Các Loại Cá Cảnh Nuôi Trong Hồ Thủy Sinh

--- Bài mới hơn ---

  • Thiết Kế Hồ Cá Thủy Sinh Tại Đà Nẵng, Bể Cá Cảnh
  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Thủy Sinh Đúng Cách Cho Bể Cá Cảnh
  • Hướng Dẫn Sử Dụng Và Chăm Sóc Bể Cá Thủy Sinh
  • Nên Chọn Bể Cá Cảnh Thủy Sinh Loại Nào?
  • Bể Cá Cảnh Thủy Sinh
  • Loài cá nào có thể nuôi trong hồ thủy sinh ?

    Nên chọn nuôi những loài cá nào để trang trí đẹp cho hồ thủy sinh? những loài cá có kích thước nhỏ và đặc biệt chịu được môi trường nghèo oxi như: Cá betta

    Còn cá bảy màu có 1 số dòng đòi hỏi oxi nhiều, tuy nhiên 1 số loại bảy màu chợ nếu không có máy oxi vẫn sống được, nuôi từ 2 – 4 con thôi. Nếu được thì nên mua lại của các thành viên, của những người nuôi hồ xây mà không sử dụng máy oxi đó, những con nuôi trong môi trường như thế đã có sức khỏe mạnh.

    + Cá ngựa vằn cũng khá khỏe:

    Đối với người mới chơi, loài cá ngựa vằn này là một lựa chọn vô cùng sáng suốt. Không chỉ dùng để trang trí, nó còn được dùng để chạy thử hồ cá khi mới setup xong hồ :)).

    Cá ngựa vằn rất hiếu động, nhanh nhạy, ăn tạp nên rất dễ nuôi, hãy thử nuôi loại cá này, nó sẽ làm năng động hơn hồ cá của bạn nhiều!

    + Cá vàng thì 1 cặp nhỏ tí xíu kết hợp với vòi oxi nhẹ trên mặt nước

    Đây cũng là loài cá được ưa chuộng để nuôi, có thể ăn được rêu mốc trong quá trình chạy thử hồ thủy sinh. Chúng cũng có nhiều loại và nhiều màu sắc, thường là màu đỏ, cam, rất sặc sỡ. Là loài dễ sinh sản, dễ ăn các loại rong rêu, cây thủy sinh, vì thế bạn thường không cần cho chúng ăn vì đã có nhiều cây thủy sinh làm thức ăn cho chúng rồi.

    + Cá đuôi kiếm, các loại cá mún, hòa lan… cũng khá khỏe mạnh, nuôi 1 đến 2 cặp

    Có hình dạng và màu sắc tương đối giống với cá mún, nhưng cá kiếm đực thường có cái đuôi dài ra phía sau giống lưỡi kiếm. Cá kiếm thường có màu sắc sặc sỡ, ăn tạp sống khỏe nên rất dễ nuôi, sẽ là lựa chọn hoàn hảo cho bạn nếu mới tập chơi thủy sinh!

    + Cá bảy màu

    Cá bảy màu rừng là loài cá cảnh được rất nhiều người chơi cá cảnh ưa chuộng được biết đến với cái tên như cá bảy màu endler hay cá khổng tước endler.

    Cá endler khá khỏe và thích nghi được các điều kiện sống khắc nghiệt chúng có thể sống trong các cống rãnh hoặc các ao nước tù và sinh sản rất nhanh. Loại cá này sống ôn hòa dễ ghép chung với các loại cá khác đặc biệt thích hợp nuôi trong các loại bể cá cảnh mini với các loại cá nhỏ khác. Sinh sống thành bầy đàn với nhiều cá thể, thích sống trong môi trường có nhiều ánh sáng mặt trồng nhiều rong rêu và các loại cây thủy sinh.

    + Cá ngựa vằn

    Những con cá ngựa vằn nhỏ nhắn này thực sự là một ý tưởng tuyệt vời cho người bắt đầu chơi. Nó còn được dùng để thử nước khi hệ thống lọc bể cá chưa ổn định.

    Cá ngựa vằn có nhiều màu sắc khác nhau, ưa sống ở tầng mặt nước, rất hiếu động có thể thả ở bể thủy sinh.

    Cá ngựa vằn là loài ăn tạp, chúng ăn hầu hết tất cả các loại thức ăn vừa miệng chúng, từ thức ăn tươi tới đồ đông lạnh và đồ khô.

    + Cá hắc quần, cá váy

    Cá hắc quần hay thường gọi là cá váy sống khá ôn hòa, nên nuôi chúng thành cặp hoặc thành đàn nhỏ sẽ tốt hơn rất nhiều.

    Cá hắc quần là một loài cá khỏe mạnh, ít bệnh thật, ăn khỏe và ăn được hầu hết các loại thức ăn.

    Chúng thích được thả trong bể thủy sinh, bể cây, đá có nhiều nơi trú ẩn.

    Nên chọn nuôi những loài cá nào? Đây cũng là vấn đề mà nhiều người quan tâm. Nếu bạn cũng chưa biết phải chọn nuôi loài cá nào, hãy liên hệ ngay với Cá Cảnh Thái Hòa để được tư vấn thêm.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mua Bán Bể Cá Cảnh Mới 100% Tại Vĩnh Long, Chuyên Mục Cá Cảnh, Thủy Sinh, Thú Nuôi
  • Cách Làm Sạch Bể Cá Cảnh Thủy Sinh Ngay Tại Nhà
  • Cách Làm Bể Cá Cảnh Thủy Sinh Đẹp
  • Top Các Đàn Cá Được Lựa Chọn Hàng Đầu Trong Hồ Thủy Sinh
  • Loại Cây Trồng Trong Hồ Cá

5 Loại Cá Cảnh Nuôi Chung Với Nhau Trong Hồ Thủy Sinh

--- Bài mới hơn ---

  • Làm Sao Để Đến Cá Cảnh Hồng Anh Ở Trung Liệt Bằng Xe Buýt?
  • Cửa Hàng Cá Cảnh Hồng Anh Ở Thái Hà, Quận Đống Đa, Hà Nội
  • Quán Cà Phê Cá Koi Độc Đáo Ở Hà Nội Lên Báo Mỹ
  • Vì Sao Ngắm Bể Cá Cảnh Giúp Giảm Căng Thẳng?
  • Dịch Vụ Vệ Sinh, Thay Nước Chăm Sóc Trang Trí Bể Cá Tại Nhà Giá Chỉ Từ 300K
  • Cá Tên Lửa

    Cá Tên Lửa (tên khoa học Barbus denisonii), là loại cá thủy sinh có màu sắc rực rỡ, khi bơi lượn như một quả tên lửa phóng thẳng trông rất đẹp mắt, chúng còn có cái tên là cá Hồng Mi Ấn Độ. Cá có kích thước lớn so với các loại cá bầy đàn thả hồ thủy sinh khác nên khi chọn nuôi loại cá này, hồ cá phải có kích thước khá lớn.

    Cá có nguồn gốc từ Ấn Độ, thích ăn rêu tảo có hại nên ngoài việc là cá cảnh đẹp mắt trong hồ thủy sinh, cá tên lửa còn đóng vai trò là “dọn dẹp” hồ cá trong sạch, an toàn hơn. Khi mới thả cá vào hồ mới, cá khó thích nghi nên thường búng nhảy khỏi hồ. Tương tự, lúc thay nước cũng nên cẩn thận.

    Cá Chuột Gấu Trúc

    Cách nuôi cá Chuột Gấu Trúc sinh sản chưa được lưu lại cặn kẽ. Nhưng có lẽ tập tính sinh sản của chúng không có gì khác biệt so với các loại cá Chuột khác. Chúng là loài cá ăn tạp, do đó bạn cần có một chế độ ăn cân bằng giữa rau và thịt. Nếu không quá cầu kỳ, chúng có thể ăn được hầu hết các loại thức ăn trên thị trường hiện có.

    Cá Neon (Neon Tetra)

    Nói đến cá đàn thả hồ thủy sinh không thể không nhắc đến đàn cá Neon tuyệt đẹp. Cá neon còn được gọi là cá huỳnh quang vì sáng bóng đèn. Có nhiều loại, phổ biến nhất là cá neon xanh, đỏ, đen. Cá có nhiều dài dài nhất tầm 3 – 4cm và tuổi thọ trung bình khi được nuôi dưỡng tốt là khoảng 10 năm. Đàn cá neo trong hồ thủy sinh Cá neon sống tập trung ở Nam Mỹ, du nhập vào nước ta làm cá cảnh hồ thủy sinh những năm 1990.

    Về căn bản, cá thủy sinh neon rất nhạy cảm với môi trường nước thường xuyên thay đổi hoặc ô nhiễm nên gây nhiều khó khăn khi chăm sóc. Khi nuôi cá trong bể, người chơi hồ thủy sinh nên hạn chế sự thay đổi như không nên xê dịch tiểu cảnh hồ thủy sinh, không trồng thêm cây thủy sinh, rong rêu hoặc thậm chí thay đổi ánh sáng sẽ làm thay đổi pH nước khiến cá dễ chết.

    Những lưu ý khi nuôi cá neon mà người chơi hồ thủy sinh cần biết là cá neon khá nhỏ nên chúng phải sống theo bầy đàn (từ 6 – hơn10 con), dễ bị cá lớn vờn, ăn thịt nên khi nuôi trong hồ thủy sinh chỉ nên nuôi chung các loại cá cùng cỡ như cá mô ly, cá kiếm, cá tiểu hổ,… Đồng thời, tiểu cảnh trong hồ nên sắp đặt thêm các tảng đá, rặng san hô, khúc gỗ để bầy cá neon có nơi ẩn náu – một tập tính tự nhiên của cá.

    Cá Tam Giác

    Cá Tam Giác (Trigonostigma heteromorphai) là một loại cá cảnh đẹp cho bể cá cảnh. Cá tam giác bơi thành từng đàn rất đẹp trong hồ thủy sinh. Cá tam giác là một loài cá cảnh trong hồ thủy sinh, tính hiền lành, thân thiện sống thành từng đàn.đặc biệt cá tam giác là loài cá dễ nuôi trong môi trường thủy sinh. Cá tam giác có một màu sắc rất là đẹp nên được nhiều người chơi thủy sinh ưa thích.

    Chiều dài cá tam giác khi trưởng thành đạt 5cm, cá sống ở tầng nước giữa và mặt. Cá có màu sắc nổi bật khi nuôi trong bể trồng nhiều cây thủy sinh với nhiều giá thể tạo bóng râm. Cá bơi thành đàn, nên thả tối thiểu 10 con hoặc nhiều hơn. Cá thân thiện thích hợp bể nuôi chung. Cá di chuyển nhanh và có thể khuấy động không gian của các loài ưa thích yên tĩnh. Bể cần có nắp đậy để tránh cá nhảy.

    Cá sóc đầu đổ

    Không phải ngẫu nhiên loại cá này được tên gọi là cá sóc (Rummynose Tetra hay còn gọi là Hemigrammus bleheri), bởi lẽ cá bơi rất nhanh, thoăn thoắt như con sóc truyền cành cùng với đầu cá một chỏm đỏ nên khi nuôi làm cá cảnh bầy đàn, cá sóc đầu đỏ luôn được người chơi hồ thủy sinh ưa thích. Trên thị trường phổ biến 2 loại là loại cá lớn (2.5 cm) và cá nhỏ (2cm).

    Những con cá Sóc Đầu Đỏ là loài ăn tạp, chúng thường được thả trong bể thủy sinh, hoặc các bể sinh thái kích thước lớn. Ở đó chúng sẽ có điều kiện lý tưởng gần như môi trường sống trong tự nhiên để sinh trưởng và phát triển. Nên thả cá Sóc Đầu Đỏ trong một đàn có số lượng lớn hơn 6 con, bạn sẽ có một bức tranh thực sự ấn tượng cho ngôi nhà bạn

    --- Bài cũ hơn ---

  • Top 6 Loại Cá Cảnh Dễ Nuôi Cho Người Mới Bắt Đầu
  • Đọc Xong Chỉ Muốn Làm Ngay Thôi
  • Hướng Dẫn Thiết Kế Bể Cá Thủy Sinh Đẹp Dễ Thực Hiện
  • Tự Tay Thiết Kế Bể Cá Cảnh Nước Ngọt
  • Vị Trí Đặt Bể Cá Cảnh Trong Phòng Khách Hút May Mắn, Giúp “mở Cung Tài Lộc”

Danh Sách Các Loại Cá Nuôi Trong Hồ Thủy Sinh Cập Nhật 2022

--- Bài mới hơn ---

  • Top 7 Cửa Hàng Thủy Sinh Tphcm Online Vừa Rẻ Vừa Đẹp 2022
  • Mẫu Dấu Cho Các Cửa Hàng Thủy Sinh, Cá Cảnh
  • Làm Bể Cá Thủy Sinh
  • Hồ Cá Thủy Sinh Tạo Thiên Nhiên Xanh Trong Nhà Bạn
  • Thanh Hóa: Nuôi Cá Rô Đầu Vuông Đem Lại Hiệu Quả Cao
  • Nhiều bạn mới chơi cá kiểng thắc mắc không biết loại cá nào thường được nuôi trong hồ thủy sinh, cũng như nên mua loại nào, thì nay chúng tôi xin chia sẽ cho các bạn 6 loại cá kiểng thường được nuôi trong hồ thủy sinh kèm hình ảnh và giá bán minh họa

    6 Loại Cá Nuôi Trong Hồ Thủy Sinh Thường Thấy

    Cá Neon

    Nói đến cá đàn thả hồ thủy sinh không thể không nhắc đến đàn cá Neon tuyệt đẹp. Cá neon còn được gọi là cá huỳnh quang vì sáng bóng đèn. Có nhiều loại, phổ biến nhất là cá neon xanh, đỏ, đen. Cá có nhiều dài dài nhất tầm 3-4cm và tuổi thọ trung bình khi được nuôi dưỡng tốt là khoảng 10 năm.

    Đàn cá neo trong hồ thủy sinh

    Cá neon sống tập trung ở Nam Mỹ, du nhập vào nước ta làm cá cảnh hồ thủy sinh những năm 1990. Về căn bản, cá neon rất nhạy cảm với môi trường nước thường xuyên thay đổi hoặc ô nhiễm nên gây nhiều khó khăn khi chăm sóc. Khi nuôi cá trong bể, người chơi hồ thủy sinh nên hạn chế sự thay đổi như không nên xê dịch tiểu cảnh hồ thủy sinh, không trồng thêm cây thủy sinh, rong rêu hoặc thậm chí thay đổi ánh sáng sẽ làm thay đổi pH nước khiến cá dễ chết.

    Những lưu ý khi nuôi cá neon mà người chơi hồ thủy sinh cần biết là cá neon khá nhỏ nên chúng phải sống theo bầy đàn (từ 6 - hơn10 con), dễ bị cá lớn vờn, ăn thịt nên khi nuôi trong hồ thủy sinh chỉ nên nuôi chung các loại cá cùng cỡ như cá mô ly, cá kiếm, cá tiểu hổ,… Đồng thời, tiểu cảnh trong hồ nên sắp đặt thêm các tảng đá, rặng san hô, khúc gỗ để bầy cá neon có nơi ẩn náu - một tập tính tự nhiên của cá.

    Cá Chim Cánh Cụt

    Cá chim cánh cụt số cũng là loại cá cảnh từ sông Nam Mỹ du nhập vào Việt Nam khoảng 30 năm gần đây. Màu sắc cá chim cánh cụt khác độc đáo y hệt một con chim cánh cụt thực sự nên được gọi với cái tên cá chim cánh cụt. Cá chim cánh cụt ưa thích hồ thủy sinh có độ pH có tính axit (chua), ánh sáng vừa phải.

    Đàn cá chím cánh cụt

    Cá thường sống theo bầy đàn từ 10 con trở lên trong hồ thủy sinh và dễ hòa nhập khi nuôi chung cá loại cá thủy sinh khác. Khi trong thời kỳ sinh sản, người chơi cá thủy sinh nên để cá trong bể cá riêng nuôi theo cặp trống - mái để chúng dễ bắt cặp.

    Cá Hồng Tử Kỳ

    Cá hồng tử kỳ đã trở nên phổ biến trong giới chơi hồ cá thủy sinh Việt Nam từ trước. Cá sống khỏe, dễ nuôi và có hình dáng, màu sắc đẹp. Cá hồng tử kỳ thường nuôi theo bầy đàn từ 6 con trở lên hoặc nuôi chung với các loại cá bầy đàn khác cũng ổn. Nguồn thức ăn của cá hồng tử kỳ khá đa dạng, có thể ăn tạp thực vật rong rêu, cây thủy sinh, giáp xác, côn trùng và cả thức ăn viên chế biến sẵn.

    Đàn cá hồng tử kỳ

    Mặc dù cá hồng tử kỳ thân thiện, dễ nuôi, có thể nuôi chung với cá lơn nhưng cần cân nhắc vì cá có tính xấu là thích rỉa cắn vây các loài cá khác nên nếu bạn có ý định nuôi kèm với cá rồng, cá Koi, cá La Hán,…trong hồ thủy sinh thì không phải lựa chọn hay.

    Cá ngân bình

    Cá ngân bình hay còn gọi cá lùn mắt ngọc (mắt ngọc shortbody), vì hình dáng của cá ngắn, mắt đỏ sáng dễ gây sự chú ý của người xem. Cá ngân bình được đánh giá là cá cảnh bơi theo đàn trong hồ thủy sinh rất đẹp. Cá ngân bình từ Nam Mỹ du nhập vào Việt Nam gần đây, mặc dù đã được nuôi giống thành công nhưng vẫn không đảm bảo được nguồn cung cấp cũng như độ ổn định sức khỏe của cá khi nuôi trong hồ thủy sinh làm cảnh.

    Đàn cá ngân bình trong hồ

    Vì cá ngân bình vẫn chưa thật sự được thuần hóa với môi trường cá cảnh hồ thủy sinh, nên thức ăn của cá thường là đồ tươi sống như trùng chỉ, tim bò, côn trùng, động vật giáp sát, cây thủy sinh trong hồ.

    Cá sóc đầu đỏ

    Không phải ngẫu nhiên loại cá này được tên gọi là cá sóc, bởi lẽ cá bơi rất nhanh, thoăn thoắt như con sóc truyền cành cùng với đầu cá một chỏm đỏ nên khi nuôi làm cá cảnh bầy đàn, cá sóc đầu đỏ luôn được người chơi hồ thủy sinh ưa thích. Trên thị trường phổ biến 2 loại là loại cá lớn (2.5 cm) và cá nhỏ (2cm). Cá sóc đầu đỏ ăn tạp, thích hợp trong hồ cá thủy sinh lớn để đàn cá tự do bơi lượng theo làn nước.

    Cá sóc đầu đỏ là loại ăn tạp từ thực vật thủy sinh đến động vật giáp xác, côn trùng, trùng chỉ, bột thức ăn….

    Đàn cá sóc đầu đỏ

    Cá tên lửa

    Cá tên lửa có màu sắc rực rỡ, khi bơi lượn như một quả tên lửa phóng thẳng trông rất đẹp mắt. Cá có kích thước lớn so với các loại cá bầy đàn thả hồ thủy sinh khác nên khi chọn nuôi loại cá này, hồ cá phải có kích thước khá lớn.

    Cá có nguồn gốc từ Ấn Độ, thích ăn rêu tảo có hại nên ngoài việc là cá cảnh đẹp mắt trong hồ thủy sinh, cá tên lửa còn đóng vai trò là “dọn dẹp” hồ cá trong sạch, an toàn hơn. Khi mới thả cá vào hồ mới, cá khó thích nghi nên thường búng nhảy khỏi hồ. Tương tự, lúc thay nước cũng nên cẩn thận.

    Đàn cá tên lửa trong hồ

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cây Thủy Sinh Giúp Cải Thiện Chất Lượng Nước Trong Bể Cá Cảnh
  • Một Số Loài Cây Thủy Sinh Trong Bể Cá Cảnh
  • Cách Chăm Sóc Và Bón Dinh Dưỡng Cho Cây Thủy Sinh Trong Bể Cá Cảnh
  • Dinh Dưỡng Cho Cây Trồng Thủy Sinh Trong Bể Cá Cảnh
  • Cách Diệt Ốc Hại Trong Bể Cá Cảnh

Các Loại Cá Nào Có Thể Nuôi Chung Với Tép Trong Hồ Thủy Sinh?

--- Bài mới hơn ---

  • 10 Loài Cá Hung Dữ Nhất Thế Giới
  • “bộ Sưu Tập” 6 Loài Cá Cảnh Hot Nhất 2022 Cho Mọi Bể Cá Cả
  • Top 5 Loài Cá Nước Ngọt Lớn Nhất Trên Trái Đất
  • Nghề Nuôi Cá Chép Cảnh Ở Nhật Bản
  • Kỹ Thuật Nhân Giống Cá Rô Phi Đơn Tính Đực
  • Tép cảnh đẹp cho hồ thủy sinh, Các loại cá nào có thể nuôi chung với tép cảnh, tép kiểng trong hồ thủy sinh

    Các loại cá nuôi chung với tép thường là các loại cá nhỏ hiền lành ăn rêu và có thể nuôi trong bể thủy sinh.

    – Tép là món mồi hấp dẫn đối với các loài cá, vì thế cho tép vào hồ cá thì có thể chúng sẽ trở thành món tráng miệng của các loài cá khác.

    – Trong bể thủy sinh của chúng ta đã làm tép giảm mất khả năng trốn tránh kẻ săn mồi như trong tự nhiên.

    1. Cá nuôi chung với tép cảnh (kiểng) tốt nhất

    – Tuy nhiên vẫn có nhiều câu hỏi của các bạn chơi tép đặt ra là: cá nào nuôi chung được với tép? tép nuôi chung với cá gì? cá gì hay ăn tép? Câu trả lời là bạn có thể an tâm nhập môn chơi tép, đừng chán nản, sau đây là các loại cá có thể nuôi chung với tép tùy theo cấp độ cũng như những tác hại của loài cá đó đối với tép kiểng.

    2. Các loại cá có thể nuôi chung với tép mức độ trung bình (hay tranh ăn với tép)

    – Cá chuột Otto hoàn toàn không gây hại cho tép, cùng lắm là chúng giành thức ăn của tép thôi

    – Các dòng cá pleco như: cá tỳ bà bướm, tỳ bà thường, trực thăng (Cá tỳ bà thường ăn rêu, ít khi ăn tép con, trừ khi con tép chết nằm 1 chỗ)

    – Các dòng cá Cory’s (Cá chuột) cũng có thể ăn tranh, là loại chuyên tìm các mảnh vụn thức ăn tầng đáy…

    + Các dòng cá guppy, bảy màu rừng..

    + Các dòng cá Rasboras (Cá tam giác)

    + Các dòng cá Danios (Cá sọc ngựa)

    + Cá thủy tinh, bút chì cũng ăn những con tép vừa miệng chúng

    + Cá neon được nhiều người nói là hay ăn tép con

    4.Các loại cá tuyệt đối không được nuôi chung với tép

    + Cá trâm nuôi theo đàn cũng sẵn sàng thịt cả tép con

    – Cá họ Cichlids:

    – Bộ Discuss (cá dĩa)

    – Bộ cá Angels (Ông tiên, thần tiên)

    Kết luận cuối cùng:

    – Bộ Gouramis (cá sặc)

    – Nếu muốn bể tép bạn sinh sản và giữ được số lượng tép con nhiều thì không nên nuôi chung với các loài cá khác.

    – Trong bể thủy sinh cần có các bụi cây rậm rạp để tép con có chỗ trốn cá săn mồi.

    – Tép con bị cá ăn là quá bình thường, còn tép lớn không vừa miệng cá thì chúng có thể cắn rỉa con tép

    --- Bài cũ hơn ---

  • Có Bao Nhiêu Loài Cá Trên Thế Giới?
  • Những Loài Cá Đại Dương Có Giá Trị Kinh Tế Cao.
  • Cá Trắng Là Loài Vật Nuôi Có Giá Trị Kinh Tế Cao
  • Danh Sách Các Loài Cá Nước Ngọt Dễ Nuôi Và Có Giá Trị Kinh Tế Cao
  • Những Con Cá Hung Dữ Và Ghê Gớm Nhất Thế Giới

Top 6 Loại Cá Cảnh Nuôi Chung Với Nhau Trong Hồ Thủy Sinh

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Sinh Sản Của Cá Vàng Ranchu, Mà Bạn Cần Biết
  • Cá Giao Phối Và Sinh Sản Như Thế Nào? Đặc Tính Sinh Sản Của Mỗi Loài Cá ” Ranchu Việt Nam
  • Đề Tài: Ảnh Hưởng Của Tỷ Lệ Vitamin E Lên Sự Sinh Sản Cá Trê Vàng
  • Cá Mú Là Cá Gì? Sống Ở Đâu? Nấu Món Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền 1Kg
  • Bột Cá Ngựa Trị Bệnh Hen Suyễn
  • Việc nuôi chung các dòng cá thủy sinh luôn là điều rất nhiều người chơi thủy sinh đau đầu tìm hiểu. Mình nhận thấy có rất nhiều Anh/Em trong hội thủy sinh có câu hỏi tương tự.

    Cá Tên Lửa (tên khoa học Barbus denisonii), là loại cá thủy sinh có màu sắc rực rỡ, khi bơi lượn như một quả tên lửa phóng thẳng trông rất đẹp mắt, chúng còn có cái tên là cá Hồng Mi Ấn Độ. Cá có kích thước lớn so với các loại cá bầy đàn thả hồ thủy sinh khác nên khi chọn nuôi loại cá này, hồ cá phải có kích thước khá lớn.

    Cá có nguồn gốc từ Ấn Độ, thích ăn rêu tảo có hại nên ngoài việc là cá cảnh đẹp mắt trong hồ thủy sinh, cá tên lửa còn đóng vai trò là “dọn dẹp” hồ cá trong sạch, an toàn hơn. Khi mới thả cá vào hồ mới, cá khó thích nghi nên thường búng nhảy khỏi hồ. Tương tự, lúc thay nước cũng nên cẩn thận.

    Cá Chuột Gấu Trúc

    Cách nuôi cá Chuột Gấu Trúc sinh sản chưa được lưu lại cặn kẽ. Nhưng có lẽ tập tính sinh sản của chúng không có gì khác biệt so với các loại cá Chuột khác. Chúng là loài cá ăn tạp, do đó bạn cần có một chế độ ăn cân bằng giữa rau và thịt. Nếu không quá cầu kỳ, chúng có thể ăn được hầu hết các loại thức ăn trên thị trường hiện có.

    Nói đến cá đàn thả hồ thủy sinh không thể không nhắc đến đàn cá Neon tuyệt đẹp. Cá neon còn được gọi là cá huỳnh quang vì sáng bóng đèn. Có nhiều loại, phổ biến nhất là cá neon xanh, đỏ, đen. Cá có nhiều dài dài nhất tầm 3 – 4cm và tuổi thọ trung bình khi được nuôi dưỡng tốt là khoảng 10 năm. Đàn cá neo trong hồ thủy sinh Cá neon sống tập trung ở Nam Mỹ, du nhập vào nước ta làm cá cảnh hồ thủy sinh những năm 1990.

    Về căn bản, cá thủy sinh neon rất nhạy cảm với môi trường nước thường xuyên thay đổi hoặc ô nhiễm nên gây nhiều khó khăn khi chăm sóc. Khi nuôi cá trong bể, người chơi hồ thủy sinh nên hạn chế sự thay đổi như không nên xê dịch tiểu cảnh hồ thủy sinh, không trồng thêm cây thủy sinh, rong rêu hoặc thậm chí thay đổi ánh sáng sẽ làm thay đổi pH nước khiến cá dễ chết.

    Những lưu ý khi nuôi cá neon mà người chơi hồ thủy sinh cần biết là cá neon khá nhỏ nên chúng phải sống theo bầy đàn (từ 6 – hơn10 con), dễ bị cá lớn vờn, ăn thịt nên khi nuôi trong hồ thủy sinh chỉ nên nuôi chung các loại cá cùng cỡ như cá mô ly, cá kiếm, cá tiểu hổ,… Đồng thời, tiểu cảnh trong hồ nên sắp đặt thêm các tảng đá, rặng san hô, khúc gỗ để bầy cá neon có nơi ẩn náu – một tập tính tự nhiên của cá.

    Cá Tam Giác

    Cá Tam Giác (Trigonostigma heteromorphai) là một loại cá cảnh đẹp cho bể cá cảnh. Cá tam giác bơi thành từng đàn rất đẹp trong hồ thủy sinh. Cá tam giác là một loài cá cảnh trong hồ thủy sinh, tính hiền lành, thân thiện sống thành từng đàn.đặc biệt cá tam giác là loài cá dễ nuôi trong môi trường thủy sinh. Cá tam giác có một màu sắc rất là đẹp nên được nhiều người chơi thủy sinh ưa thích.

    Chiều dài cá tam giác khi trưởng thành đạt 5cm, cá sống ở tầng nước giữa và mặt. Cá có màu sắc nổi bật khi nuôi trong bể trồng nhiều cây thủy sinh với nhiều giá thể tạo bóng râm. Cá bơi thành đàn, nên thả tối thiểu 10 con hoặc nhiều hơn. Cá thân thiện thích hợp bể nuôi chung. Cá di chuyển nhanh và có thể khuấy động không gian của các loài ưa thích yên tĩnh. Bể cần có nắp đậy để tránh cá nhảy.

    Cá sóc đầu đổ

    Không phải ngẫu nhiên loại cá này được tên gọi là cá sóc (Rummynose Tetra hay còn gọi là Hemigrammus bleheri), bởi lẽ cá bơi rất nhanh, thoăn thoắt như con sóc truyền cành cùng với đầu cá một chỏm đỏ nên khi nuôi làm cá cảnh bầy đàn, cá sóc đầu đỏ luôn được người chơi hồ thủy sinh ưa thích. Trên thị trường phổ biến 2 loại là loại cá lớn (2.5 cm) và cá nhỏ (2cm).

    Những con cá Sóc Đầu Đỏ là loài ăn tạp, chúng thường được thả trong bể thủy sinh, hoặc các bể sinh thái kích thước lớn. Ở đó chúng sẽ có điều kiện lý tưởng gần như môi trường sống trong tự nhiên để sinh trưởng và phát triển. Nên thả cá Sóc Đầu Đỏ trong một đàn có số lượng lớn hơn 6 con, bạn sẽ có một bức tranh thực sự ấn tượng cho ngôi nhà bạn.

    Cầu Vồng Xanh

    Cá Cầu Vồng Xanh (Melanotaenia praecox) là một trong số những loài cá cảnh khá hiền và tuổi thọ rất cao. Đây là một trong số những loài cá được rất nhiều người chơi thủy sinh và cá cảnh yêu thích vì lơp vẩy của chúng có tính phản quang khá đẹp và tương đồng với dòng cá neon. Đăc điểm nhận dạng của loài cá này chính là ở vây lưng đỏ, thân cá có màu xanh óng ánh, con đực có màu tươi sáng hơn con cái. Đây là một dòng cá ăn tạp từ trùng chỉ, bo bo … đến thức ăn viên, giáp xác nhỏ, ấu trung côn trùng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nằm Mơ Thấy Cá Chép Đánh Số Mấy? Có Ý Nghĩa Gì?
  • Cá Vàng Đầu Sư Tử
  • Mơ Thấy Cá Là Điềm Báo Tốt Hay Xấu? Nằm Mơ Thấy Cá Đánh Con Gì?
  • Nằm Mơ Thấy Cá Là Điềm Báo Gì? Có Ý Nghĩa Gì?
  • Mẹo Rán Cá Vàng Giòn, Không Sát Chảo Thơm Ngon Hơn Ngoài Hàng

Những Loại Cá Đẹp Dễ Nuôi Trong Hồ Thủy Sinh

--- Bài mới hơn ---

  • Thiết Kế Bể Cá Cảnh Ngoài Trời
  • Mua Bể Cá Mini Ở Đâu Thái Nguyên Là Tốt Nhất?
  • Cá Chép Nhật Dài 1 Mét Giá 200 Triệu
  • Chuyên Thiết Kế Hồ Cá Chép Nhật
  • Làm Hồ Cá Chép Nhật Đẹp Để Tô Điểm Ấn Tượng Cho Sân Vườn
  • 1. Cá bình tích

    Cá bình tích đen hay cá hắc molly là loài cá ôn hòa, nếu bạn định nuôi một bể cá cộng đồng gồm nhiều loại cá khác nhau thì sẽ không thể thiếu chúng được.

    Một trong những điều tuyệt vời nhất của cá bình tích đen là chúng có thể thích nghi với nhiều loại nước khác nhau từ nước ngọt tới nước lợ và thậm chí là nước pha muối ở nồng độ cao.

    Cá bình tích đen sinh trưởng phát triển tốt ở nhiệt độ 20 tới 27 độ C. Khả năng sinh sản trong bể cá của chúng rất tốt, từ một cặp đực cái trong bể cá, sau một khoảng thời gian nhất định, chúng sẽ sinh sản cho bạn rất nhiều cá con.

    2. Cá hà lan

    Cá hà lan hay cá mún là một loài cá tuyệt vời cho những người mới bắt đầu chơi. Chúng thường được người chơi thủy sinh lựa chọn để ăn rêu mốc trong giai đoạn đầu setup bể cá.

    Cá hà lan cũng có rất nhiều loại và màu sắc khác nhau để người chơi lựa chọn. Cũng như cá bình tích, cá hà lan có khả năng sinh sản tốt, nhưng cần lưu ý cá con sinh ra rất dễ bị các cá thể khác trong cùng bể ăn thịt.

    Chúng dễ ăn uống và nếu thả trong bể thủy sinh, có nhiều cây thủy sinh thì bạn không cần phải cho chúng ăn.

    3. Cá bảy màu

    Cá bảy màu rừng là loài cá cảnh được rất nhiều người chơi cá cảnh ưa chuộng được biết đến với cái tên như cá bảy màu endler hay cá khổng tước endler.

    Cá endler khá khỏe và thích nghi được các điều kiện sống khắc nghiệt chúng có thể sống trong các cống rãnh hoặc các ao nước tù và sinh sản rất nhanh. Loại cá này sống ôn hòa dễ ghép chung với các loại cá khác đặc biệt thích hợp nuôi trong các loại bể cá cảnh mini với các loại cá nhỏ khác. Sinh sống thành bầy đàn với nhiều cá thể, thích sống trong môi trường có nhiều ánh sáng mặt trồng nhiều rong rêu và các loại cây thủy sinh.

    4. Cá ngựa vằn

    Những con cá ngựa vằn nhỏ nhắn này thực sự là một ý tưởng tuyệt vời cho người bắt đầu chơi. Nó còn được dùng để thử nước khi hệ thống lọc bể cá chưa ổn định.

    Cá ngựa vằn có nhiều màu sắc khác nhau, ưa sống ở tầng mặt nước, rất hiếu động có thể thả ở bể thủy sinh.

    Cá ngựa vằn là loài ăn tạp, chúng ăn hầu hết tất cả các loại thức ăn vừa miệng chúng, từ thức ăn tươi tới đồ đông lạnh và đồ khô.

    Cá kiếm có hình dạng khá giống với cá hà lan, tuy nhiên cá đực có vây hậu môn dài ra phía sau như một lưỡi kiếm. Đó là lý do tại sao chúng lại có tên là cá kiếm.

    Cá kiếm sống khỏe mạnh, ít bệnh tật, màu sắc rực rỡ của chúng một thời rất được người chơi cá cảnh ưa chuộng. Do đó, chúng là một trong những sự lựa chọn hoàn hảo cho những người mới chơi.

    6. Cá hắc quần, cá váy

    Cá hắc quần hay thường gọi là cá váy sống khá ôn hòa, nên nuôi chúng thành cặp hoặc thành đàn nhỏ sẽ tốt hơn rất nhiều.

    Cá hắc quần là một loài cá khỏe mạnh, ít bệnh thật, ăn khỏe và ăn được hầu hết các loại thức ăn.

    Chúng thích được thả trong bể thủy sinh, bể cây, đá có nhiều nơi trú ẩn.

    Nhắc đến cá đàn thả bể thủy sinh chắc chắn chúng ta sẽ liên tưởng ngay đến cá neon. Trên thị trường hiện có khá nhiều loại cá neon khác nhau, với cá neon thường giá từ 10.000 tới 15.000 đ/đôi với cá neon vua thì giá có thể cao hơn từ 20.000 tới 30.000 đ/đôi. Đối với cá neon, khi thả vào bể thủy sinh, bạn nên tuân thủ quy trình thả cá một cách chặt chẽ.

    Cá neon là loài cá dễ nuôi trong môi trường thủy sinh. Do tập tính sống hiền lành, màu sắc đẹp và hay bơi thành đàn nên cá neon được nhiều người chơi thủy sinh ưa thích.

    Nếu cần một sự nhấn nhá khác lạ cho bể thủy sinh, bạn nên lựa chọn cá neon đen. Tuy ít phổ biến trên thị trường nhưng bạn sẽ bị nghiện khi ngắm nó bơi trong bể thủy sinh gia đình bạn đó.

    8. Cá sóc đầu đỏ

    Cá sóc đầu đỏ là loại cá đàn thả bể thủy sinh thường xuyên được lựa chọn nhất. Chúng thực sự như những chú sóc nhỏ, vô cùng đáng yêu, sức sống lại tuyệt vời, khi thả vào bể thủy sinh , ít bị hao hụt. Hơn nữa, tập tính bơi theo đàn của chúng cũng đáng để bạn nuôi thử, với nhiều loại cá khác, khi môi trường nước ổn định, cá sẽ ít bơi theo đàn hơn, nhưng với cá sóc đầu đỏ, không có chuyện đó xảy ra.

    13. Cá hồng tử kỳ

    Cá hồng tử kỳ là loài cá cảnh vốn khá phổ biến, chúng đã xuất hiện từ khá lâu trên thị trường Việt Nam. Giá cả không cao, sống khỏe và rất đẹp là những ưu điểm của chúng.

    Lời kết

    Hy vọng những loài cá đẹp dễ nuôi này sẽ có ích cho sự lựa chọn của bạn. Một hồ thủy sinh đẹp lung linh thì ít nhất nuôi một trong số các loài cá ở trên!

    Sản phẩm bể thủy sinh mini khuyên dùng:

    Sản phẩm khuyên dùng khác:

    --- Bài cũ hơn ---

  • 999+ Mẫu Thiết Kế Cửa Hàng Cá Cảnh Đẹp
  • Nhiều Cơ Hội Phát Triển Nghề Nuôi Cá Cảnh Xuất Khẩu Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
  • ‘ngày Hội Cá Cảnh Lần 4 Năm 2022 Thành Phố Hồ Chí Minh’ Sẽ Được Tổ Chức Tại Quận 11
  • Khám Phá Top 10 Chợ Đầu Mối Sài Gòn Chợ Sỉ Tất Cả Các Ngành Hàng
  • Hoa Đỗ Quyên Ngủ Đông Chỉ Cần Cắm Vào Nước Cả Sự Sống Hồi Sinh

Các Loại Cá Nuôi Chung Và Không Nên Nuôi Chung Với Tép Trong Hồ Thủy Sinh

--- Bài mới hơn ---

Các Loại Cá Nuôi Thủy Sinh

--- Bài mới hơn ---

Các Loại Cá Cảnh Thích Hợp Cho Hồ Cá Thủy Sinh

--- Bài mới hơn ---

  • Cây Cá Vàng Trồng Ban Công Ít Nắng
  • Cây Cà Dại Hoa Vàng Chữa Bệnh Gì?
  • Phương Hay Thuốc Quý:gai Cua Chữa Bệnh Ngoài Da
  • Máy Bắn Cá Tiên Vàng Tiên Bạc 2 Giá Rẻ Nhất Tháng 06/2021
  • 【6/2021】Cá Chép Sống Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Kg? Mua Ở Đâu Giá Rẻ?【Xem 263,340】
  • Ai cũng muốn có một góc xanh cho ngôi nhà của mình thêm tươi mát, tùy vào diện tích ngôi nhà mà mảng xanh đó lớn hay nhỏ. Tuy nhiên, dù diện tích lớn hay nhỏ thì một hồ cá thủy sinh với những chú cá tung tăng bơi lội không chiếm nhiều diện tích, sẽ giúp cho ngôi nhà thêm bắt mắt hơn. Vậy nuôi cá nào trong hồ thủy sinh thì thích hợp? Có thể bài viết sau đây sẽ có thể giúp bạn đấy.

    Cá cảnh nuôi trong hồ thủy sinh rất đa dạng, nhiều loại. Dựa vào đặc trưng hoạt động có thể chia thành:

    Trong bài viết này, hồ cá Hải Dương giới thiệu đến các bạn về loại cá cảnh thích hợp cho công tác “vệ sinh hồ cá thủy sinh” trong nhà.

    Cá vệ sinh là các loại cá ăn tảo, “chùi hồ”. Bất cứ hồ thủy sinh nào cũng nên có ít nhất 1 loại cá này trong hồ để giúp gia chủ làm công tác vệ sinh trong hồ. Tiêu biểu cho nhóm cá này có cá Chùi Kiếng (cá Chùi Hồ), cá Chuột, cá Bút Chì (cá Hắc Bạc), cá Vàng…

    Cá ăn tảo có thích hợp với hồ thủy sinh?

    Cây thủy sinh vừa là lãnh thổ, nơi ẩn náu, thức ăn của cá. Và nhiều loài cá cũng rất có ích đối với cây thủy sinh trong hồ, cá sẽ làm sạch vụn đáy và ăn tảo trên lá trong hồ thủy sinh. Nếu chọn đúng loại cá và cây, chúng sẽ mang lại lợi ích lẫn nhau, nhờ đó tạo ra quang cảnh thủy sinh sống động và thú vị.

    Tảo dễ phát triển trên bề mặt của lá cây thủy sinh, vì vậy, quá trình quang hợp của cây thủy sinh bị cản trở nếu tảo không được làm sạch. Nhưng mặt khác, tảo chứa nhiều chất đạm và giàu dinh dưỡng, lại là một thức ăn lý tưởng cho cá. Chọn cá ăn tảo cho hồ thủy sinh là rất thích hợp, hầu hết những loài cá này đều thuộc nhóm cá tỳ bà, một số cá chuột và cá đẻ con cũng là những loài ăn tảo. Những loại cá ăn tảo cho hồ thủy sinh nên nuôi những loại cá có kích thước nhỏ, chúng sẽ ăn tảo trên cây thủy sinh mà không gây tổn hại đến lá cũng như không phát triển quá to, gây chật hồ.

    Có những loại cá được gọi chung với cái tên là “cá vệ sinh”, chúng sẽ làm sạch cặn bã, giúp cây nhận được nhiều ánh sáng hơn. Một số loài vệ sinh như cá chuột culi hay cá bống cát, chúng thường tự vùi thân và di chuyển bên dưới lớp nền trên cùng, lũa và đá hay giữa các cây thủy sinh lá nhỏ. Điều đó giúp lớp nền trên cùng luôn được xáo trộn, giúp loại bỏ cặn lắng và ngăn sự tăng trưởng của tảo gây hại. Dù không thấy chúng thường xuyên nhưng chúng đang đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì hồ thủy sinh.

    Loài cá nào nuôi trong hồ thủy sinh đẹp

    Hồ thủy sinh nên nuôi những loại cá có kích thước nhỏ và chịu được môi trường nghèo oxy như cá betta, cá ngựa, cá đuôi kiếm, các loại cá mún, hòa lan, những loại cá này khá khỏe mạnh, có thể nuôi 1 đến 2 cặp. Cá vàng là loài cá ăn và thải phân nhiều nên không thích hợp, nếu muốn nuôi cá vàng trong hồ thủy sinh thì nên nuôi 1 cặp nhỏ tí xíu kết hợp với vòi oxi nhẹ trên mặt nước và chịu khó thay nước thường xuyên tí, 1 tuần thay nước cỡ 3 đến 4 lần.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Điềm Báo Giấc Mơ Thấy Cá Chép Là Lành Hay Dữ?
  • Nằm Mơ Thấy Cá Chép Là Điềm Báo Gì? Mơ Cá Chép Đánh Con Gì?
  • Cà Phê Hòa Tan Sấy Lạnh Con Chồn Vàng C7
  • Cây Cá Vàng & Chậu Sứ
  • Điều Thú Vị Về Cá Vàng Có Thể Bạn Chưa Biết Điều Thú Vị Về Cá Vàng Có Thể Bạn Chưa Biết

Các Loài Cá Cảnh Đẹp Dễ Nuôi Trong Hồ Thủy Sinh Cho Người Mới Chơi

--- Bài mới hơn ---

  • Những Loại Cá Cảnh Dễ Nuôi Và Cực Kỳ Đẹp Nên Tham Khảo
  • 5 Loại Cá Cảnh Biển Dễ Chơi Cho Người Mới Bắt Đầu
  • 6 Loài Cá Cảnh Thủy Sinh Nhất Định Phải Sở Hữu Trong Bể Cá
  • Những Loại Cá Cảnh Dễ Nuôi Cho Người Mới Bắt Đầu
  • 5 Loài Cá Cảnh Dễ Nuôi Cho Người Mới Chơi Thuỷ Sinh
  • – Cá sóc đầu đỏ: trên đầu có chóm đỏ tạo nên sự khác biệt, cá nhanh nhẹn và bơi thành đàn rất đẹp.

    – Cá tam giác: trên thân có hình tam giác đen rất đặc trưng, cá có màu sắc đẹp và bơi theo bầy.

    -Cá neon: loài này thích hợp nuôi và rất hay gặp trong hồ thủy sinh tuy nhiên loài này hơi khó nuôi. Cá neon có rất nhiều chủng loại và màu sắc.

    – Cá bình tích, mô ly, trân châu, hòa lan …. có thể nuôi chung theo bầy, chúng sinh sản nhiều và nhan, ngoài tác dụng trang trí thì loại cá này còn có công dụng trị rêu hại rất tốt, trong bể Hà Lan người ta thường nuôi để cá ăn rêu hại.

    – Cá phượng hoàng : vây dài đẹp, còn màu sắc của chúng thì không còn chỗ chê. Có nhiều chủng loại phượng hoàng: ngũ sắc, lam, vàng…

    – Cá chuột bạch, chuột cafe, chuột gấu trúc…: Ngoài tác dụng trang trí thì cá này vệ sinh nền cũng rất tốt.

    – Cá tỳ bà bướm: nhìn gần giống như cá lau kiếng. Có tác dụng trang trí thì cá này vệ sinh kính cũng rất tốt.

    – Cá cánh bườm: ngũ sắc rất nhanh nhẹn và có nhiều màu sắc sinh động, tạo nên không gian muôn màu cho bể cá thủy sinh của bạn.

    – Cá Dĩa: Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh rất đẹp, tuy nhiên cá dĩa hơi khó nuôi trong môi trường thủy sinh do với cường đọ ánh sáng mạnh cá có thể bị cháy da và muối tiêu. Cá dĩa có rất nhiều chủng loại và màu sắc.

    – Cá thần tiên, ông tiên: thường gặp trong bể thủy sunh mang phong cách Nature, có thể nuôi chung với nhiều loài cá khác. có nhiều màu sắc đa dạng khác nhau. Tuy nhiên cá có thể thể gặm rêu khi đói.

    – Cá sặc gấm,cá sặc lửa: Phần trước bụng cá màu xanh dương, vây lưng và vây hậu môn dài, vây đuôi dạng quạt, vây bụng có dạng sợi và kéo dài. Tất cả các vây trừ vây ngực thì viền đỏ, xen những chấm đỏ.

    Những loại cá cảnh kích thước nhỏ dễ nuôi

– Cá betta là loại cá cảnh dễ nuôi có kích thước nhỏ, ưu điểm của cá betta là thức ăn đơn giản, dễ tìm, không cần phải thay nước liên tục và có tuổi thọ khá cao nên được nhiều người ưu chuộng nuôi trong các bể cá tại nhà.

– Cá bảy màu: Nếu đang muốn có một bể cá cảnh thì cá bảy màu là một sự lựa chọn không thể bỏ qua. Đây là loại cá có kích thước nhỏ, nhiều màu sắc nên sẽ tạo nên một bể cá đầy sắc màu và sống động.

– Cá đuôi kiếm có đặc điểm dễ nhận biết nhất là có chiếc đuôi dài nổi bật. Tuy nhiên đây không phải là vũ khí mà là vật trang trí cho cá đực thêm đẹp mắt.

– Cá sặc gấm là loại cá dễ nuôi và có màu sắc vô cùng lung linh, huyền ảo. Chúng có khả năng sống trong môi trường nghèo oxy và không hề sành ăn. Vào mùa giao phối thì cá sặc gấm sẽ đẹp hơn.

– Cá tứ vân: Là một lựa chọn của nhiều gia đình cho bể cá cảnh của mình, cá tứ vân có 4vân đen chạy đều trên cơ thể, chúng có sức sống rất mãnh liệt, giá bán không quá cao. Chúng có nét gì đó rất giống những chú cá chép với kiểu dáng bẹt bẹt của mình.

    Những loài cá cảnh dễ nuôi kích thước lớn hơn

– Cá lau kính: Bạn nên nuôi những con cá lau kính để làm sạch bể một cách tự nhiên, chúng sẽ xử lý đống rêu bám quanh thành hồ một cách sạch bóng như những người thợ thực thụ. Hiện nay có rất nhiều loại cá lau kính như dòng thông thường, dòng da beo hay pleoco cao cấp tùy vào khả năng tài chính của bạn.

– Cá hồng két: Đây là một trong những loại cá nuôi tại gia vô cùng đặc biệt bởi loài này đã được sâm nhiều màu cũng như hoa văn khác. Thậm chí, đuôi của chúng cũng đã được cắt để tạo tành đuôi hình trái tim. Màu đỏ của cá hồng két khiến cho bể thủy sinh của bạn rực rỡ và nổi bật hơn khi bạn ngắm nhìn.

– Cá phát tài: hay có tên khác là cá tai tượng, đây là loài cá dễ nuôi, dễ sống trong môi trừng nước nghèo ô xy nhờ có cơ quan hô hấp phụ ở mang, thích ăn rau sống.

– Cá hỏa tiễn: Tên gọi của cá này bắt nguồn từ hình dáng bên ngoài của nó như một mũi tên. Nhờ đó cá hỏa tiễn bơi rất nhanh.

– Cá chép Nhật: Hiện nay nhiều người ưa chuộng nuôi cá chép nhật trong hồ xây. Nếu bạn là người mới chơi cá cảnh thì chỉ nên mua những con cá chép Nhật giá thành vừa phải, không nên dùng loại đắt tiền.

--- Bài cũ hơn ---

  • Mua Bán Bể Cá Cảnh Tại Hồ Chí Minh Quận 9 Trong Chuyên Mục Cá Cảnh, Thủy Sinh, Thú Nuôi
  • Cá Rồng Ngân Long Và Cách Nuôi
  • Cách Xây Bể Cá Xi Măng Ngoài Trời
  • Cách Làm Bể Cá Cảnh Đẹp Không Phải Ai Cũng Biết
  • Top 7 Loài Cá Cảnh Đẹp Tuyệt Vời Nhất Trên Thế Giới