Cách Phát Hiện Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bị Bệnh

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta (Lia Thia, Xiêm)
  • Hướng Dẫn Cách Nhận Biết Cá Betta Bị Bệnh
  • Bộ Tranh Ghép Cá Xiêm Cảnh 3D Treo Tường Amia 1874
  • Nuôi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Chung Với Cá Gì?
  • Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Koi Là Gì? Anh Em Đã Chơi Cá Betta Koi Chưa?
  • Bài viết này mình sẽ chia sẻ với anh em một số cách nhận biết cá betta bị bệnh sớm, để anh em sớm cho cách xử lý thích hợp.

    Cá betta bị bạc màu hay mất màu

    Khi cá bị nhiễm bệnh, màu sắc trên thân cá có thể bị nhạt đi, dẫn đến hiện tượng bị bạc màu, mất màu ở một số nơi trên thân cá hoặc mất màu toàn bộ.

    Vây cá bị rách hoặc thủng lỗ

    Khi cá betta khỏe mạnh, vây cá sẽ còn nguyên vẹn. Nếu cá betta bị bệnh, vây có thể bị rách hay thủng lỗ. Bên cạnh đó, một dấu hiệu khác cũng cho thấy cá bị bệnh là vây cá không xòe ra như bình thường mà đa phần khép vào mình cá.

    Cá betta bỏ ăn

    Nếu cá betta bỏ ăn hoàn toàn, không có hứng thú với bất kỳ món ăn nào, kể cả thức ăn tươi sống thì bạn cần phải nghĩ ngay đến việc cá betta đã bị bệnh.

    Tình trạng lờ đờ, chuyển động chậm

    Nếu chú cá betta của anh em bị nhiễm bệnh, mức hoạt động của nó sẽ thấp hơn, chuyển động chậm hơn thường ngày. Đặc biệt, khi quan sát kỹ, anh em thấy cá betta đa phần nép dưới đáy bể. Khi gặp tình trạng này, trước hết anh em nên kiểm tra lại nhiệt độ của nước trong keo. Nước quá lạnh hay quá nóng có thể ảnh hưởng đến trạng thái của chú cá.

    Cá betta liên tục ngoi lên mặt nước

    Thỉnh thoảng, chú cá betta của bạn cũng ngoi lên mặt nước để thở. Thế nhưng, nếu cá liên tục ngoi lên mặt nước để lấy không khí thì đó có thể là dấu hiệu bất thường.

    Xuất hiện các vết đốm trắng

    Cọ vào thành keo (hồ nuôi)

    Để phát hiện sớm cá betta có bị bệnh hay không, anh em nuôi cá nên quan sát thêm về hành vi cọ vào thành keo của cá betta. Chẳng hạn, cá thường xuyên cọ mình vào thành keo hoặc cọ mình vào cây cối hay các đồ vật trong keo thì có lẽ cá betta của anh em đã bị bệnh.

    Các triệu chứng khác

    Bettaviet mách thêm với các chiến hữu một vài triệu chứng khác như:

  1. Cá bị lồi mắt
  2. Vẩy cá đột nhiên bị dựng lên
  3. Mang cá bị sưng hoặc không khép vào được

--- Bài cũ hơn ---

  • Tượng Cá Xiêm Gỗ Và Ý Nghĩa Phong Thủy.
  • Giá Cá Lia Thia Bao Nhiêu Tiền 1 Con
  • Giá Cá Betta (Lia Thia, Xiêm, Chọi) Bao Nhiêu 1Kg 2022? Mua Bán Ở Đâu Rẻ?
  • Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta
  • Nuôi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Trong Hồ Thủy Sinh Đẹp Lung Linh
  • Nguyên Nhân Cá Betta Nằm Im Dưới Đáy? Cách Xử Lý Khi Cá Betta Bị Bệnh?

    --- Bài mới hơn ---

    Cách Chữa Bệnh Và Phòng Bệnh Xù Mang Cá Betta , Xù Vây Cá Betta

    --- Bài mới hơn ---

    • Cách Chữa Bệnh Sình Bụng , Cách Chữa Bệnh Kỵ Màu , Cá Không Kè , Cách Giữ Trùng Cỏ , Làm Trùng Cỏ
    • Các Loại Bệnh Phổ Biến Ở Cá Betta Và Cách Điều Trị
    • Bệnh Thường Gặp Của Cá Cảnh Betta
    • Lai Tạo Dòng Cá Betta Hai Đuôi (Đuôi Kép
    • Sự Đa Dạng Đuôi Của Loài Cá Betta Cảnh
    • – Tạm gọi bệnh này là “xù mang” vì vảy ở vùng mang cá bị bệnh này xù lên. Cá bệnh nặng, vùng vảy xù có dịch trắng như mủ, nếu khều ra sẽ bật máu.

      – Không rõ tác nhân gây bệnh là gì nhưng không phải là nấm.

      – Bệnh này lây rất mạnh và dai dẳng. Mình nuôi cá cả năm không hề thấy bệnh này cho đến khi một con cá mái Thái phát bệnh. Từ đó cá mình thường xuyên bị bệnh này, nhất là những con cá to. Có lẽ phải thay lọ nuôi mới và tẩy rửa toàn bộ lọ cũ để loại trừ mầm bệnh.

      – Bệnh diễn tiến chậm rãi. Cá bị xù mang vẫn ăn uống nhưng ngày càng ít đi, cá lờ đờ, nổi trên mặt nước và sau cùng bị chết.

      Cách chữa trị bệnh xù mang ở các loài cá betta:

      – Nhỏ thuốc hiệu RID PROTOZOAN (anh N2D mua bên Thái) với liều lượng 2 giọt/2 lít nước (lưu ý: liều lượng này gấp đôi liều lượng chỉ định ghi trên nhãn lọ thuốc là 1 giọt/2 lít).

      – Kết hợp ngâm thuốc với tetra Nhật (loại tetra này tan ngay trong nước, có bán ở các tiệm cá cảnh)

      – Chữa trị liên tục trong 2-3 tuần, sau mỗi tuần nên thay nước và giảm liều lượng thuốc còn 1 giọt/ 2 lít.

      – Nếu chỉ ngâm tetra mình thấy không tác dụng, cá sống nhưng tái phát bệnh sau khi ngưng ngâm thuốc. Anh N2D nói dùng tay khều hết vùng vảy xù (có khi bật máu) thì cá sẽ mau lành. Có lẽ các bạn nên làm theo cách này nếu chỉ ngâm tetra mà không có RID PROTOZOAN.

      – Bệnh có thể để lại di chứng trên mang: teo mang (không thể phùng mang). Cá trống lành bệnh vẫn sinh sản bình thường.

      – Tạm gọi bệnh này là “xù mang” vì vảy ở vùng mang cá bị bệnh này xù lên. Cá bệnh nặng, vùng vảy xù có dịch trắng như mủ, nếu khều ra sẽ bật máu.

      – Không rõ tác nhân gây bệnh là gì nhưng không phải là nấm.

      – Bệnh này lây rất mạnh và dai dẳng. Mình nuôi cá cả năm không hề thấy bệnh này cho đến khi một con cá mái Thái phát bệnh. Từ đó cá mình thường xuyên bị bệnh này, nhất là những con cá to. Có lẽ phải thay lọ nuôi mới và tẩy rửa toàn bộ lọ cũ để loại trừ mầm bệnh.

      – Bệnh diễn tiến chậm rãi. Cá bị xù mang vẫn ăn uống nhưng ngày càng ít đi, cá lờ đờ, nổi trên mặt nước và sau cùng bị chết.

      Cách chữa trị bệnh xù mang ở các loài cá betta:

      – Nhỏ thuốc hiệu RID PROTOZOAN (anh N2D mua bên Thái) với liều lượng 2 giọt/2 lít nước (lưu ý: liều lượng này gấp đôi liều lượng chỉ định ghi trên nhãn lọ thuốc là 1 giọt/2 lít).

      – Kết hợp ngâm thuốc với tetra Nhật (loại tetra này tan ngay trong nước, có bán ở các tiệm cá cảnh)

      – Chữa trị liên tục trong 2-3 tuần, sau mỗi tuần nên thay nước và giảm liều lượng thuốc còn 1 giọt/ 2 lít.

      – Nếu chỉ ngâm tetra mình thấy không tác dụng, cá sống nhưng tái phát bệnh sau khi ngưng ngâm thuốc. Anh N2D nói dùng tay khều hết vùng vảy xù (có khi bật máu) thì cá sẽ mau lành. Có lẽ các bạn nên làm theo cách này nếu chỉ ngâm tetra mà không có RID PROTOZOAN.

      – Bệnh có thể để lại di chứng trên mang: teo mang (không thể phùng mang). Cá trống lành bệnh vẫn sinh sản bình thường.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Nguyên Nhân Và Cách Phòng Trị Cá Betta Bị Nấm
    • Cách Phân Biệt Cá Betta Trống Và Cá Betta Mái
    • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta Dumbo Halfmoon Khỏe Mạnh, Lên Màu Đẹp
    • Bán Đồ Câu Cá Tại Bến Tre, Đại Lý Cần Câu Cá Tại Thành Phố Bến Tre
    • Top 10 Nghề Buôn Bán Hot Nhất Hiện Nay Không Phải Ai Cũng Biết

    Cách Phòng Bệnh Và Chửa Bệnh Thối Vây Cá Betta

    --- Bài mới hơn ---

    • Phòng Và Chữa Bệnh Đốm Trắng Cá Betta
    • Cá Sa Pa Nướng Giấy Bạc
    • 3 Cách Làm Cá Hấp Xì Dầu Tại Nhà
    • Quy Trình Sản Xuất Chả Cá Basa Viên Công Nghiệp Tại Các Nhà Máy Hiện Nay
    • Tổng Hợp Các Cách Làm Cá Bò Khô Tẩm Gia Vị
    • Dấu hiệu cá bắt đầu nhiễm bệnh đó là viền vây bị mất màu. Ban đầu viền vây có màu nâu hay trắng rồi sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ vây. Đôi khi phần vây bị nhiễm bệnh có màu hanh đỏ. Nếu bệnh lan tới các tia vây và phần thịt thì nó sẽ trở nên nghiêm trọng và cá có thể bị chết. Nói chung, bệnh này làm hỏng vây của cá. Nó thường mở đường cho cả bệnh nấm.

      Cách chữ trị bệnh thối vây (fin rot) ở cá betta:

      Bạn phải xác định các nguyên nhân làm cá nhiễm bệnh gồm nước dơ, ăn quá no… Các loại thuốc điều trị bệnh này gồm Melafix, Maracyn, muối hay hydrogen peroxide (H2O2) hoà vào nước hay bôi lên vùng vây nhiễm bệnh (cẩn thận không để thuốc dính vào mang cá, điều này có thể làm cá bị chết). Các loại thuốc kháng sinh như Tetracycline và Sulfa chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng.

      (Ghi chú: bệnh thối vây là dạng bệnh cơ hội gây ra bởi các vi khuẩn phân huỷ thông thường, khi cá bị thương hay suy giảm miễn dịch thì chúng mới thừa cơ tấn công. Điều đầu tiên cần phải làm là thay nước thật sạch. Sau đó có thể sử dụng muối, nước lá bàng hay methylene blue để điều trị)

      Để ý đốm màu nâu tức phần rìa vây bị đổi màu. Bệnh thối vây sẽ làm vây bị hư rất nhanh chóng

      Bạn có thể thấy vây cá đã bị huỷ hoại như thế nào bởi bệnh thối vây (lưu ý rằng chỉ còn một đoạn vây nhỏ màu xanh còn sót lại) với các rìa vây màu đỏ và sau đó nó còn kéo theo sự lây nhiễm của bệnh nấm.

      Con cá này cũng bị mắc bệnh tương tự (thêm cả bệnh nấm). Trông có vẻ như nó chỉ mất rất ít vây nhưng thực ra vây của nó vốn rất dài.

      Đây là một dạng bệnh thối vây mà nó phát triển nhanh hơn rất nhiều so với bệnh thối vây thông thường và làm cá chết. Khi cá bị mắc bệnh này, nước trở nên rất đục. Thay nước 1-2 lần/ngày và cho thêm 1-2 giọt formol. Cũng có thể sử dụng ampicillin kết hợp với tetracycline.

      Dấu hiệu cá bắt đầu nhiễm bệnh đó là viền vây bị mất màu. Ban đầu viền vây có màu nâu hay trắng rồi sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ vây. Đôi khi phần vây bị nhiễm bệnh có màu hanh đỏ. Nếu bệnh lan tới các tia vây và phần thịt thì nó sẽ trở nên nghiêm trọng và cá có thể bị chết. Nói chung, bệnh này làm hỏng vây của cá. Nó thường mở đường cho cả bệnh nấm.

      Cách chữ trị bệnh thối vây (fin rot) ở cá betta:

      Bạn phải xác định các nguyên nhân làm cá nhiễm bệnh gồm nước dơ, ăn quá no… Các loại thuốc điều trị bệnh này gồm Melafix, Maracyn, muối hay hydrogen peroxide (H2O2) hoà vào nước hay bôi lên vùng vây nhiễm bệnh (cẩn thận không để thuốc dính vào mang cá, điều này có thể làm cá bị chết). Các loại thuốc kháng sinh như Tetracycline và Sulfa chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng.

      (Ghi chú: bệnh thối vây là dạng bệnh cơ hội gây ra bởi các vi khuẩn phân huỷ thông thường, khi cá bị thương hay suy giảm miễn dịch thì chúng mới thừa cơ tấn công. Điều đầu tiên cần phải làm là thay nước thật sạch. Sau đó có thể sử dụng muối, nước lá bàng hay methylene blue để điều trị)

      Để ý đốm màu nâu tức phần rìa vây bị đổi màu. Bệnh thối vây sẽ làm vây bị hư rất nhanh chóng

      Bạn có thể thấy vây cá đã bị huỷ hoại như thế nào bởi bệnh thối vây (lưu ý rằng chỉ còn một đoạn vây nhỏ màu xanh còn sót lại) với các rìa vây màu đỏ và sau đó nó còn kéo theo sự lây nhiễm của bệnh nấm.

      Con cá này cũng bị mắc bệnh tương tự (thêm cả bệnh nấm). Trông có vẻ như nó chỉ mất rất ít vây nhưng thực ra vây của nó vốn rất dài.

      Đây là một dạng bệnh thối vây mà nó phát triển nhanh hơn rất nhiều so với bệnh thối vây thông thường và làm cá chết. Khi cá bị mắc bệnh này, nước trở nên rất đục. Thay nước 1-2 lần/ngày và cho thêm 1-2 giọt formol. Cũng có thể sử dụng ampicillin kết hợp với tetracycline.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Bể Nhựa Nuôi Cá Betta Mini 2 In 1, Hồ Cá Để Bàn Size 18X14X10 Cm
    • Thức Ăn Cho Cá Betta, Nguồn Thức Ăn Cho Cá Betta
    • Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta
    • Trổ Tài Vào Bếp Với Món Cá Xào Lăn Thơm Ngon Bổ Dưỡng
    • Cách Làm Bao Tử Cá Basa Xào Sa Tế Ngon Lạ Miệng

    Bệnh Thường Gặp Của Cá Cảnh Betta

    --- Bài mới hơn ---

    • Lai Tạo Dòng Cá Betta Hai Đuôi (Đuôi Kép
    • Sự Đa Dạng Đuôi Của Loài Cá Betta Cảnh
    • Cách Nuôi Dưỡng Để Cá Betta Đạt Kích Thước Lớn Bất Thường
    • Thức Ăn Cho Cá Betta Sakura Gold 35% Protein 20 Gram
    • Cách Lựa Chọn Nơi Bán Cá Betta Ở Hà Nội.
    • Cá cảnh Betta là loài cá có sức sống tốt. Nếu được sống trong môi trường tốt chúng sẽ không bị bệnh. Một số vấn đề thường gặp khi nuôi cá chọi trong bể cá cảnh như sau:

      Chấn thương

      Ngay cả khi trong bể các loài cá sống hài hòa thì chấn thương vẫn có thể xảy ra. Những con cá chọi có thể gây gổ tấn công bởi con đực tấn công con cái hoặc ngược lại hoặc giữa hai con cá đực hiếu chiến trong bể cá cảnh.

      Vây và đuôi cá chọi betta là dễ bị tấn công bởi các loài cá cảnh khác trong bể cáTuy nhiên đây không phải là vấn đề nghiêm trọng vì vây và đuôi của chúng sẽ mọc trở lại nhanh chóng. Khi gặp trường hợp cá bơi không dung cách và tấn công nhau ta đặt chúng trong bể cách ly bởi các thông số nước tương tự và thêm một giọt thuốc khử trùng nước để tránh nhiễm trùng. Sau đó nuôi cá cho đến khi vây mọc lại khi đó ta sẽ để cá vào bể ban đầu.

      Chú ý tới những vật trang trí trong bể cá, tránh bị xây xát, ta nên loại bỏ các trang trí cho cá bơi dễ dàng.

      Khi cá bị chấn thương nghiêm trọng ta bỏ cá vào bể cá cách ly với nước thực sự sạch và trực tiếp làm sạch vết thương bằng một chất khử trùng như pha loãng Mercurochrome., điều trị cách này một lần một ngày, trong 3 hoặc 4 ngày.

      Cá bơi lờ đờ

      Khi cá bơi lờ đờ thường là bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm ký sinh trùng hoặc táo bón, ngoài ra có thể cá bị thoái hóa. Chúng ta chỉ cần làm cho cá tiếp cận dễ dàng với các bề mặt nước, và chú ý tới mực nước trong bể cá phù hợp.

      Bệnh đốm trắng

      Đây là vấn đề thường xuyên nhất có thể phát triển trong một hồ cá, nó có thể được giải quyết dễ dàng miễn là điều trị của bạn là nhanh. Triệu chứng là các đốm trắng trên thân và vây, đẩy nhanh thở, chán ăn.Bệnh đầu tiên tấn công và cơ thể cá và mang, toàn thân bao phủ bởi đốm trắng, sau một vài ngày chúng lây lan sang các loài khác.

      Khi cá bị bệnh nên tách riêng bể khác. Sau đó ta nâng nhiệt độ trong bể cao hơn bể cũ trong khoảng ba hoặc 4 tuần (80 ° – 82 °F) và thêm thêm một số giọt malachite xanh vào cả hai bể nuôi cá. Nhiệt độ cao giúp làm giảm tuổi thọ của bệnh đốm trắng trên mặt đáy bể cá.

      Ngộ độc Amoniac

      Bệnh này dễ gây chết cá trong bể cá cảnh một cách nhanh chóng nhất. Chúng ta phải nhanh chóng cân bằng cá yếu tố không tốt trong bể. Ví dụ như việc cá ăn quá mức làm bộ lọc quá tải. Cần thay đổi nước khoảng 50% trong 3-4 ngày và thêm than hoạt tính vào bộ lọc trong khoảng 5 ngày.

      Khi cá bị ngộ độc sẽ bị mất cảm giác ngon miệng, cá bỏ ăn, thở nhanh và bị hôn mê. Nếu chắc chắn cá bị ngộ độc thì xét nghiệm nồng độ Nitrit và nirat nước trong bể cá.

      Bệnh rách vây và thối đuôi

      Trong điều kiện nước trong bể không tốt, các vi khuẩn sẽ phát triển nhanh chóng từ một chấn thương nhỏ trên cơ thể cá làm vây thối với những hiện tượng như vây bị thối, tia vây bị mủn ra xuất hiện những vết máu đỏ trên vây đối với cá cảnh.

      Khi cá bị bệnh ta cho vào bể cách ly, chữa trị bằng thuốc kháng sinh và làm sạch vết thương sử dụng nước axit nhẹ ( PH 6) giúp chữa lành nhanh. Cũng làm sạch bể cá với những thay đổi nước và xanh methylene, sau đó sử dụng than hoạt tính.

      Khi cá cảnh xảy ra những hiện tượng trên có thể giải quyết một số trường hợp với hóa chất, biện pháp khắc phục tại nhà:

      1) Methylene Blue: là một chất khử trùng được sử dụng để chữa bệnh dự phòng, hoặc để chữa sán, nấm.

      2) Malachite Green: được sử dụng cho bệnh đốm trắng và một số loại vi khuẩn khác.

      3) Muối: sử dụng rất tốt khi cá bị nấm. Bỏ cá cho 15-30 phút trong một bể cá cảnh với một nửa muỗng cà phê muối vào 3,5l nước.

      4) Formalin: có thể được sử dụng cho các ký sinh trùng bên ngoài. Bỏ cá trong 30 phút trong một bể với 1-4ml formalin trong 10.5l nước.

      5) Tỏi: cho các bệnh đường ruột, bạn có thể thêm miếng nhỏ của tỏi để thức ăn cho cá đối với một số ngày. Tỏi là một chất kháng khuẩn tự nhiên. Tất nhiên hãy nhớ thay nước thường xuyên hơn trong thời gian này.

      Hãy nhớ thay đổi nước sau khi điều trị kết thúc, và thêm carbon hoạt tính đặc biệt nếu bạn có các máy cho thức ăn trong hồ. Không thêm hoặc loại bỏ than hoạt tính trong điều trị! Trước khi điều trị lấy ra khỏi hồ cá ốc và các loài không xương sống khác.

      Luôn luôn đưa cá mới vào bể cách ly ngay cả khi cá cảnh trông khỏe mạnh, để chúng ở đó trong 20 ngày và kiểm tra tình trạng của chúng. Cá từ các cửa hàng có thể phát triển bệnh dẫn đến giết chết cá của bạn.

      Để ngăn chặn dịch bệnh, điều quan trọng là phải xác minh độ làm việc chính xác của các bộ lọc sinh học. Không vượt quá số lượng thức ăn cho cá, loại bỏ cá chết trong bộ lọc càng sớm càng tốt. Bạn còn phải nhớ để kiểm tra xem số lượng cá được cân đối với lượng nước: nếu số lượng cá quá cao là một trong những nguyên nhân đầu tiên của dịch bệnh.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Các Loại Bệnh Phổ Biến Ở Cá Betta Và Cách Điều Trị
    • Cách Chữa Bệnh Sình Bụng , Cách Chữa Bệnh Kỵ Màu , Cá Không Kè , Cách Giữ Trùng Cỏ , Làm Trùng Cỏ
    • Cách Chữa Bệnh Và Phòng Bệnh Xù Mang Cá Betta , Xù Vây Cá Betta
    • Nguyên Nhân Và Cách Phòng Trị Cá Betta Bị Nấm
    • Cách Phân Biệt Cá Betta Trống Và Cá Betta Mái

    Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá Betta, Cách Chữa Bệnh

    --- Bài mới hơn ---

    • Tiêu Chuẩn Cá Betta Plakat Đẹp
    • Cá Betta Và Trang Trí Phong Thủy
    • Quận Phú Nhuận Shop Betta Hyo: Chuyên Bán Cá Betta Các Loại Đẹp Giá Rẻ
    • Top 5 Cá Betta Có Màu Đẹp Nhất Thế Giới
    • Những Nơi Bán Cá Betta Halfmoon Giá Rẻ Nhưng Đầy Uy Tín
    • Bạn phải chẩn đoán bệnh một cách thật chính xác trước khi tiến hành chữa trị. Bạn có thể làm tình trạng của cá còn tệ hơn nữa nếu chữa không đúng bệnh. Thuốc là chất hoá học và dù cho nó có chữa bệnh đi nữa thì cũng ít nhiều làm cho cá bị căng thẳng (không kể những căng thẳng gây ra bởi bệnh tật) vì vậy bạn chỉ nên dùng thuốc khi thật sự cần thiết. Bạn đặt cá ở nơi thật sáng và quan sát những biểu hiện bệnh lý chẳng hạn như những đốm trắng bằng hạt cát hay những mảng bùi nhùi màu trắng. Đấy là những triệu chứng rất cụ thể mà từ đó bạn có thể áp dụng cách chữa trị thích hợp.

      Chuẩn đoán bệnh để có phương pháp điều trị thích hợp

      Bước đầu tiên trong việc chẩn đoán bệnh đó là theo dõi cách thức chăm sóc và cho cá ăn. Những điều này thường gây cho cá các vấn đề về sức khoẻ:

      – Giữ nước sạch, thay nước thường xuyên.

      – Luôn khử clor trong nước máy hay để cho hả trước khi sử dụng.

      – Lọ nuôi cá càng lớn càng tốt.

      – Giữ nhiệt độ nước trên 21 độ C.

      – Nước dùng để thay nên có cùng nhiệt độ với nước cũ (để tránh làm cá bị sốc).

      – Bạn cho cá ăn mấy lần một ngày, mỗi lần cho ăn bao nhiêu và cho ăn loại thức ăn gì. Thay đổi nhiều loại thức ăn sẽ làm cá khoẻ mạnh, nếu chỉ cho ăn một loại duy nhất như thức ăn đông lạnh (pellet) thì cá sẽ bị yếu hay mắc bệnh về bong bóng bơi.

      Đấy là những yếu tố tiềm tàng mà chúng có thể tạo ra một con cá khoẻ mạnh và lanh lợi hay một con cá bệnh hoạn và đờ đẫn.

      Sau khi kiểm tra cách thức mà bạn chăm sóc cá, hy vọng rằng bạn sẽ xác định được bệnh tật có thể phát sinh từ đâu và kịp thời điều chỉnh trước khi nó xảy ra. Cá có thể mắc một số bệnh, vì vậy bạn hãy học hỏi để lần sau không phạm phải nữa.

      Mỗi người đều áp dụng những cách chữa trị khác nhau cho cùng một bệnh. Một số có tác dụng, một số không rõ kết quả còn một số lại hoàn toàn không đúng. Bạn có thể đã từng nhắm mắt sử dụng một số loại thuốc nào đó và cá khỏi bệnh. Nhưng trên thực tế, nếu bạn không kiểm tra và chẩn đoán một cách cẩn trọng trước khi chữa bệnh cho cá, thì bạn chỉ tình cờ gặp may khi sử dụng đúng thứ thuốc cần thiết mà thôi. Trước khi bạn có thể tích luỹ đủ lượng kinh nghiệm cần thiết, bạn đơn giản PHẢI phụ thuộc vào kiến thức của những người khác. Đó là lý do tại sao tôi xây dựng mục chữa bệnh cho cá betta ở đây: nó là một dự án nghiên cứu và chia sẻ thông tin nhằm trợ giúp mọi người trong các vấn đề về sức khoẻ của cá betta.

      Điều gì xảy ra khi cá của bạn bỗng nhiên trông có vẻ yếu đi nhưng bạn không thể phát hiện ra bất cứ triệu chứng bên ngoài nào? Rồi bạn phải làm sao?

      Trong hầu hết trường hợp tôi khuyên bạn đừng bao giờ cố chữa trị những triệu chứng không rõ nguyên nhân. Tuy nhiên, Bettamax (đừng nhầm nó với Bettafix và Melafix!) thường được sử dụng như là loại thuốc “điều trị tổng quát” cũng mang lại kết quả trong một số trường hợp. Nó chứa nhiều loại dược chất và vitamin. Tôi không khuyên bạn sử dụng loại dược chất kết hợp như thế này nhưng đôi khi nó lại có ích đối với những trường hợp bệnh không rõ nguyên nhân và với trường hợp cần chữa trị sớm vì cá trông bất thường nhưng chưa thể hiện triệu chứng bệnh cụ thể: chẳng hạn như mất màu, chán ăn, lờ đờ. Nói cách khác, hãy nên chữa trị sau khi tìm hiểu và đưa ra quyết định chính xác hơn là cứ nhắm mắt làm đại.

      – Nên sử dụng thuốc kháng sinh đúng cách để ngăn cản sự hình thành của dòng vi khuẩn kháng thuốc do sử dụng không đủ liều lượng. Năm ngày là khoảng thời gian điều trị tối thiểu bằng thuốc kháng sinh, kéo dài hơn một tuần thì càng tốt.

      – Nếu bạn không xác định được nguyên nhân gây bệnh, hãy cách ly cá trong hồ điều trị riêng (và thay nước mỗi ngày) để có thời gian theo dõi. Việc này không làm cá khoẻ lên nhưng chắc chắn không làm tình trạng của cá tệ đi.

      – Sau khi bạn đã xác định được nguyên nhân gây bệnh, bạn có thể chữa trị cho cá theo đúng phương pháp.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Những Người Đam Mê Cá Betta
    • Giá Cá Betta (Lia Thia, Xiêm, Chọi) Bao Nhiêu 1Kg 2022? Mua Bán Ở Đâu Rẻ?
    • Cách Thúc Cá Mái Có Trứng Nhanh
    • Cách Nuôi Cá Betta Lên Màu Đẹp, Sinh Sản Tốt Rất Nhiều Người Áp Dụng
    • Cơ Bản Sơ Lược Về Các Lớp Màu Ở Cá Betta

    Các Koi Bị Bệnh Đỏ Mình

    --- Bài mới hơn ---

    • Triệu Chứng Đỏ Mình, Tuột Nhớt Ở Cá Koi
    • Quán Cafe Cá Koi Gò Xoài Bình Tân
    • Thiết Kế Hồ Cá Koi Quận Bình Tân Hcm
    • Kỹ Năng Cần Thiết Khi Nuôi Cá Koi Cảnh
    • Cá Tai Tượng Chiên Xù Cuốn Rau Rừng + Câu Cá
    • Tôi tin rằng tất cả mọi người đã nhìn thấy cá koi của họ sẽ có màu đỏ trên khắp cơ thể tại một số thời điểm, và có máu đỏ trên cơ thể. Nếu bạn không biết phải làm gì, hãy xem nguyên nhân ra tình trạng và phòng ngừa, điều trị.

      Cá Căng Thẳng

      Nguyên Nhân

      Phòng Ngừa

      1. Thay đổi nước điều hoà nhiệt độ cân bằng.2. Cá mới phải qua nước, để cá koi có thể thích nghi với nhiệt độ nước và chất lượng nước.3. Xử lý nhẹ và tránh va chạm cá koi và làm bầm tím cơ thể.

      Điều Trị

      Tình trạng trên do tắc nghẽn, không phải hoảng sợ, loại tắc nghẽn này được điều trị tốt nhất, thêm 0,5% muối để điều chỉnh áp suất thẩm thấu, cho ăn ít. Lượng oxy đầy đủ đê duy trì chất lượng nước tốt, có thể được phục hồi trong ba hoặc bốn ngày.

      Đỏ Mình Do Nhiễm Khuẩn

      1. Điều dễ xảy ra nhất là ao cá có cá cũ và lây nhiễm chéo cá mới.2. Chất lượng nước bẩn và gây ra bởi chấn thương. Nó không phải là bể trần hoặc vật cứng trong ao cá. Cá koi bị thương hoặc trầy xước và gây nhiễm trùng.

      Phòng Ngừa

      1. Cá mới nên được khử trùng và khử trùng theo quy trình, được cách ly ít nhất 2 tuần và hồ bơi có thể được gộp lại mà không có bất kỳ bệnh nào.2. Thay nước thường xuyên để duy trì chất lượng nước tốt Koi có khả năng tự phục hồi tốt trong môi trường nước tốt.

      Điều Trị

      Thay đổi nước ngọt đẳng nhiệt 1/5 hàng ngày, thêm 0,5% muối, ngừng cho ăn và đốt cháy oxy. Sau khi thay nước, tạo thành muối. Thời gian đủ để loại bỏ bệnh trong 3-5 phút. Oxy được lấy trong khi tắm thuốc. Sau khi hoàn thành, thay đổi dần nước để pha loãng nồng độ của xi-rô và muối.

      Tắc Nghẽn Gây Ra Bởi Bệnh Ngoài Tử Cung

      Chúng kích thích cơ học và làm hỏng da và mô, do đó Koi thường lây nhiễm vi khuẩn, cuối cùng dẫn đến tắc nghẽn tử cung của Koi.

      Nguyên Nhân

      Kích thích cơ học và chấn thươngĐặc tính này là phổ biến đối với ký sinh trùng, chẳng hạn như cây tầm gửi, với những vết đâm ở miệng và vết thương, làm rách da của vật chủ (sinh vật ký sinh), đờm ký sinh của Cá tầm Trung Quốc có thể gây ra Phù viêm và tăng sinh tế bào, gây tổn thương đến mắt cá Koi. Bóp và chặnMột số ký sinh trùng ký sinh trong cá koi thường chịu trách nhiệm ép các mô và cơ quan chủ, gây ra teo cơ quan, hoại tử và mất sinh lý. Suy dinh dưỡng của vật chủNguồn dinh dưỡng của ký sinh trùng là từ vật chủ, sẽ gây ra suy dinh dưỡng trong một thời gian dài, sự tăng trưởng và phát triển chậm, và nặng sẽ gây ra cái chết của cá koi. Do độc Trong quá trình ký sinh, các chất bài tiết được tạo ra bởi quá trình trao đổi chất sẽ tồn tại trong cơ thể vật chủ. Một số ký sinh trùng cũng sẽ tiết ra các mức chất độc hại khác nhau, sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cá koi trong một thời gian dài.Các điều kiện dễ bị ký sinh trùng chủ yếu bao gồm cho ăn cá koi, đặc biệt là thức ăn chăn nuôi. Nếu không được xử lý bằng bộ lọc chuẩn, nó sẽ bị ký sinh trùng ăn như một vật chủ, và sau đó sinh sản sẽ mang lại tác hại cho cá koi.

      Phòng ngừa

      1. Nguyên nhân của ký sinh trùng cũng là mối quan hệ giữa chất lượng nước. Chúng ta phải làm tốt công tác lọc chất lượng nước. Chúng ta nên thay nước thường xuyên. Khi chúng ta thay nước, chúng ta cần phải xử lý nước, ngoài việc loại bỏ clo khỏi nước. Điều đó cần thiết để loại bỏ các vi khuẩn trong nước và hệ thống lọc phải hoạt động đúng công suất.2. Cá mới cần được khử trùng và diệt côn trùng.

      Điều trị

      1. Phương pháp diệt côn trùng nên thực hiện ngay: Thích hợp cho sử dụng sớm, trichlorfon có thể được phun trên toàn bộ hồ bơi để diệt côn trùng ở nồng độ 0,5 (0,5 gram nước mỗi tấn).2. Nếu nghiêm trọng, trước tiên nên loại bỏ tình trạng viêm và sau đó tiêu diệt côn trùng: đầu tiên sử dụng lượng nước bột màu vàng thích hợp để rắc toàn bộ hồ bơi, sau đó giết côn trùng mỗi ngày.

      Thuốc gây ra

      Đối với tắc nghẽn do thuốc, điều quan trọng nhất chúng ta nên làm là kê đơn thuốc đúng. Đừng sử dụng bừa bãi nếu bạn không tìm thấy nguyên nhân gây tắc nghẽn.

      Tắc nghẽn do cho ăn

      Nếu tắc nghẽn xảy ra do cho ăn quá nhiều, tổn thương nội tạng hoặc các vấn đề về phân, một số loại thuốc bảo vệ gan cần được sử dụng để giải quyết vấn đề.

      Tắc nghẽn do quá liều

      Nhiều người chơi cá cảnh sẽ bỏ qua quá liều. Quá liều làm tăng tình trạng của cá và gây ra phản ứng căng thẳng. Tại thời điểm này, nhiều người chơi cá cảnh có câu hỏi. Tại sao cá bị tắc nghẽn hơn sau khi áp dụng thuốc? Bạn phải biết rằng thuốc không đúng, liều lường không lớn như bạn đã cho.

      Do Chuyển Mùa

      Sự chuyển đổi giữa các mùa không phải là điều chúng ta có thể kiểm soát. Điều duy nhất chúng ta có thể làm là thường xuyên xì hơi thuốc trong ao cá hoặc bể cá trong mùa. Đối với ảnh hưởng của nhiệt độ theo mùa, cách tốt nhất là di trì nhiệt độ bằng các bể nhân tạo.

      Do Virus

      Trước tiên chúng ta phải hiểu loại virus nào gây ra. Cá thể của virut này cực kỳ nhỏ và dạng hạt, và có thể nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi điện tử. Loại virut này ký sinh trong tế bào mô cá và có tính kháng thuốc mạnh, vì vậy thuốc rất khó điều trị. Nguyên nhân của sự tắc nghẽn virus này là do chất lượng nước không sạch, chấn thương, mồi bị suy giảm. Do đó, việc phòng thủ phải được thực hiện vẫn là lần đầu tiên và để ngăn ngừa chấn thương, và việc lựa chọn mồi và thức ăn nên được kiểm tra cẩn thận. Không mua thức ăn đã hết hạn.

      Tóm Tắt Cá Koi Bị Bệnh Đỏ Mình

      THIẾT KẾ HỒ CÁ KOI, THI CÔNG TRỌN GÓI Hotline 091 621 5057 (Ms Loan) Báo Giá Nhanh – Chuyên Nghiệp – Giá Cạnh Tranh Thiên An Garden

      --- Bài cũ hơn ---

    • Các Bệnh Cá Koi Và Biện Pháp Phòng Trị
    • Tìm Hiểu Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Khi Cá Koi Bơi Lờ Đờ Và Bỏ Ăn
    • Cá Koi Bị Bệnh Tróc Vảy Và Cách Chữa Trị Nhanh Chóng
    • Nguyên Nhân Cá Koi Bị Tróc Vảy Và Cách Điều Trị Hiệu Quả Nhất
    • Cá Koi Hay Cạ Mình Vào Thành Bể Phải Làm Thế Nào

    Phòng Và Chữa Bệnh Đốm Trắng Cá Betta

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Sa Pa Nướng Giấy Bạc
    • 3 Cách Làm Cá Hấp Xì Dầu Tại Nhà
    • Quy Trình Sản Xuất Chả Cá Basa Viên Công Nghiệp Tại Các Nhà Máy Hiện Nay
    • Tổng Hợp Các Cách Làm Cá Bò Khô Tẩm Gia Vị
    • Cá Bò Khô Tẩm Gia Vị
    • Bệnh đốm trắng cá Betta là ký sinh trùng trú ngụ ở bên dưới lớp da của cá. Chúng tạo ra các đốm trắng như hạt muối hay cát phủ đầy cơ thể cá.

      Cá có thể bơi giật cục và cố quẹt mình vào các vật thể trong hồ. Bệnh này có thể trở nên trầm trọng nhưng may mắn thay nó rất dễ chẩn đoán và chữa trị.

      Ký sinh trùng phát triển rất nhanh nên việc phát hiện bệnh và điều trị kịp thời là cực kỳ quan trọng. Cần hết sức lưu ý rằng cho dù những đốm trắng có biến mất thì không có nghĩa rằng mầm bệnh đã hoàn toàn bị tiêu diệt.

      Chúng vẫn tiếp tục sống và tăng trưởng trong nước ngay cả khi rời khỏi mình cá. Đấy là lý do tại sao chúng ta cần tăng nhiệt độ của nước, bởi nếu để nước lạnh thì phải mất nhiều tuần để chu trình sinh trưởng của ký sinh trùng được hoàn tất!

      Bạn nên điều trị liên tục cho cá tối thiểu một tuần để tiêu diệt hết mầm bệnh ký sinh (nếu để nước lạnh thì cần lâu hơn). Ký sinh trên mình cá rất khó tiêu diệt, thuốc chỉ có tác dụng ở giai đoạn ấu trùng trong chu trình sinh trưởng của ký sinh trùng, ngay khi vừa trưởng thành, chúng sẽ lập tức tấn công cá.

      Chữa trị Bệnh đốm trắng ở cá Betta

      Tăng nhiệt độ nước để rút ngắn chu trình sinh trưởng của ký sinh (từ 21 đến 27 độ C, 32 độ C có thể làm cá bị vô sinh. Nên bắt đầu với 29 độ C và giảm dần một khi bệnh thuyên giảm). Tắm nước muối là cách loại bỏ ký sinh hiệu quả.

      Nước muối làm ký sinh rời khỏi mình cá và rơi xuống hồ điều trị, vì vậy khi thả cá về hồ cũ thì ở đó không còn ký sinh nữa! Những hoá chất có chứa muối đồng như Coppersafe hay Aquarisol cũng điều trị rất hiệu quả.

      Có nhiều loại thuốc chuyên để chữa bệnh đốm trắng có thể tìm thấy trong các tiệm cá cảnh nhưng bạn nên nhớ rằng thuốc càng mạnh thì cá càng bị căng thẳng.

      Malachite green được khuyến cáo không nên sử dụng đối với cá da trơn như cá nheo, cá chạch và những cá khác như cá tetra. Điều trị 4 đợt, mỗi đợt kéo dài 3-4 ngày, thay khoảng 50% nước trước mỗi đợt điều trị. Tiếp tục điều trị trong hai tuần để đảm bảo rằng tất cả ký sinh đều bị tiêu diệt hết.

      Nên nhớ rằng, thuốc chỉ có tác dụng lên ấu trùng của ký sinh tức khoảng 3 ngày đầu tiên trong chu trình sinh trưởng của chúng. (Ghi chú: ở Việt Nam, thuốc trị bệnh đốm trắng thông dụng là methylene blue.

      Có nhiều nhãn hiệu ở dạng viên và chất lỏng lưu hành trên thị trường. Nên đọc kỹ hướng dẫn tỷ lệ pha thuốc trước khi dùng vì nồng độ mỗi loại có thể khác nhau).

      Căng thẳng và giảm sức đề kháng là các nguyên nhân làm mầm bệnh tấn công và nhân rộng trên cá.

      Tránh làm cá bị căng thẳng bởi các nguyên nhân như nước dơ, nhiệt độ biến đổi đột ngột, ăn quá no…

      Cách ly cá mới và cây thuỷ sinh để đảm bảo rằng bạn không đem mầm bệnh từ bên ngoài vào hồ.

      Không nên thay đổi nhiệt độ hồ một cách đột ngột.

      Luôn bỏ túi đựng cá vào hồ mới khoảng 15 phút để nhiệt độ hai bên cân bằng trước khi thả cá.

      Nên nhớ rằng, cùng với chất lượng nước, đấy là những nguyên nhân rất phổ biến làm cho cá bị ký sinh trùng tấn công và gây bệnh.

      Nguồn: Tổng hợp

      --- Bài cũ hơn ---

    • Cách Phòng Bệnh Và Chửa Bệnh Thối Vây Cá Betta
    • Bể Nhựa Nuôi Cá Betta Mini 2 In 1, Hồ Cá Để Bàn Size 18X14X10 Cm
    • Thức Ăn Cho Cá Betta, Nguồn Thức Ăn Cho Cá Betta
    • Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta
    • Trổ Tài Vào Bếp Với Món Cá Xào Lăn Thơm Ngon Bổ Dưỡng

    Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta

    --- Bài mới hơn ---

    • Thức Ăn Cho Cá Betta, Nguồn Thức Ăn Cho Cá Betta
    • Bể Nhựa Nuôi Cá Betta Mini 2 In 1, Hồ Cá Để Bàn Size 18X14X10 Cm
    • Cách Phòng Bệnh Và Chửa Bệnh Thối Vây Cá Betta
    • Phòng Và Chữa Bệnh Đốm Trắng Cá Betta
    • Cá Sa Pa Nướng Giấy Bạc
    • Dấu hiệu cá bắt đầu nhiễm bệnh đó là viền vây bị mất màu. Ban đầu viền vây có màu nâu hay trắng rồi sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ vây. Đôi khi phần vây bị nhiễm bệnh có màu hanh đỏ. Nếu bệnh lan tới các tia vây và phần thịt thì nó sẽ trở nên nghiêm trọng và cá có thể bị chết. Nói chung, bệnh này làm hỏng vây của cá. Nó thường mở đường cho cả bệnh nấm.

      Cách chữ trị bệnh thối vây (fin rot) ở cá betta:

      Bạn phải xác định các nguyên nhân làm cá nhiễm bệnh gồm nước dơ, ăn quá no… Các loại thuốc điều trị bệnh này gồm Melafix, Maracyn, muối hay hydrogen peroxide (H2O2) hoà vào nước hay bôi lên vùng vây nhiễm bệnh (cẩn thận không để thuốc dính vào mang cá, điều này có thể làm cá bị chết). Các loại thuốc kháng sinh như Tetracycline và Sulfa chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng.

      (Ghi chú: bệnh thối vây là dạng bệnh cơ hội gây ra bởi các vi khuẩn phân huỷ thông thường, khi cá bị thương hay suy giảm miễn dịch thì chúng mới thừa cơ tấn công. Điều đầu tiên cần phải làm là thay nước thật sạch. Sau đó có thể sử dụng muối, nước lá bàng hay methylene blue để điều trị)

      Để ý đốm màu nâu tức phần rìa vây bị đổi màu. Bệnh thối vây sẽ làm vây bị hư rất nhanh chóng

      Bạn có thể thấy vây cá đã bị huỷ hoại như thế nào bởi bệnh thối vây (lưu ý rằng chỉ còn một đoạn vây nhỏ màu xanh còn sót lại) với các rìa vây màu đỏ và sau đó nó còn kéo theo sự lây nhiễm của bệnh nấm.

      Con cá này cũng bị mắc bệnh tương tự (thêm cả bệnh nấm). Trông có vẻ như nó chỉ mất rất ít vây nhưng thực ra vây của nó vốn rất dài.

      Đây là một dạng bệnh thối vây mà nó phát triển nhanh hơn rất nhiều so với bệnh thối vây thông thường và làm cá chết. Khi cá bị mắc bệnh này, nước trở nên rất đục. Thay nước 1-2 lần/ngày và cho thêm 1-2 giọt formol. Cũng có thể sử dụng ampicillin kết hợp với tetracycline.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Trổ Tài Vào Bếp Với Món Cá Xào Lăn Thơm Ngon Bổ Dưỡng
    • Cách Làm Bao Tử Cá Basa Xào Sa Tế Ngon Lạ Miệng
    • Vận Chuyển Cá Basa Xuất Khẩu
    • Bong Bóng Cá Basa Xuất Khẩu
    • Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Nấu Bao Tử Cá Ba Sa Với Cải Chua Đơn Giản

    Cách Nuôi Cá Betta Bột Ít Bị Chết Nhất

    --- Bài mới hơn ---

    • Những Chuyện Chưa Biết Về Cá Sấu Xiêm Khổng Lồ
    • 3 Loại Thức Ăn Cho Cá Cảnh Không Thể Bỏ Qua!
    • Cá Cảnh Mang Thai Bao Lâu
    • Đánh Giá Cá Đá, Cá Xiêm, Betta Chọi
    • Cá Betta, Loài Cá Cảnh Đẹp Mang Nhiều Giá Trị
    • Đối với các anh em chơi cá betta, bên cạnh việc sở hữu một hoặc nhiều chú cá betta đẹp đúng chuẩn, thì việc lai tạo và nhân giống các chú cá betta cũng thú vị và hào hứng không kém.

      Đặc biệt, nếu cá betta bột không những sống sót mà còn phát triển tốt và sở hữu bộ vây thướt tha nữa thì quả thực là cực kỳ sung sướng. Và đây chính là thành tựu không nhỏ của các anh em chơi cá betta.

      Vậy làm thế nào để nuôi cá betta mới sinh ít bị chết nhất, nuôi cá betta bột như thế nào cho hiệu quả nhất?

      Lưu ý khi cho cá betta thụ tinh

      Sau khi cá trống ép hết trứng, trứng được đưa lên tổ bọt, bạn nhìn thấy cá mái nằm một góc thành hồ và bụng xẹp xuống thì nhanh chóng vớt cá mái ra. Sau khi cá con nở tầm khoảng từ 3 đến 4 ngày, bạn cũng vớt cá trống ra.

      Bên cạnh đó, trong khoảng 3 ngày đầu sau khi nở, cá betta bột có kích thước rất nhỏ, chỉ tầm khoảng 1mm, và sống nhờ vào khối noãn hoàng dưới bụng nên không cần nguồn thức ăn từ bên ngoài.

      Tuy nhiên, sau đó, khối noãn hoàng teo lại, đồng nghĩa với việc nguồn dinh dưỡng dự trữ của chúng sắp cạn kiệt. Điều này cho bạn biết rằng cá betta bột bắt đầu cần nguồn thức ăn từ bên ngoài và bạn hãy chuẩn bị cho cá betta bột nguồn thức ăn phù hợp.

      Thức ăn cho cá betta bột

      Ở giai đoạn này, cá betta bột vẫn còn khá nhỏ để có thể ăn được các nguồn thức ăn tươi sống như trùn chỉ, bo bo… Bettaviet gợi ý cho các anh em một nguồn thức ăn phù hợp cho các betta bột chính là thảo trùng. Anh em thực hiện theo các bước sau:

    1. Lấy một chén nhựa nhỏ và bỏ vào một ít lá xà lách, để khoảng 3 ngày sẽ xuất hiện những con thảo trùng nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được.
    2. Mỗi giọt nước trong chén xà lách đó có rất nhiều thảo trùng, và bạn nên lấy khoảng 2 muỗng cà phê nước trong chén xà lách đó, bỏ vào cho cá betta bột ăn.

    Sau đó, bạn có thể cho cá ăn thêm trùn chỉ, cá được 1 tuần tuổi thì cho ăn ấu trùng tôm. Khi cá ăn no, phần bụng cá sẽ béo lên và có màu hồng, điều này rất khả quan và có nghĩa là các chú cá betta bột của bạn đang lớn hơn theo từng ngày. Tuy nhiên, nên lưu ý không cho cá ăn quá nhiều, cách tốt nhất là cho cá ăn một ít sau đó tăng dần lên.

    Được khoảng 4-5 tuần tuổi, bạn có thể vớt hết cá con ra một hồ khác. Với thể tích từ 4 đến 5 lít có thể nuôi được tầm 25 cá con. Khi cá được 2,5 tháng thì bạn nên chuẩn bị nhiều hũ nhựa khác nhau để tách bầy cho chúng. Cá trống nên được tách riêng, như vậy sẽ giúp cá trống phát triển tốt và nhanh hơn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Betta Rồng Và Tiêu Chuẩn ( Dragon Betta )
  • Cá Betta Rồng Giá Rẻ Bất Ngờ Quyến Rũ Dân Chơi
  • Cách Phân Biệt Cá Betta Rồng Và Kỹ Thuật Nuôi Giúp Cá Mau Lớn
  • Betta Xiêm Thái Phụ Kiện Cho Hồ Cá Cảnh Giá Rẻ
  • Cách Nuôi Cá Đá (Cá Xiêm) Chọi Thiện Chiến