Xem 12,969
Cập nhật thông tin chi tiết về Nhận Biết Cá Koi Bị Nấm mới nhất ngày 26/05/2022 trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 12,969 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
- Cá Koi Hay Cạ Mình Vào Thành Bể Phải Làm Thế Nào
- Nguyên Nhân Cá Koi Bị Tróc Vảy Và Cách Điều Trị Hiệu Quả Nhất
- Cá Koi Bị Bệnh Tróc Vảy Và Cách Chữa Trị Nhanh Chóng
- Tìm Hiểu Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Khi Cá Koi Bơi Lờ Đờ Và Bỏ Ăn
- Các Bệnh Cá Koi Và Biện Pháp Phòng Trị
- Bên ngoài bề mặt da của cá koi sẽ xuất hiện nhiều đốm trắng, sau đó dần dần lan sang vảy, da đầu rồi những vùng xung quanh.
- Cá bơi lờ đờ, ăn rất ít hoặc bỏ ăn, cá ăn không tiêu và dễ bị stress.
- Màu nước trong ao hoặc bể nuôi cá bị nhiễm tế bào nấm trắng sẽ dần chuyển sang màu đục thay vì trong như thường ngày. Ngoài ra, bể cá cũng xuất hiện những vảy nấm màu nâu hoặc màu trắng, trông hơi giống những đám rêu bám vào cây thủy sinh trong bể hoặc bám trên mặt và thành kính.
- Tẩy và dọn ao nuôi cẩn thận, sạch sẽ trước khi thả cá; có thể bón vôi CaCO3 (đá vôi) hoặc Ca(OH)2, phơi ao để diệt trừ các loại mầm bệnh.
- Khi mua cá phải biết rõ xuất xứ, kiểm tra xem cá có bị nhiễm bệnh không. Khi cá mới được bắt về thì phải cách ly kiểm dịch 14 ngày. Nếu cá không có biểu hiện bệnh, khỏe mạnh thì mới đem thả.
- Chọn cá giống khỏe mạnh. Trước khi thả vào bể/ hồ nuôi, sử dụng dung dịch muối 3% để sát trùng vết thương cho cá trong quá trình vận chuyển.
- Sử dụng lượng thức ăn vừa đủ để tránh ô nhiễm nguồn nước.
- Đuổi các loài chim hoang dã, các loài chim ăn thịt làm hại cá Koi.
- Sử dụng riêng các loại dụng cụ đối với từng ao nuôi khác nhau, tránh lây nhiễm bệnh.
- Trong quá trình nuôi không nên gây sốc cho cá. Đặc biệt là lúc thay nước thì phải thay từ từ. Tránh việc thay một số lượng lớn nước dễ gây sốc cho cá. Trung bình thì cứ 2 ngày thay ⅓ lượng nước cũ trong hồ 1 lần.
- Kiểm tra kỹ càng và không nuôi chúng với các loài cá mang mầm bệnh khác.
- Vệ sinh môi trường nước cho cá thường xuyên bằng vôi bột tùy theo độ pH của nước ao. Nếu pH<7, bón 2kg vôi/100m3 nước, pH từ 7-8,5 bón 1kg vôi/100m3, bón định kỳ 2-4 lần/tháng. Pha nước vôi loãng rồi tạt đều khắp ao nuôi để tiêu diệt mầm bệnh triệt để.
- Xây Hồ Cá Koi Giá Bao Nhiêu Tiền?
- Hé Lộ Kỹ Thuật Nuôi Cá Koi Ao Bùn Đơn Giản Mà Cho Năng Suất Cao
- Người Nhật Có Ăn Cá Koi Không?
- Tổng Hợp Những Điều Nên Và Không Nên Khi Chọn Thức Ăn Cá Koi
- Tổng Hợp Các Loại Thức Ăn Cho Cá Koi
Nếu nhận thấy vảy và toàn thân của cá Koi có những đốm trắng đục và cá bơi lờ đờ thì chúng đã mắc bệnh nấm trắng. Bạn phải nhanh chóng chữa trị để tránh làm cá chết.
Cách nhận biết cá Koi bị nấm trắng
Bệnh nấm trắng là một trong những loại bệnh phổ biến ở cá cảnh, nhất là ở cá Koi. Bệnh này trong tiếng Anh gọi là White Spot Disease – tên của loại sinh vật đơn bào được sinh sôi phát triển bên trong bể cá và sẽ bám vào mang của cá Koi khi trưởng thành.
Cá Koi khi bị bệnh nấm trắng sẽ có những biểu hiện dễ nhìn thấy như sau:
Tại sao cá Koi lại mắc bệnh nấm trắng?
Multifiliis Ichthyophthirius là nguyên nhân gây nên bệnh nấm trắng ở cá Koi. Loài ký sinh vật này sẽ bám chặt từ từ vào trong da, vây và mang cá rồi ăn sâu vào trong mô cùng với những chất dịch của tế bào. Sau thời gian 3 tuần, ký sinh vật sẽ thoát ra khỏi da cá, di chuyển xuống dưới đáy bể/ ao nuôi để sinh sôi và tìm một vật chủ khác để ký sinh.
Bên cạnh đó, độ sạch về nguồn nước trong bể kém cũng là nguyên nhân khiến tốc độ lây lan bệnh nấm trắng nhanh hơn.
Hướng dẫn cách chữa trị cá Koi bị nấm trắng
Đầu tiên bạn nên thay môi trường nước mới cho bể nuôi hoặc ao nuôi bằng cách dùng hệ thống lọc, tăng nhiệt độ sưởi lên cho cá từ 30-32 độ C. Tăng thêm nồng độ muối cho bể lên 0,5% so với lượng muối ban đầu bạn bỏ vào bể. Lượng muối bỏ vào phụ thuộc vào kích thước bể cá và lượng muối ban đầu của bạn ở bể cá.
Nếu bạn nuôi trong bể thì thay nước đều đặn hàng ngày. Đối với các hồ cá Koi lớn thì cho cá ra các bể nhỏ hoặc chậu có thể tích khoảng 20-40l. Rồi dùng những cách điều trị trên để hạn chế lây lan sang những con khác, giúp cá Koi nhanh khỏe mạnh hơn.
Nếu bệnh đã nặng thì bạn phải rút hết nước ra khỏi hồ, để lại lượng nước chừng 1 gang tay rồi cho 5 viên Megyna vào. Đợi 3 ngày để ngâm rồi cho lượng nước gấp đôi vào cùng với 5 viên Megyna nữa. Bạn cũng có thể dùng chế phẩm sinh học Emina cho cá Koi. Nó sẽ giúp các chất hữu cơ thừa trong nước và ở phần nền đáy áo nuôi được phân hủy tốt hơn, giúp tăng cường hàm lượng oxy hòa tan, ổn định độ pH và ức chế virus gây bệnh phát triển.
Dùng thêm dung dịch trị nấm Malachite xanh và Formalin với liều lượng 1,5 mg Malachite xanh/ lít nước trong 1 giờ. Dung dịch này bạn có thể dễ dàng tìm kiếm tại các hiệu thuốc. Lưu ý rằng nên sử dụng găng tay để bảo vệ da khi sử dụng các loại dung dịch này.
Nếu bạn đang có nhu cầu mua cá Koi, bạn có thể đặt mua tại mục Mua bán cá Koi.
Cách phòng bệnh nấm trắng ở cá Koi
Để giúp cá Koi phòng tránh được bệnh nấm trắng cũng như các bệnh khác, bạn cần tuân thủ theo những cách sau:
Ngoài ra, mời bạn tìm hiểu thêm:
Thông tin được chia sẻ với Askoi Farm, nếu bạn có nhu cầu mua cá koi – thiết kế hồ koi – cải tạo vệ sinh hồ koi – chữa bệnh cho cá koi, bạn có thể liên hệ theo thông tin sau:
Trang trại cá koi Askoi Farm
Địa chỉ: Số 1 ngõ 22 Khuyến Lương, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội
Số điện thoại: 094 343 9922 – 0966 864 864
Website: askoi.vn
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Nhận Biết Cá Koi Bị Nấm trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!