Nuôi Cá Đá (Cá Xiêm) Chọi Thiện Chiến
  • Betta Xiêm Thái Phụ Kiện Cho Hồ Cá Cảnh Giá Rẻ
  • Cách Phân Biệt Cá Betta Rồng Và Kỹ Thuật Nuôi Giúp Cá Mau Lớn
  • Cá đá hay cá chọi là một chi lớn, thường có nhiều màu sắc, là loại cá nước ngọt nhỏ cá chọi có loài cá betta được biết đến nhiều nhất hay chúng còn có tên gọi khác là cá xiêm thái. Vậy cách nuôi cá xiêm đá như thế nào từ khâu chọn giống, cho ăn tới huấn luyện có dễ?

    Hướng dẫn cách nuôi cá xiêm đá thú vui của dân chơi cá cảnh

    Đặc điểm của cá xiêm đá

    Là loài cá xiêm đá nhỏ, khác nhau về kích thước có tổng chiều dài từ dưới 2,5 cm đến 12,5 cm. Có khả năng hít thở không khí trong điều kiện oxy thấp như cánh đồng lúa, dòng nước chảy chậm, mương thoát nước hay vũng nước lớn.

    Chọn giống cá: Cá đá thường có 3 kiểu cắn cơ bản là cắn vây, căn thân và cắn đầu. Cắn đầu là kiểu cắn được ưa chuộng nhất, vì khu vực đầu tòan chổ hiểm, có những con có đòn cắn vào vây bơi rất lợi hại, giống như chặt “tay” đối thủ vậy, rồi khu vực bụng cá là mềm nhất, rất dễ bị tổn thương. Bởi vậy cá nào có phẩm chất này được ưu ái chọn làm giống.

    Nuôi theo bầy: Việc nuôi dưỡng cá con từ nhỏ cho đến lúc “dậy thì” cũng không có gì quá đặc biệt ngòai những yếu tố sau đây:

    – Thức ăn cho cá: Truyền thống vẫn là bo bo bạn nên học cách nuôi cho bobo cho cá ăn để có nguồn thức ăn đảm bảo cho cá, ngoài ra còn có thể cho cá ăn lăng quăng, trùn chỉ. Tất cả phải được vệ sinh thật kỹ.

    – Tần suất cho ăn: một ngày 2 lần sáng và chiều, tránh cho cá ăn quá no.

    – Không được làm cá kinh động hay hỏang sợ thường xuyên, tốt nhất nên tập cho cá con quen với bóng người.

    – Nuớc nuôi cá ngày xưa chủ yếu là nước máy và nước mưa, nên phơi nước 02 ngày trước khi sử dụng.

    Giai đoạn tách bầy: Cá đá quan trọng nhất là bộ răng sắc bén, vì thế khi cá con có dấu hiệu đánh nhau quyết liệt thì ta nên tách những cá thể ưu tú nuôi riêng, chính thức trở thành những chiến binh dự bị.

    – Chế độ ăn uống vẫn vậy sáng chiều 2 bữa và không ăn quá no.

    Huấn luyện ép cá xiêm đá

      • Nuôi cá xiêm đá cho con đực va cái trong 2 cai lọ, để cự bóng với nhau khoảng 1 tuần là thích hợp nhất. Sau khi cự bóng, bắt con đực và con mái bỏ vào.
      • Kiếm 1 chiếc lá có thể nổi và tạo được 1 khoảng trống bên trong(tức là hơi phồng 1 tí).Bỏ vào bể
      • Ban đầu, cá đực sẽ dí cá mái cho tới khi cá đực chịu cá mái thi mới thui. Cá đực sẽ về vị trí chiếc lá để tạo tổ bọt. Sau đó, độ chừng 1 ngày sau, cá đực và cá cái sẽ ở trong tổ bọt. Lúc nay lúc cá đực và cá cái sẽ ép nhau. Trứng rơi xuống, sẽ được cá đực và cá cái lượm mang về tổ bọt.
      • Sau khi ép và lượm trứng xong, cá cái sẽ bị cá đực đuổi ra khỏi tổ bọt, cá cái

        sẽ nằm ép sát vào 1 góc.Lúc này, ta vớt cá mái ra và để cá đực ở lại nuôi con cho đến khi cá con nở(cho cá cha ăn thường xuyên, nếu thức ăn là trùn chỉ thì nên cho ăn vừa đủ, nếu còn dư ta nên vớt ra ngay để tránh tinh trạng trùn chỉ quấn lấy trứng bi rơi)

    Bạn cần chú ý cá xiêm thái cũng được gọi là betta vì thế việc học cách nuôi cá betta sao cho chúng trở thành một chiến binh thực thụ sẽ giúp bạn có những chú cá tuyệt vời để giải trí và những chú cá cưng của bạn sẽ được như ý.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Các Loại Cá Phượng Hoàng Đẹp Và Cách Nuôi
  • Tìm Hiểu Hơn 50 Loại Cá Có Thể Nuôi Chung Với Cá Betta
  • Kinh Nghiệm Chọn Những Nơi Bán Cá Xiêm Đá Uy Tín Tại Tphcm
  • Giá Cá Betta Bao Nhiêu Tiền 1 Con Ngày Hôm Nay 2022
  • Làm Thế Nào Để Có Một Con Cá Đá, Cá Chọi Hay ?

Cáp Cá Đá, Betta, Xiêm Chọi

--- Bài mới hơn ---

  • Các Dạng Đuôi Của Cá Betta (Cá Xiêm Chọi)
  • Hướng Dẫn Các Ép Cá Betta ( Ép Cá Xiêm ) Tỷ Lệ Thành Công 99%
  • Phân Biệt Vây, Đuôi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Không Phải Ai Cũng Biết
  • # 1【Hướng Dẩn】Cách Trồng Mãng Cầu Xiêm Tại Nhà
  • Cách Ép Cá Betta Đúng Kỹ Thuật Cho Hiệu Quả Cao
  • Cáp cá đá, betta, xiêm chọi, Sau khi cá đá được nuôi dưỡng đến tuổi thành thục (cá thành thục phải đạt từ 8 tháng tuổi trở lên) và được huấn luyện bằng những bài tập thể lực thì bạn có thể mang nó đi đá được rồi.

    Cáp cá là gì

    Cáp cá là quan sát và so sánh những điểm yếu và điểm mạnh của hai con cá khi trận đấu chưa diễn ra để từ đó quyết định đặt cược cho con cá nào. Việc cáp cá như thế nào là tùy thuộc vào kinh nghiêm của người chơi. Nếu bạn mang cá đi đá vì yêu thích trò chơi này mà không quan tâm đến vấn đề cá cược thì việc này không mấy quan trọng, vì thắng hay bại phụ thuộc vào kỹ năng đá của cá. Nhưng nếu bạn là dân cá cược thì việc cáp cá là hết sức quan trọng. Nếu bạn đánh giá cá một cách thận trọng và chính xác, biết được điểm yếu của cá đối phương và thế mạnh cá của mình thì khả năng thắng cược là rất lớn.

    Những nguyên tắc trong việc cáp cá

    Những nguyên tắc sau đây được đúc kết từ kinh nghiêm của dân chơi đá cá:

    Cá lớn có lợi thế hơn cá nhỏ: cá lớn luôn có nhiều cơ hội thắng trận hơn cá nhỏ. Đây là nguyên tắc vàng của các tay chơi cá.

    Nhận biết được phong độ đỉnh điểm của cá: cá đạt phong độ đỉnh điểm thì khả năng thắng trận rất cao. Cá đang ở phong độ đỉnh điểm sẽ hội đủ năm yêu tố: vảy cứng, răng sắc, cấu trúc cơ thể cân đối, dai sức và kỹ năng đá tốt.

    Nắm được điểm yếu của cá đối phương: nắm được điểm yếu của cá đối phương sẽ giúp cho bạn mạnh dạng đặt cược vào cá của mình.

    Thực hành cáp cá betta:

    Để thực hành cáp cá, có thể qui cá đá về 3 dạng: cá có cấu trúc cơ thể cân đối, cá có cấu trúc cơ thể mảnh mai và cá có cấu trúc cơ thể dị dạng. Với mỗi dạng cá đều có điểm yếu và điểm mạnh riêng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trổ Tài Làm 5 Món Nướng ‘đỉnh’ Nhất Nam Bộ
  • Tranh Cá Xiêm 3D Treo Tường
  • Tranh Cá Xiêm Xem Được 6 Mặt
  • Tranh Cá Xiêm Xanh 3D Treo Tường
  • Welcome To Viet Nam Creatures Website

Sinh Sản Cá Xiêm Đá: Sử Dụng Trùn Chỉ Đúng Cách

--- Bài mới hơn ---

  • Tìm Lại Dấu Tích Cá Sấu Xiêm
  • Xung Quanh Chuyện Về Cá Sấu Xiêm Khổng Lồ Ở Vn
  • Cách Nuôi Cá Xiêm Trong Bể Lớn Nhanh Khỏe Mạnh, Đẻ Nhiều
  • Tổng Quan Về Cá Đá Xiêm Hay Plakat Thái
  • Cá Cảnh Đẹp, Cá Betta, Cá Xiêm, Cá Đá
  • Nghiên cứu nhằm tìm ra loại thức ăn phù hợp nhất cho cá xiêm giai đoạn giống.

    Cá xiêm đá ( Betta splendens) thuộc giống Betta họ Osphronemidae, bộ Perciformes. Những loài cá thuộc giống Betta có vẻ đẹp hoang dã, màu sắc đa dạng, khi thay đổi ánh sáng các tia vây có thể xòe rộng khoe sắc nên chúng có sức hút rất cao. Con đực trưởng thành có màu sắc sỡ, đặc biệt chúng rất hiếu chiến nên được nhiều dân chơi nuôi làm cảnh kết hợp với thú vui cho cá chọi nhau.

    Cá xiêm đá là loài cá sống trong môi trường nước ngọt. Do có cơ quan hô hấp phụ là mê lộ cho phép chúng sử dụng oxy từ không khí nên cá có thể sống được trong môi trường có ngưỡng oxy thấp hoặc trong những môi trường ô nhiễm… Cá xiêm có sức sống mạnh. Vì vậy, đây là đối tượng dễ chăm sóc và có thể nuôi ở những nới chật hẹp. Điều này rất có ý nghĩa khi nuôi riêng cá đực trong những chai lọ để kích thích tính hung hăng, hiếu chiến của chúng.

    Ban đầu, cá Betta được thuần dưỡng ở Thái Lan, sau đó phổ biến ra thế giới, trong đó có Việt Nam. Trước đây, ở Việt Nam loài này bắt gặp rất nhiều trong các thủy vực nước ngọt như sông suối, ruộng ngập nước nhưng hiện nay rất hiếm gặp, số lượng cá Betta ngoài tự nhiên còn rất ít. Bởi vì, người dân khai thác quá mức để phục vụ nhu cầu nuôi làm cảnh và giải trí thông qua hình thức chọi cá.

    Để đáp ứng nhu cầu nuôi làm cảnh, chơi chọi cá. Đặc biệt để mở rộng đối tượng sản xuất và phát triển kinh tế người dân đã tiến hành cho sinh sản nhân tạo đối tượng này. Một trong những khó khăn gặp phải khi sản xuất giống nhân tạo đối tượng này là lựa chọn thức ăn phù hợp giai đoạn cá hương. Giai đoạn này cá bắt đầu lên màu và phân biệt được cá đực và cái. Cá đực thường có vây lớn hơn và hay tấn công những con cá khác trong đàn. Để cá có màu sắc đẹp và tính đực thể hiện mạnh mẽ phục vụ nhu cầu chơi cá đá, nhiều loại thức ăn được sử dụng, nhưng thức ăn sống vẫn luôn được đánh giá cao. Trùn chỉ là một trong loại thức ăn sống được chọn làm thức ăn trong giai đoạn này giúp cá lên màu và thể hiện tính đực tốt bởi vì chúng có hàm lượng dinh dưỡng cao (5575 cal/g trọng lượng khô). Tuy nhiên, dạng sinh khối nào của trùn chỉ là phù hợp và đem lại hiệu quả kinh tế nhất khi nuôi cá xiêm đá là câu hỏi được đặt ra cho người nuôi.

    Bố trí thí nghiệm

    Thí nghiệm bố trí với 4 nghiệm thức thức ăn khác nhau là: 100% trùn chỉ sống, 100% trùn đông lạnh, 50% trùn chỉ sống + 50% thức ăn công nghiệp (Kaokui), 100% thức ăn công nghiệp (Kaokui), mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trong các bể kính có kích thước 25x25x40 cm3 , mật độ 30 cá thể/bể.

    Kết quả

    Khi cho cá xiêm đá ăn bằng trùn chỉ màu sắc của cá ăn trùn chỉ sống đẹp hơn so với các cho ăn thức ăn công nghiệp. Cơ thể cá có màu đen đậm, ánh lên màu xanh và đuôi của cá màu xanh.

    Cá xiêm đá được cho ăn trùn chỉ sống có tốc độ sinh trưởng về chiều dài và khối lượng tốt nhất, sai khác có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức cho cá ăn trùn chỉ đông lạnh, thức ăn công nghiệp, phối hợp thức ăn công nghiệp với trùn chỉ sống (P < 0,05). Tốc độ sinh trưởng về chiều dài và khối lượng trung bình của cá khi kết thúc thí nghiệm ở nghiệm thức cá được cho ăn trùn chỉ sống lần lượt là 0,43 ± 0,04 %/ngày và 1,90 ± 0,13 %/ngày.

    Tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức ăn thức ăn công nghiệp là cao nhất đạt (96,7 ± 4,3 %), tiếp đến nghiệm thức phối hợp trùn chỉ sống và thức ăn công nghiệp 94,2 ± 1,7 %, nghiệm thức cá ăn trùn chỉ sống là 93,3 ± 2,7 %. Tỷ lệ sống của cá thấp nhất (68,7 ± 3,3 %) được ghi nhận ở nghiệm thức cho cá ăn trùn chỉ đông lạnh.

    Mặc dù trùn chỉ là thức ăn ưa thích của nhiều loài cá và giáp xác, đối tượng nuôi trồng thủy sản ăn trùn chỉ thường có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn các loài thức ăn chế biến hoặc thức ăn công nghiệp nhưng tỷ lệ sống ở các nghiệm thức ương nuôi cá bằng trùn chỉ không phải là cao nhất, bởi vì trùn chỉ sử dụng cho các nghiệm thức được thu ngoài tự nhiên, có thể dễ bị nhiễm mầm bệnh tác động không tốt tới đối tượng thí nghiệm.

    Do đó, để nâng cao tỷ lệ sống khi ương nuôi cá bằng trùn chỉ sống cần sử dụng nguồn trùn chỉ nuôi sinh khối, xử lý sạch bẩn lẫn trong búi trùn chỉ và sử dụng dùng trong giai đoạn giống cá xiêm đá.

    Theo Trương Thị Bích Hồng và ctv.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Huyết Rồng Giá Bao Nhiêu? Địa Chỉ Bán Cá Rồng Huyết Long
  • Cá Betta Rồng Giá Bao Nhiêu? Mua Bán Cá Betta Rồng Ở Hn & Tphcm
  • Gặp Gỡ Loài Cá Duy Nhất Trên Thế Giới Có Thể ‘biến Hình’ Như Pokémon
  • Những Lưu Ý Trong Sản Xuất Giống Cá Cảnh Xiêm
  • Hướng Dẫn Cách Ép Cá Betta Từ A Đến Z