Cá Koi Bị Đỏ Mình
--- Bài mới hơn ---
- Cá Koi Bị Đỏ Mình: Nguyên Nhân Và Cách Trị Bệnh Đỏ Mình Cho Cá Koi
- Tại Sao Cá Koi Bị Đỏ Mình? Cách Chữa Trị Như Thế Nào?
- Thiết Kế Thi Công Hồ Cá Koi Tại Bình Tân
- Bệnh Nấm Mang Ở Cá Koi
- Những Sự Thật Thú Vị Về Cá Koi Bạn Nên Biết
- Yếu tố tiếp theo khiến Cá Koi bị đỏ mình là do nồng độ pH trong nguồn nước. Nồng độ pH lý tưởng để nuôi cá Koi trong hồ đạt 7 – 7.5 độ pH. Tuy nhiên nhiều người vẫn thường nuôi cá trong hồ từ 6.8 – 8.2 độ pH. Trong trường hợp mới thả rất dễ khiến cá Koi không kịp thích ứng với sự thay đổi độ pH trong hồ.
- Cá bị đỏ mình do nhiễm sắc thể bên trong cơ thể chúng. Hoặc chúng đã mang mầm mống bệnh từ nơi cung cấp trước khi mua về. Virus có thể khiến sức đề kháng cá yếu đi và chuyển sang tình trạng đỏ mình không tốt.
- Trong trường hợp cá Koi bị tắc nghẽn mạch nên giải quyết bằng cách điều chỉnh áp suất thẩm thấu. Hãy cung cấp thêm 0.5% muối vào bể và theo dõi kết quả trong vòng 4 – 5 ngày.
- Trước khi thả cá Koi mới mua vào trong bể gia đình nên cách ly dưỡng và tiêu diệt mầm bệnh. Thời gian cách ly hiệu quả tối thiểu 14 ngày để phát hiện bệnh sớm (nếu có) hoặc giúp cá Koi không bị sốc nhiệt.
- Cá Koi Bị Đỏ Mình: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Bệnh
- Tổng Hợp Các Bệnh Ở Cá Koi Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả Nhất
- Cá Koi Nổi Đầu: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Khắc Phục
- Cá Koi Bơi Lờ Đờ Là Bệnh Gì? Chữa Như Thế Nào?
- Cá Koi Bị Tróc Vẩy Chảy Máu Là Bệnh Gì? Chữa Như Thế Nào?
Những dấu hiệu cá Koi bị đỏ mình
Không khó để nhận ra tình trạng đàn mắc phải chứng bệnh đỏ mình. Căn bệnh thường có biểu hiện trực tiếp trên da thông qua các đốm hồng đỏ lan tỏa toàn thân. Con cá Koi bị đỏ mình có đôi mắt lờ đờ và không di chuyển linh hoạt.
Cá mắc bệnh thường bơi chúi đầu xuống nước hoặc núp góc. Biểu hiện dễ thấy nhất là cá bơi riêng lẻ và không đi theo đàn như bình thường. Trong khoảng thời gian ban đầu thì người chăm sóc rất dễ lẫn lộn đốm hồng mắc bệnh với các màu sắc trên thân cá.
Sau vài ngày tiến triển bệnh thì dấu hiệu đốm đỏ xuất hiện nhiều và lan rộng hơn. Khi nuôi cá Koi nên theo dõi sự thay đổi trên thân cá nhằm phát hiện kịp thời các bệnh thường gặp. Đó cũng chính là điều kiện để đàn cá phát triển tốt mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Nguyên nhân cá Koi bị đỏ mình
Đỏ mình là căn bệnh thường xuyên xảy ra trên giống cá Koi Nhật Bản. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Người nuôi có thể nghiên cứu một số lý do cơ bản như sau:
-
Nhiệt độ biến đổi trong môi trường nước có thể tác động đến hệ miễn dịch của cá Koi. Việc mất cân bằng từ 2 -5 độ C thường khiến cá không kịp thích ứng với môi trường. Thậm chí đối với nguồn nước chênh lệch quá 5 độ C sẽ khiến cá Koi sốc nhiệt và chết.
Cách khắc phục cá Koi đỏ mình hiệu quả
Để điều trị chứng bệnh cá Koi bị đỏ mình cần dựa trên lý do gây ra nó. Tùy thuộc nguyên nhân đặc trưng mà người chăm sóc cá Koi có thể áp dụng một số biện pháp như sau:
Phương pháp nuôi dưỡng cá Koi trước khi thả bể không hề khó. Người chăm sóc cần chuẩn bị thùng chứa bao gồm hệ thống lọc và sục khí đầy đủ. Cung cấp nguồn nước muối loãng tương ứng 5kg/1000l và 1g tetra/100l.
Ngoài ra cũng có thể tắm cá bằng thuốc tím và dùng tay bắt cá thật cẩn thận. Nếu cá mắc bệnh do ăn quá nhiều thì cần điều chỉnh lại chế độ ăn của chúng. Bổ sung thêm một số loại men vi sinh như PSB hoặc Asivit để bảo vệ nội tạng cá Koi.
Cách phòng cá Koi bị đỏ mình
Từ xa xưa ông bà ta đã có câu “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Điều kiện tiên quyết để nuôi đàn cá Koi phát triển mạnh mẽ chính là phòng ngừa mọi căn bệnh có thể xảy ra. Đối với trường hợp cá Koi bị đỏ mình nên lưu ý đến môi trường nuôi cá.
Hạn chế để các loại cây cảnh và vi khuẩn xung quanh ảnh hưởng đến nguồn nước trong bể nuôi. Thiết lập và theo dõi kế hoạch cho cá ăn kể từ khi thả cá mới vào ao đến khi thu hoạch. Chú trọng đến vấn đề sử dụng thuốc trong bể nuôi. Tránh để thuốc gây ra tác động phụ ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cá Koi.
Xây dựng môi trường nuôi cá thông thoáng, sạch sẽ. Thường xuyên loại bỏ chất thải trong bể và các loại tảo, rong rêu xung quanh. Luôn luôn cân bằng nhiệt độ nước và độ pH ở mức ổn định. Duy trì lượng Oxy đầy đủ trong hồ cá koi và trồng thêm nhiều cây cảnh xung quanh hồ bổ sung Oxy khi trao đổi chất.
Như bạn thấy đấy, cách trị bệnh cá Koi bị đỏ mình không hề khó. Nguyên nhân chủ yếu thường do bể nuôi không đạt tiêu chuẩn hoặc phương pháp chăm sóc chưa đúng. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn biết thêm kinh nghiệm chữa bệnh đỏ mình cho cá Koi hiệu quả.
--- Bài cũ hơn ---