Nuôi Cá Rô Đồng, Không Lo “được Mùa Mất Giá”

--- Bài mới hơn ---

  • Đặc Điểm Sinh Học Cá Rô Đồng
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Đồng Thương Phẩm Trong Ao Đất
  • Nuôi Cá Rô Đồng Thương Phẩm
  • Nuôi Cá Rô Đồng, Chàng Trai Thu Lãi 400 Triệu Đồng/năm
  • Canh Cá Quỳnh Côi Thái Bình
  • Đối với người dân Việt Nam, chắc hẳn không ai là không biết đến con cá rô đồng. Không phải ngẫu nhiên mà loại cá này được nhân dân ta từ xưa đã khen ngợi “ngon như gan gà, bùi như trứng cá rô”. Hay khi nhắc đến các món ăn như cá rô kho tộ, cá rô canh cải thì ai cũng suýt xoa vì độ hấp dẫn của nó. Cũng chính vì có chất lượng thịt thơm ngon đặc trưng mà cá rô đồng được người tiêu dùng ưa chuộng hơn so với những loại cá nước ngọt khác như cá mè, cá trắm, cá rô phi. Do đó, giá cả cũng ổn định hơn. Để đáp ứng nhu cầu thị trường, ngày nay, ngoài cá rô được đánh bắt từ tự nhiên với số lượng hạn chế thì nhiều nông dân đã ương nuôi thành công cá rô đồng, cho thu nhập từ hàng chục đến hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

    Hiện nay ở nước ta có hai giống cá rô đồng được nuôi phổ biến là cá rô đồng đầu vuông và cá rô đồng thường. Tuy có nhiều đặc điểm khác biệt nhưng chúng đều có kĩ thuật nuôi giống nhau. Trong bài viết này, chúng tôi nêu ra một số điểm khác nhau giúp bà con dễ nhận biết để khi mua con giống tránh bị nhầm lẫn, những điểm cần lưu ý trong quá trình nuôi và các cơ sở bán con giống uy tín trên cả nước.

    Nên nuôi cá rô đồng thường hay rô đồng đầu vuông? Cá rô đồng thường và cá rô đầu vuông

    Nhiều người khi thấy rô đồng đầu vuông được bày bán có kích thước lớn thường nghi là cá nhập từ Trung Quốc. Thực chất rô đồng đầu vuông chính là rô đồng thường. Do một số yếu tố của môi trường sống như khí hậu, thời tiết, địa hình, nguồn nước, thức ăn… đã ảnh hưởng đến đặc tính biến dị về gen khiến một số cá thể cá rô thường đã biến thành cá rô đầu vuông. Nếu muốn chọn giống rô đồng đầu vuông cần phải phân biệt kĩ lưỡng mới có thể chọn được con giống thuần.

    Để bà con tiện quan sát, chúng tôi đưa ra bảng so sánh sau:

    Từ bảng trên ta thấy, mỗi loại giống có ưu, nhược điểm riêng. Cá rô thường tuy trọng lượng nhỏ, thời gian nuôi lâu nhưng giá bán lại cao; trong khi cá rô đầu vuông lớn nhanh, trọng lượng lớn nhưng giá bán thấp hơn. Ngoài ra, hiện nay một số nơi đã lai tạo thêm giống cá rô đầu nhím, là con lai giữa cá rô đồng và cá rô đầu vuông với nhiều ưu điểm. Tuy nhiên con giống hiện vẫn còn chưa phổ biến và rất khó để cho người nuôi có thể chọn được giống có chất lượng. Trước khi quyết định nuôi, bà con cần căn cứ vào điều kiện và định hướng mô hình nuôi của gia đình mình để chọn giống cho phù hợp.

    Lưu ý trong quá trình nuôi

    Do có cơ quan hô hấp phụ ở mang nên cá rô đồng có thể sống trong môi trường không thuận lợi như diện tích nhỏ, thiếu oxi, và độ pH thấp. Vì vậy, bà con có thể nuôi cá rô đồng trong ao, hồ, bể xi măng, bể lót bạt với mật độ cao. Ngoài ra, một số mô hình nuôi ghép cá rô đồng có thể áp dụng như cá rô đồng – ếch, cá rô đồng – cá trê …

    Trên nuôi ếch, dưới nuôi cá rô đồng để tận dụng hiệu quả nguồn thức ăn

    Về kĩ thuật nuôi, như đã nói ở trên, 2 loại cá rô đồng đều có kĩ thuật như nhau, điểm mấu chốt chính là con giống. Nhất là những hộ muốn nuôi cá rô đầu vuông cần chú ý chọn đúng con giống thuần. Bên cạnh đó, trước khi thả cá giống, người nuôi cần xử lí ao nuôi đúng quy trình kĩ thuật, cá mới lớn nhanh và ít bệnh tật.

    Cá rô đồng là loài ăn tạp, ngoài cám công nghiệp, bà con có thể cho ăn thêm các loại như côn trùng, tôm tép, cá con, các loại hạt rau và phụ phẩm nông nghiệp khác. Tuy nhiên, với những hộ mới nuôi thì nên cho ăn cám công nghiệp để dễ kiểm soát lượng thức ăn.

    Bệnh trên cá thường xuất hiện vào tháng thứ 3 với một số bệnh điển hình như nấm nhớt, viêm gan, đen mình. Phòng bệnh cho cá bằng cách hòa thuốc với nước sạch tưới xuống mặt ao, cứ 20 ngày lại tưới 1 lần, từ khi cá bột đến khi sắp thu hoạch. Định kì sử dụng chế phẩm vi sinh để phân giải thức ăn thừa, ngăn ngừa khí độc trong ao.

    Theo kinh nghiệm của một số hộ nuôi cá rô đồng, người nuôi nên chuẩn bị một giếng khoan gần khu vực nuôi để thuận tiện việc bơm nước. Bởi vì nước giếng khoan có ưu điểm ấm vào mùa đông, lạnh vào mùa hè, có thể điều hòa nhiệt độ nước trong ao rất tốt. Bên cạnh đó, bà con cũng nên thả một ít bèo tây, vừa thanh lọc nước lại giảm ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống ao trong những ngày nắng nóng.

    Chúc bà con thành công!

    1. Cơ sở Thuần Tam. Địa chỉ: Bến Vua – Khu 1 – TT. Tiên Lãng – Tp. Hải Phòng. ĐT: 0795 050 168 – 0776 973 668

    2. Cơ sở cá giống Kiên Cường. Địa chỉ: Tp. Hải Phòng. ĐT: 0962257802

    3. Trại cá giống Dung Quất. Địa chỉ: Thôn Bằng Bộ – xã Cao Thắng – huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Hương. ĐT: 0915 376 424

    4. Trại cá giống Dung Thắng. Địa chỉ: xã Hưng Đạo – huyện Tứ Kì – tỉnh Hải Dương. ĐT: 0973 666 998

    5. Trại cá giống Duy Nhất. Địa chỉ: thôn Côi Hạ -xã Phạm Trấn – huyện Gia Lộc – tỉnh Hải Dương. ĐT: 0915798656

    6. Trại cá anh Tiến. Địa chỉ: huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. ĐT:0911 047 988

    7. Trại giống thủy sản Bắc Ninh. Địa chỉ: huyện Từ Sơn – tỉnh Bắc Ninh. ĐT: 0984797592

    8. Trại cá anh Nguyễn Mạnh Hùng. Địa chỉ: huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. ĐT: 0989130408

    9. Trung tâm khuyến ngư tỉnh Quảng Trị. Địa chỉ: số 29 Lý Thường Kiệt, phường Đông Hà, Tp. Quảng Trị. ĐT: 0233 3564 551

    10. Trại giống nước ngọt Hòa Khương, Tp.Đà Nẵng. ĐT: 0236 6292 588 – 0905 510 929

    11. Anh Lê Quang Thắng, địa chỉ: tỉnhĐồng Nai. ĐT:0984857 764 – 0948935361

    12. Trại cá bột Đồng Nai. ĐT: 0984857764

    13. Trại cá giống anh Duy, địa chỉ: Tp. Hồ Chí Minh. ĐT: 0855 578 405

    14. Chi cục thủy sản tỉnh Long An. Địa chỉ: số 29 QL62 – Phường 2 – Tp. Tân An – tỉnh Long An. ĐT: 0272 3824 336

    15. Trại cá ông Vương. Địa chỉ: số 1 đường Lê Quý Đôn – Tx. Kiến Tường – tỉnh Long An. ĐT: 0913779618

    16. Trại cá anh Nguyễn Nam, địa chỉ: tỉnh Hậu Giang. ĐT: 0974488470

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bình Dị Và Ngọt Lành Canh Bánh Đa Cá Rô Đồng
  • Hướng Dẫn Cách Làm Món Cá Rô Đồng Kho Tiêu Ngon Tuyệt
  • 10 Món Ngon Từ Cá Rô Phi, Cách Nấu Cá Rô Phi Kho Dưa Chua, Sốt Cà Chua, Kho Với Nghệ Ngon Cơm
  • Cách Làm Cá Rô Kho Tương Ngon Không Cưỡng Nổi Đã Ăn Là Ghiền
  • Cách Làm Cá Rô Phi Kho Tộ Mặn Ngọt Đậm Đà, Chuẩn Vị Đồng Quê

Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi

--- Bài mới hơn ---

  • Giá Cá Rô Phi Hiện Nay 04/2021
  • Năm 2022, Giá Cá Rô Phi Trên Thị Trường Giảm
  • Bán Buôn Cá Rô Phi, Giá Cá Rô Phi Trên Thị Trường Hiện Tại
  • Chuyên Bán Buôn, Bán Lẻ Cá Rô Phi Từ 1
  • Giá Cá Rô Phi Nguyên Liệu Trung Quốc Tăng Nhưng Dự Báo Sẽ Giảm
  • Kỹ thuật nuôi cá rô phi cũng không đòi hỏi quá cao; chỉ cần bà con nắm được những kỹ thuật nuôi cá rô phi căn bản theo các bước sau sẽ có thể đạt được vụ nuôi hiệu quả khi nuôi cá rô phi.

    Để nắm được một cách khái quát nhất về kỹ thuật nuôi cá rô phi. Bà con phải hiểu rõ về tập tính sống của cá rô phi và từ đó lựa chọn đưa ra giải pháp đúng kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn giản hiệu quả nhất

    • Nhiệt độ tốt nhất cho cá rô phi sinh trưởng tốt là từ 25-320C
    • Độ mặn từ 0-40‰. Cá rô phi có khả năng sinh sống rộng, nước sông, suối, ao, hồ nước ngọt. Để phát triển tốt nhất là cá sống tại nước lợ độ mặn từ 10-25‰
    • Độ pH từ 6,5-8 là thích hợp nhất
    • Hàm lượng oxy hòa tan 3mg/l
    • Cá rô phí cũng là loài cá ăn tạp dễ nuôi; Cá ăn mùn bả hữu cơ lẫn các tảo lắng ở đáy ao, ăn ấu trùng, côn trùng, thực vật thuỷ sinh. Tuy nhiên trong nuôi công nghiệp cá cũng ăn các loại thức ăn chế biến từ cá tạp, cua, ghẹ, ốc, bột cá khô, bột bắp, bột khoai mì, khoai lang, bột lúa, cám mịn, bã đậu nành, bã đậu phộng
    • Cá rô phi chăm nuôi dạng công nghiệp thì khoảng 5-6 tháng là xuất bán. Đây là bước kỹ thuật nuôi cá rô phi bà con cần nắm được
    • Diện tích ao linh hoạt tùy thuộc vào diện tích mặt bằng, nhu cầu đầu tư người nuôi cá
    • Độ sâu của ao nuôi cá rô phi thường khoảng từ 1,2m – 1,5m
    • Nên sử dụng dạng ao nổi lót bạt để hạn chế tối đa bị rò rỉ nước, dễ dàng quản lý. Nguồn nước cấp vào ao phải đảm bảo sạch không bị nhiễm độc.

    Ao lót bạt nuôi cá mật độ cao rất hiệu quả

    • Trước đây bà con nuôi trong ao đất và thường dùng phân chuồng ủ với vôi bột để gậy thức ăn. Nhưng cách làm này rất nguy hiểm, vì trong phân chuồng kèm theo nhiều vi khuẩn rất dễ gây bệnh cho cá.
    • Ngoài ra bà con còn sử dụng phân xanh như; lá đậu xanh, đậu phộng, đậu nành bó gọn bỏ vào ao
    • Cách làm hiện nay hiệu quả hơn là dùng chế phẩm sinh học EM gốc tạo thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng hơn. Bà con xem và mua chế phẩm sinh học chính hãng giá tốt tại ( vi sinh EM gốc )
    • Lưu ý; tại miền bắc có mùa đông nên bà con cần tránh. Vì cá rô phi chỉ chịu được nhiệt khoảng 60C. Nên thả vào khoảng tháng 2-3 và thu hoạch tháng 7-8 dương lịch
    • Chọn cá rô phí giống phải bơi nhanh nhẹn, không bị trầy xước, viêm loét, vây vẩy cá phải nguyên vẹn
    • Mật độ thả cá rô phí giai đoạn đầu là khoảng từ 15-20 con/m2
    • Mật độ thả cá rô phí giai sau 1-1,5 tháng đầu là khoảng từ 7-10 con/m2

    Cách chăm sóc nuôi dưỡng kỹ thuật nuôi cá rô phi

    Ngoài thức ăn do bà con gây tự nhiên cần bổ sung thêm thức ăn tự chế biến

    Cám gạo, cám ngô, khoai, sắn, bột cá, bột đậu tương, bã đậu, phụ phẩm nông nghiệp….các loại rau, bèo, rong, cỏ, cá tạp, giun, ốc xay nhuyễn có thể hấp chín cho ăn và phế phẩm lò mổ…

    Cần lưu ý khi thả cá từ tháng đầu tiên đến tháng thứ 4 cần bổ sung thức ăn có hàm lượng đạm từ 30-35% để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng cho cá mạnh nhất. Từ tháng thứ 4 trở đi thì hàm lượng đạm thấp hơn từ 20-22%

  1. Đối với cá mới thả tháng đầu tiên nên cho ăn 7-10% trọng lượng của cá
  2. Tháng thứ 2 thì từ 5-7% trọng lượng thân cá
  3. Tháng thứ 3-4 thì từ 3-4% trọng lượng thân cá
  4. Tháng thứ 4 trở đi thì từ 2,5-3,5% trọng lượng thân cá
  5. Thời gian cho ăn : sáng cho ăn vào lúc 7-8 giờ, chiều cho ăn vào lúc 15-16 giờ.

Thông tin kỹ thuật nuôi tôm và nuôi cá

--- Bài cũ hơn ---

  • Nuôi Cá Rô Phi Biến Hệ Thống Lọc Nước Cho Ao Nuôi Tôm
  • Đắk Lắk: Đầu Ra Của Cá Rô Phi Đơn Tính Thương Phẩm Gặp Khó
  • Tuyên Quang: Kết Quả Bước Đầu Mô Hình Nuôi Cá Rô Phi Đơn Tính Thương Phẩm Ở Na Hang
  • Đầu Ra Của Cá Rô Phi Đơn Tính Thương Phẩm Gặp Khó
  • Nuôi Cá Rô Phi Đơn Tính Thương Phẩm
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Đồng

    --- Bài mới hơn ---

    • Càn Quét Cá Răng Cưa.
    • Truyện Nguyên Thủy Thời Đại Chương 130
    • Kỹ Thuật Làm Mồi Câu Cá Rói Sông
    • Hướng Dẫn Làm Mồi Nhậy Câu Cá Rói Sông
    • Kỹ Thuật Nuôi, Nhân Giống Cá Rói Lợi Nhuận Khủng Giúp Người Nông Dân ‘đổi Đời’
    • Cá rô đồng là loại cá sống tự nhiên và phổ biến ở vùng ĐBSCL, thích ứng tốt môi trường nước xấu; cá sinh sản với số lượng lớn, chất lượng thịt ngon, được thị trường ưa chuộng.

      Nuôi cá rô đồng thâm canh là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Những năm trước người dân nuôi cá rô đồng khoảng 8 – 10 tháng mới thu hoạch. Hiện, với hình thức nuôi thâm canh thì chỉ 5 – 6 tháng nếu áp dụng tốt các biện pháp kỹ thuật phù hợp thì thu hoạch, cá đạt trọng lượng khoảng 10 con/kg. Thịt cá rô đồng thơm ngon, được ưa chuộng và có giá bán khá cao trên thị trường. Mặc dù, cá rô đồng đưa vào nuôi dưới hình thức công nghiệp nhưng với đặc tính năng động thường xuyên bơi lội, quẫy mình nên chất lượng thịt cá rô đồng nuôi công nghiệp hoàn toàn không có sự thay đổi về mùi vị và độ dai của thịt so với cá tự nhiên, do đó cá rô đồng nuôi vẫn được người tiêu dùng ưa chuộng.

      Đối với cá rô đồng sống ở nước ngọt, có cơ quan hô hấp phụ nên có thể nuôi được ở mật độ cao. Kích cỡ cá cái lớn hơn cá đực trong cùng độ tuổi và thời gian nuôi, con đực có thân hình nhỏ thon dài, con cái thân hình to tròn hơn. Cá ăn tạp thiên về thức ăn có nguồn gốc động vật, trong nuôi công nghiệp nếu cung cấp thức ăn không đủ độ đạm theo từng giai đoạn phát triển của cá thì cá chậm lớn, nếu thiếu thức ăn có thể con lớn sẽ ăn con nhỏ.

      Ao nuôi cá rô đồng tốt nhất 500 – 1.000 m 2, gần nguồn nước sạch để dễ thay đổi nước. Bờ ao cần có rào lưới xung quanh để bảo vệ và tránh thất thoát cá. Đáy ao bằng phẳng và dốc về phía cống để dễ thu hoạch cá. Chiều cao mực nước ao nuôi khoảng 1,2 – 2 m.

      – Đối với ao cũ: Trước khi thả cá 7 – 10 ngày, phải tháo cạn nước, dọn sạch cây cỏ xung quanh bờ ao, vét bùn đáy ao, lấp hang hóc lỗ mọi xung quanh ao. Đối với ao mới phải lấy nước vào ngâm xả phèn nhiều lần.

      – Bón vôi 5 – 10 kg/100 m 2 (ao vùng phèn bón 10 – 20 kg/100 m 2), tác dụng của vôi là diệt khuẩn, diệt cá tạp, ổn định pH, nên bón vôi cải tạo ao vào lúc trưa nắng để tăng hiệu quả của vôi. Phơi đáy ao 3 – 5 ngày. Đối với ao không có điều kiện tháo cạn nước muốn diệt hết cá tạp, cá dữ dùng rễ dây thuốc cá hoặc chế phẩm dạng bột có chứa Rotenon để diệt cá tạp.

      – Lấy nước vào ao qua túi lưới lọc mịn để ngăn cá tạp, địch hại, trứng cá vào ao nuôi. Kiểm tra các yếu tố môi trường đạt yêu cầu là có thể thả cá như pH = 6,5 – 8,5; ôxy = 3 – 8 mg/l, nhiệt độ nước 28 – 30 0 C.

      Cá rô đồng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng – Ảnh: Trần Út

      Đối với cá rô đồng kết quả nuôi phụ thuộc rất lớn vào chất lượng cá giống. Khi chọn mua cá giống cần lưu ý các tiêu chuẩn sau: cá có màu sắc sáng đẹp, bơi lội nhanh nhẹn, không dị hình, trầy da, lỡ mình; cá giống trước khi xuất bán phải được luyện trong ao, rộng trong vèo và bỏ đói. Mật độ thả nuôi khoảng 15 – 25 con/m 2. Khi đem cá giống về không nên thả cá ra ao ngay mà phải ngâm bao cá cho nhiệt độ trong bao và ngoài ao cân bằng nhau mới mở bao cho cá bơi từ từ ra ngoài. Để phòng bệnh cho cá nên tắm cá giống qua nước muối 2 – 3% trong 5 – 10 phút.

      Với hình thức nuôi công nghiệp có thể cho cá ăn thức ăn viên suốt quá trình nuôi hoặc thức ăn tự chế từ nguồn phụ phẩm có nguồn gốc động vật. Lúc cá còn nhỏ, cho ăn thức ăn có hàm lượng đạm trên 30%, lượng thức ăn 5 – 7% tổng trọng lượng cá, cho ăn 3 – 4 lần/ngày. Khi cá lớn giảm dần hàm lượng đạm trong thức ăn nhưng phải trên 25%, lượng thức ăn 2 – 3% tổng trọng lượng cá; cho ăn 2 lần/ngày. Tuy nhiên, lượng thức ăn tăng giảm tùy theo mức độ sử dụng của cá (nhất là những ngày trời mưa cá bệnh nên giảm thức ăn). Nếu quản lý thức ăn tốt thì môi trường nước sẽ ổn định. Định kỳ kiểm tra đo các yếu tố môi trường để có biện pháp xử lý kịp thời. Định kỳ thay khoảng 30% nước trong ao nuôi, sau khi thay nước xong dùng vôi và muối (lần lượt từng loại) hòa nước tạt đều khắp ao để phòng bệnh cho cá. Khi nuôi khoảng 4 – 5 tháng cá đạt khoảng 10 con/kg là có thể xuất bán.

      Ngoài những bước kỹ thuật cơ bản trên, khi nuôi cá rô đồng cần hết sức lưu ý thêm các đặc điểm mang tính bắt buộc đối với loài cá này như sau:

      + Nên nuôi bằng con giống nhân tạo và nhất là phải kiểm soát được nguồn gốc giống. Khi ương cá bột được 40 – 60 ngày thì có thể lọc lồng để cá tương đối đồng cỡ và qua đó chọn được đàn cá có tỷ lệ cá cái cao để nuôi. Như vậy cá sẽ mau lớn và năng suất hiệu quả sẽ cao (vì trong đàn cá giống có khoảng 50% là cá cái, 50% là cá đực; cá cái thường có kích cỡ lớn hơn cá đực nên khi lọc lồng cá cái sẽ ở lại trên lồng và chọn những cá cái này đem nuôi. Nếu người nuôi không biết rõ nguồn gốc cá giống khi mua dễ có khả năng bị mua nhầm là loại cá đực đã lọc lồng này).

      + Lưu ý: thức ăn phải đảm bảo hàm lượng đạm theo từng giai đoạn phát triển của cá và cho ăn liên tục đủ lượng vì nếu cho cá ăn không đủ chất và lượng cá sẽ chậm lớn, kéo dài thời gian nuôi và không đạt hiệu quả.

      + Thức ăn của cá rô đồng có hàm lượng đạm rất cao, nên nước ao rất mau dơ; cho nên có thể thả ghép cá sặc rằn khoảng 10% vì cá sặc rằn ăn lọc tảo hoặc trồng rau muống hay bèo, lục bình một góc ao (1/10 diện tích mặt ao) để hút chất dinh dưỡng vì thế phần nào giúp duy trì tốt chất lượng nước ao nuôi.

      + Vào giai đoạn chuyển mùa và vào mùa mưa, định kỳ 2 tuần/lần dùng vôi rải xung quanh bờ ao đồng thời ngâm vôi lấy nước vôi đó tạt đều khắp ao để ổn định pH và phòng bệnh cho cá (lượng vôi ngâm là 1 – 3 kg/100 m 3 nước).

      + Trong suốt quá trình nuôi, cần lưu ý giữ cho nước ao thật tốt để phòng bệnh cho cá nhất là giai đoạn giữa vụ nuôi trở đi vì lúc này lượng chất thải từ cá, lượng thức ăn dư thừa, các lớp tảo chết tích tụ dưới đáy ao rất nhiều. Vì vậy, định kỳ thay nước ao nuôi, sử dụng các chất xử lý đáy ao như Zeolite hay chế phẩm sinh học.

      Nếu người nuôi tìm hiểu kỹ những vấn đề kỹ thuật nuôi cá rô đồng như trên sẽ góp phần thành công cho vụ nuôi của mình.

      Nguồn: Theo

      Vui lòng ghi rõ nguồn chúng tôi khi sao chép bài viết này.

      Liên hệ cung cấp thông tin và gửi tin bài cộng tác về email [email protected]

      Nhấn nút “quan tâm” nếu bạn muốn nhận thông tin cập nhật từ chúng tôi trên Zalo.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Cá Rô Phi: Tất Cả Những Điều Bạn Cần Biết
    • Mơ Thấy Cá Chuối, Cá Lóc, Cá Quả, Đánh Con Gì ? Báo Điềm Gì ?
    • Nằm Mơ Thấy Bắt Được Cá Lóc, Cá Chuối, Cá Quả Là Điềm Gì?
    • Cách Phân Biệt Cá Lóc Việt Nam Và Cá Chuối Trung Quốc
    • Quán Cá Phiến Hoan Việt Trì

    Nuôi Cá Rô Đồng Thương Phẩm

    --- Bài mới hơn ---

    • Nuôi Cá Rô Đồng, Chàng Trai Thu Lãi 400 Triệu Đồng/năm
    • Canh Cá Quỳnh Côi Thái Bình
    • Chồng Thèm Ăn Canh Cá Rô Nấu Rau Cải, Vợ Tức Tốc Nấu Như Này, Bạn Có Dám Ăn Không?
    • Cá Rô Đồng Dùng Để Chữa Bệnh
    • Top 8 Địa Chỉ Ăn Bánh Đa Cá Rô Đồng Ngon Tại Hà Nội
    • a/ Giống cá nuôi:

      + Cỡ cá rô đồng giống: 300 – 500 chúng tôi Cá đều cỡ, cá khỏe mạnh, cá không bị xây xát mất nhớt. Cá yếu được nhốt nuôi riêng khi thật khỏe mạnh mới nuôi chung. Mật độ nuôi 10 con/ m2 nơi có thức ăn đủ, nước tốt, nuôi tốt mật độ nuôi 20 – 30 – 50con/ m2.

      + Có thể thả ghép cá hường giống 1 con / 5-10 m2, cá mè trắng 1con/5-10 m2 để tận dụng thức ăn rơi rớt và làm sạch môi trường nước, không được thả cá mè vinh, chép, trê phi tranh mồi ăn của CRĐ, giá bán thấp.

      b/ Thức ăn cho cá:

      + Tạo nguồn thức ăn tự nhiên trong vùng nước cho cá. + Có thể sử dụng phân heo, gà, cút cho cá ăn trực tiếp (cần lưu ý không để nước đái heo xuống ao nuôi). Ao 500 – 1000 m2 có thể sử dụng phân heo của 10 – 20 con làm thức ăn cơ bản cho cá, bổ sung thêm thức ăn nhân tạo. Tùy thực tế xem sức sức ăn của cá mà tăng hoặc giảm lượng thức ăn. Trước khi thu hoạch 2-3 tháng, ngưng cho cá ăn phân heo, mà cho cá ăn bằng thức ăn chế biến để cá sạch, béo. Thức ăn chế biến 3-5% trọng lượng cá, tùy cá ăn mà tăng giảm.

      – Cho cá ăn bằng thức ăn chế biến: Bột đầu tôm, phụ phế liệu nhà máy chế biến cá tôm và gia súc, bột cá, ruốc, ốc, cá tạp, bột đậu nành, … tỷ lệ đạm 30% + cám mịn và xác đậu nành 60% + tấm 7% + bột lá gòn 3% + Vitamin, Premit. hế biến thức ăn: Thức ăn thô (cá tạp, cua, ốc,…) được nghiền nhỏ. Nấu cháo tấm với bột cá cho nhừ, cho bột lá gòn vào, nếu có xác đậu nành nấu riêng, trộn cám và Vitamin vào thức ăn, vừa khô, đặc, dẻo. Có thể cho10% rau muống đã thái nhỏ và nấu mềm nhừ trộn lẫn với thức ăn trên. Thức ăn có độ đạm càng cao cá lớn càng nhanh, từ cá giống lên cá 7-15 con/kg có 4 tháng.

      – Cho cá ăn: Cá rô đồng lúc còn nhỏ chưa phân đàn, cho cá ăn bằng sàn treo ở đầu ao, cá vào sàn ăn, khoảng 50 – 80 m2 có một sàn. Khi cá lớn, dùng sàn thì cá lớn vào ăn trước, cá nhỏ vào ăn sau, cá lớn không đều, nên rải thức ăn đều ao cho cá ăn để cá lớn nhỏ đều được ăn. Tỷ lệ cho ăn 3-5% trọng lượng cá, ngày cho ăn 1-2 lần. Cho CRĐ ăn thức ăn hoặc lúa, đậu nành rang vàng thơm cho dầu dừa vào cho cá ăn.

      c/ Quản lý chăm sóc cá nuôi:

      – Giữ môi trường nước nuôi đến màu xanh lá chuối non. Nếu nước có màu sậm và mùi hôi phải thay nước ngay. Trung bình 7-15 ngày nên thay nước một lần, nếu nước ao nuôi vẫn tốt thì khi nước dơ mới thay. Thay nước tốt có lợi cho cá nuôi, song cá tạp vào nhiều tranh mồi ăn của cá nuôi.

      – Kiểm tra thức ăn của cá dư hay thiếu bằng xem cá có thức ăn trong bụng không và thức ăn còn lại khi cho vào sàn ăn 2 giờ. Nếu ruột cá không có thức ăn, mà thức ăn còn nhiều ở sàn là thức ăn không thích hợp , phải thay đổi thức ăn, hoặc xem cá yếu ăn vì lý do gì: nước dơ thì thay nước, thiếu đạm thì tăng đạm, có đạm mà yếu ăn tăng Vitamin C, Premit vào thức ăn và xem cá có bệnh hay không xử lý kịp thời.

      – Kiểm tra bộng bờ, lưới bộng, lưới bao nơi xung yếu khi mưa lũ. Nơi không có điều kiện bao lưới nơi xung yếu, có thể trồng cây sả dừng nhiều lớp ở bờ này.

      2/ Nuôi cá rô đồng ở ruộng lúa, rừng tràm, sông cụt:

      – Trong thời gian nuôi, cá phân đàn, cá lớn thì lớn nhanh, cá nhỏ chậm lớn vì không được ăn đều. Cần kiểm tra sau 4-6 tháng nuôi, dùng lưới kéo bắt cá lớn để vào ao nuôi vỗ riêng, bán. cá nhỏ còn lại tiếp tục nuôi và cá có phân đàn nuôi riêng.

      a/ Chuẩn bị nơi nuôi: Ruộng lúa rừng tràm thì có mương trong, bờ bao quanh, bờ cần cao hơn mực nước cao nhất 0,5m. Nơi xung yếu: đập có bộng, nước ra vào, lung trũng nối liền với nhau ngăn cách bằng bờ, nơi thấp,… Cần có lưới chắn hoặc trồng sả dầy để hạn chế cá đi. Nếu nuôi ở kênh rạch, sông cụt, xung quanh có bờ bao, lòng kênh dùng lưới chắn kỹ. Nơi nuôi được cải tạo, nhất là diệt các loài địch hại của CRĐ như cá lóc, lươn, rắn, rái cá,…

      b/ Giống nuôi: Giống cá rô đồng nên thả cỡ lớn 200 – 300 con/kg. + Thường nuôi ghép CRĐ với các loại cá khác nuôi ở ruộng lúa: mè vinh, sặt rằn, mè trắng, trôi, chép 70 – 80%, CRĐ 20 – 30%. Mật độ cá nuôi 1-3 con/ m2.

      + Nuôi ở rừng tràm: Cá rô đồng 0,3-0,7 con/ m2. nuôi ghép với cá sặt rằn, trê vàng, thát lát và cá lóc cùng cỡ 0,5- 1 con / m2 mặt nước.

      + Nuôi ở sông cụt: Cá rô đồng 5-10 con / m2 và ghép cá sặt rằn, cá hường, mè trắng.

      3/ Thu hoạch cá nuôi:

      d/ Quản lý chăm sóc cá nuôi: như ở ao

      Theo sách NXB Nông nghiệp Nuôi cá rô đồng thương phẩm bằng con giống nhân tạo

      Cá nuôi 4-5 tháng đạt 60 – 100g/con, 6-9 tháng đạt 100 – 150g/con. Chọn thời điểm thị trường ít các loại cá khác, thu hoạch CRĐ cán được giá. trước khi thu hoạch 2 tháng cần tăng cường cho cá ăn đủ số và chất, thay nước sạch vào ao. Dùng lưới bắt cá lớn bán, cá nhỏ để lại nuôi tiếp bán. Cần theo dõi hàng ngày ghi chép để rút kinh nghiệm.

      Được Trạm KN huyện Tam Nông (Đồng Tháp) hỗ trợ 40% tiền mua con giống và 20% tiền mua thức ăn cho cá, anh Nguyễn Ngọc Tước – ngụ ấp K8, xã Phú Đức đã tận dụng diện tích mặt nước ao sau nhà để thực hiện mô hình nuôi cá rô đồng thương phẩm bằng con giống nhân tạo và đã thu được lợi nhuận hết sức khả quan. Anh Tước vui vẻ cho biết: “Nuôi cá rô đồng nhân tạo rất dễ, ít đòi hỏi kỹ thuật vì cá rất thích nghi với môi trường, chịu chật chội với những điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên và ít bệnh. Theo tôi, trong quá trình nuôi cần chú ý cho ăn đầy đủ theo chu kỳ phát triển của cá, thức ăn đủ chất, đảm bảo độ đạm cần thiết… Bên cạnh đó, cần quản lý chất lượng nước và rào chắn cẩn thận trong mùa mưa lũ để tránh thất thoát…”

      Với 1 cái ao cũ 800m2 phía sau nhà, vào trung tuần tháng 7/2003, anh Tước cho vét bùn non dưới đáy ao rồi rải 10kg vôi bột/m2 để sát trùng… Tiếp đó, anh bơm nước sạch vào ao và thả 40.000 con cá rô đồng giống nhân tạo vào nuôi. Nguồn thức ăn chính của cá rô đồng được anh Tước sử dụng thức ăn viên công nghiệp có chứa nhiều độ đạm. Thời gian đầu cá còn nhỏ khoảng 10 – 15gr/con, anh cho cá ăn 4 lần/ngày, mỗi lần khoảng 10kg thức ăn. Hơn 1 tháng sau khi nuôi, cá lớn từ 20-25gr/con, anh cho cá ăn 3 lần/ngày và lượng thức ăn tăng lên 15kg/lần… Và anh tăng dần lượng thức ăn lên trong mỗi lần cho cá ăn theo quá trình tăng trưởng của cá. Bình quân cứ hao tốn gần 2,5kg thức ăn thì sẽ đạt 1kg cá rô đồng thương phẩm! Để tránh bẩn nguồn nước trong ao, anh Tước thường xuyên thay nước ao, định kỳ 1 tháng 1 lần anh bổ sung vào thức ăn cho cá những vitamin, chất khoáng, thuốc xổ giun, sán và những ký sinh trùng bám ngoài da… nhằm kích thích cá rô đồng mau phát triển, tránh được một số loại bệnh thường gặp ở cá rô…

      Cứ như thế, anh Tước luôn cần mẫn chăm sóc, thường xuyên theo dõi diễn biến tình trạng tăng trưởng cũng như dịch bệnh của cá để có cách chữa trị kịp thời… Từ đó, đàn cá nuôi của anh đã phát triển tốt, tăng trọng nhanh, tỷ lệ hao hụt thấp… Đến nay, sau gần 4 tháng nuôi, anh Ngọc Tước đã cho tát ao và thu hoạch được trên 2,6 tấn cá rô đồng thương phẩm, bán được trên 60 triệu đồng. Trừ tất cả chi phí đầu tư như: Cải tạo ao, mua con giống, thức ăn, thuốc trị bệnh cho cá và công chăm sóc… tổng cộng hơn 37 triệu đồng, anh Nguyễn Ngọc Tước còn lời gần 23 triệu đồng!

      Chọn và nuôi cá rô đồng theo hướng bán thâm canh

      Mô hình nuôi cá rô đồng thương phẩm bằng con giống nhân tạo của anh Nguyễn Ngọc Tước đang được các ngành chức năng nghiên cứu phát huy và nhân rộng để giúp người dân huyện vùng sâu Đồng Tháp Mười chuyển đổi cơ cấu vật nuôi phù hợp với điều kiện của gia đình, nhanh chóng thoát nghèo vươn lên khá – giàu từ mô hình này.

      – Nên chọn cá giống đạt chất lượng tốt ở những cơ sở cá giống uy tín và nên chọn cá ở kích cỡ có thể chọn lọc được cá cái để nuôi (thường từ 180-200 con/kg).

      – Có thể sử dụng thức ăn viên hoặc thức ăn chế biến cho cá ăn nhưng cần có độ đạm cao (25-30%) để cá tăng trọng nhanh, tăng năng suất, rút ngắn thời gian nuôi, tăng hiệu quả kinh tế.

      – Nên cho cá ăn dặm thêm vào buổi tối (8-9 giờ) cá sẽ lớn nhanh hơn.

      – Cần tính toán thời gian nuôi thích hợp, không nên thu hoạch cá vào mùa lũ, giá cá thấp, hiệu quả kinh tế không cao.

      – Khi cá nuôi khoảng 5 tháng mà trọng lượng trung bình nhỏ hơn 70g/con (15 con/kg) thì không nên nuôi tiếp vì cá đã mang trứng lớn chậm, không có hiệu quả kinh tế.

      – Tận dụng những bưng biền, ruộng trũng cải tạo thành ao để nuôi cá rô đồng rất tốt vì có mực nước sâu, gần sông rạch nên cấp sạch và thoát nước dễ dàng. Tuy nhiên cần phải gia cố, cải tạo bờ ao chắc chắn.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Đồng Thương Phẩm Trong Ao Đất
    • Đặc Điểm Sinh Học Cá Rô Đồng
    • Nuôi Cá Rô Đồng, Không Lo “được Mùa Mất Giá”
    • Bình Dị Và Ngọt Lành Canh Bánh Đa Cá Rô Đồng
    • Hướng Dẫn Cách Làm Món Cá Rô Đồng Kho Tiêu Ngon Tuyệt

    Kinh Nghiệm Nuôi Cá Rô Đầu Vuông

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Rô Đầu Vuông: Dễ Nuôi, Dễ Bán
    • Nuôi Cá Rô Đầu Vuông Bằng Thức Ăn Công Nghiệp
    • Cá Ali Đầu Vàng Đặc Điểm Sinh Học, Cách Chăm Sóc
    • Hoàng Kim Ngư Trường Chương 1426: Phát Hiện Dầu Cá Voi
    • Cá Voi Được Sản Xuất Vào Những Năm 1800 Nến, Dầu Đèn Và Dụng Cụ Nhà Bếp
    • Cá rô đầu vuông xuất hiện vào năm 2008 từ ao nuôi của một hộ nông dân tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang và hiện tại vẫn chưa có thông tin cụ thể về nguồn gốc của chúng.

      Tuy nhiên, với những đặc điểm vượt bậc về kích cỡ và tốc độ lớn so với cá rô bình thường nên cá rô đầu vuông đang ngày càng được nuôi phổ biến tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Đã có lúc người nuôi cá rô đầu vuông bị lỗ nặng do giá bán quá thấp bởi những tin đồn thất thiệt nhưng gần đây giá bán dần phục hồi.

      Tại Long An, vào khoảng cuối năm 2010, mô hình nuôi cá rô đầu vuông cũng đang dần phát triển. Ông Võ Văn Hòa tại ấp Nhà Thờ, xã Tân Lân, huyện Cần Đước có thể nói là người đi đầu trong phong trào nuôi cá rô đầu vuông tại tỉnh nhà. Xuất phát từ hai bàn tay trắng, sau khi đi bộ đội về, là người sáng kiến, ông luôn tìm tòi, quan tâm đối tượng mới để phát triển. Từ khi nhận được thông tin về loài cá lạ xuất hiện tại Hậu Giang, ông đã mạnh dạn tìm hiểu và đem giống về nuôi.

      Ông phấn khởi cho biết: “Tôi đến với nghề nuôi cá rô đầu vuông này là do nắm được thông tin trên báo và bè bạn nghề cá ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Thông qua những mối quan hệ ấy, tôi liền mua cá rô đầu vuông về nuôi. Thời điểm đó, tôi đặt 600.000 con cá bột với giá 30 đồng/con. Sau 3,5 tháng cá nuôi có trọng lượng từ 3 – 8 con/kg, thu được khoảng 4 tấn, bán lãi được 100 triệu”.

      Xét về đặc điểm sinh học, khi còn nhỏ cá rô đầu vuông giống như cá rô đồng bình thường nhưng khi lớn lên, đầu to và vuông, vẩy màu vàng sậm, đuôi xòe và đỏ lợt, mình dài và hơi cong, có hai chấm đen ở gần đuôi và mang cá. Đây là loài cá dữ, ăn tạp thiên về động vật. Thức ăn cá bao gồm tôm, tép, cá con, sinh vật phù du, động vật không xương sống, các phụ phẩm nông nghiệp như cám, gạo, các phế phẩm nhà máy chế biến thủy sản… Trong nuôi thâm canh, cá sử dụng thức ăn viên với hàm lượng đạm thích hợp.

      Cá rô đầu vuông có ưu điểm vượt trội là tốc độ sinh trưởng nhanh hơn rất nhiều so với cá rô đồng, con đực và con cái tăng trưởng đều nhau. Thời gian nuôi 4 tháng đầu có thể đạt trọng lượng 150-200 g/con và nếu kéo dài 7 tháng, trọng lượng cá có thể đạt từ 500-800 g/con. Thời gian nuôi càng kéo dài cá càng lớn chứ không giảm cân như cá rô đồng bình thường. Cá rô đầu vuông thành thục sau 8 tháng tuổi. Loài cá này có tập tính giữ con, sinh sản tập trung vào mùa mưa, tháng 6-7 và có khả năng sinh sản nhiều lần trong năm.

      Trong nuôi cá rô đầu vuông thâm canh, để đạt hiệu quả cao, người nuôi cần quan tâm kỹ về điều kiện ao nuôi. Theo kỹ sư Trương Thị Lệ Thủy, Trung tâm Thủy sản Long An, người nuôi cần lưu ý:

      Về chọn ao nuôi: Ao nuôi cá rô phải có diện tích tối thiểu trên 200m2. Độ sâu mực nước từ 1,6-2m. Xung quanh bờ ao phải thoáng, không có bóng cây. Ao phải chủ động được nguồn nước cấp và nguồn nước thải không ảnh hưởng đến các hộ nuôi xung quanh cũng như sinh hoạt của người dân.

      Về cải tạo ao nuôi, bà con nên:

      – Tát cạn nước trong ao nuôi, bắt hết cá tạp.

      – Rải vôi nông nghiệp với lượng 7-10kg/100m2, phơi đáy ao từ 3-5 ngày.

      – Bơm nước mới cho ao với mức nước 0,5m.

      – Gây thức ăn tự nhiên cho ao: Có thể dùng bột đậu nành hòa vào nước, tạt xuống ao với lượng 3-5 kg/100m2 hoặc có thể dùng phân hóa học N-P-K với lượng 1-2 kg/100m2. 2 ngày sau tiến hành bơm nước đủ cho ao nuôi.

      Về chọn giống:

      Bất kỳ nuôi 1 đối tượng nào thì vấn đề chọn con giống rất là quan trọng. Đối với cá rô đầu vuông, để chọn giống tốt, người nuôi lưu ý 2 vấn đề. Thứ nhất, cỡ cá rô giống thích hợp nhất để thả là từ 150-200 con/kg. Thứ hai là con giống phải đồng cỡ, không dị hình, dị tật, cá bơi lội nhanh nhẹn, màu sắc tươi sáng. Ngoài chọn con giống tốt, người nuôi nên lưu ý khâu thả giống cũng không kém phần quan trọng. Thả giống cá rô phải vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, để bao cá giống xuống ao ngâm 10-20 phút rồi mở miệng bao cho cá ra từ từ. Mật độ nuôi từ 60-80 con/m2.

      Về tin đồn ăn cá bị ung thư, thạc sỹ Phạm Phú Hùng, giám đốc Trung tâm Thủy sản Long An cho biết: “Trước đây từng có tin đồn ăn cá kèo sẽ bị ung thư, gần đây lại tin đồn tương tự đối với cá rô đầu vuông làm ảnh hưởng tâm lý người tiêu dùng gây thiệt hại nghiêm trọng cho người nuôi. Rõ ràng đây chỉ là những tin đồn thất thiệt. Cá rô đầu vuông có nguồn gốc từ cá rô đồng, thịt thơm ngon, bổ dưỡng. Cá có ưu điểm là mau lớn, hệ số tiêu tốn thức ăn thấp và đặc biệt là đạt được kích cỡ cá thương phẩm lớn, có thể 1 con đạt trọng lượng 700-800g”.

      Trong nuôi cá rô đầu vuông thâm canh, bên cạnh các khâu cải tạo ao, chọn và thả giống cá thì khâu chăm sóc và quản lý sẽ quyết định đến hiệu quả kinh tế của mô hình. Kỹ sư Trương Thị Lệ Thủy cho biết:

      Nếu nuôi thâm canh thì thức ăn cho cá rô đầu vuông chủ yếu là thức ăn công nghiệp hoặc chế biến:

      – Thức ăn công nghiệp nên có độ đạm từ 28-35% tùy giai đoạn cá nuôi mà cho thức ăn có độ đạm khác nhau.

      + Cá giai đoạn mới thả đến 1 tháng tuổi: Cho ăn 35% độ đạm, khẩu phần ăn 5-7% trọng lượng cơ thể.

      + Cá giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi: Cho ăn 30% độ đạm, khẩu phần ăn 4-6% trọng lượng cơ thể.

      + Cá giai đoạn 2 tháng đến thu hoạch: Cho ăn 28% độ đạm, khẩu phần cho ăn 2-3% trọng lượng cơ thể.

      – Thức ăn chế biến: Gồm 30% bột cá hoặc cá tạp xay nhuyễn, cám gạo 70%. Trộn 2 loại này lại nấu chín cho cá ăn, khẩu phần cho ăn tương tự như cho cá ăn bằng thức ăn công nghiệp.

      Bà con nên định kỳ 7-10 thay nước cho ao nuôi một lần, lượng nước thay từ 20-40% lượng nước trong ao để đảm bảo môi trường nước ao nuôi tốt, giúp cá ăn mạnh và mau lớn.

      Nếu áp dụng đúng quy trình kỹ thuật, sau 3,5-4 tháng nuôi cá đạt trọng lượng 100-125g/con là có thể thu hoạch.

      Như vậy nuôi cá rô đầu vuông không khó, tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả kinh tế, bên cạnh việc cho ăn theo chế độ dinh dưỡng như đã trình bày, bà con nên tận dụng các nguồn phụ phế phẩm sẵn có ở địa phương để bổ sung hoặc thay thế 1 phần khẩu phần thức ăn để giúp cá mau lớn. Tất nhiên, để đảm bảo lợi nhuận, người nuôi cần tính toán, tránh tình trạng nuôi ồ ạt giá bán sẽ giảm.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Đầu Vuông
    • Top 4 Viên Dầu Cá Omega
    • Uống Dầu Cá Trong Bao Lâu? Uống Dầu Cá Như Thế Nào Để Đảm Bảo Hiệu Quả?
    • Dầu Cá Uống Đúng Cách Là Như Thế Nào? Liều Lượng Dầu Cá An Toàn
    • Uống Dầu Cá Đúng Cách Là Như Thế Nào?

    Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Đầu Vuông

    --- Bài mới hơn ---

    • Kinh Nghiệm Nuôi Cá Rô Đầu Vuông
    • Cá Rô Đầu Vuông: Dễ Nuôi, Dễ Bán
    • Nuôi Cá Rô Đầu Vuông Bằng Thức Ăn Công Nghiệp
    • Cá Ali Đầu Vàng Đặc Điểm Sinh Học, Cách Chăm Sóc
    • Hoàng Kim Ngư Trường Chương 1426: Phát Hiện Dầu Cá Voi
    • Kỹ thuật nuôi cá rô đầu vuông cũng được nhiều bà con chú ý; bởi nuôi cá rô đầu vuông cũng không cần đòi hỏi kỹ thuật cao và đạt năng suất cao hơn nuôi cá rô bình thường

      Để thực hiện đúng kỹ thuật nuôi cá rô đầu vuông, bà con cần lưu ý tham khảo theo thông tin chia sẻ như sau:

      • Trước đây nuôi trong ao đất thì việc cải tạo ao cũng khá là phức tạp. Hiện nay đa phần bà con thường ương và nuôi trong ao lót bạt để đạt hiệu quả cao hơn
      • Chọn ao nổi lót bạt thiết kế theo dạng hình tròn để xử lý chất thải dễ dàng hơn
      • Kích thước ao ương có thể nhỏ hơn. Nhưng đối với nuôi thương phẩm nên chọn kích thước từ 177m2 trở lên
      • Ao nổi lót bạt nuôi cá rô đầu vuông có độ sâu từ 1,5m trở lên
      • Tạo thức ăn tự nhiên để thả nuôi cá rô đầu vuông; dùng bột đậu nành hòa trộn với nước tạt xuống ao khoảng 3-5kg/100m2 hoặc dùng phân bón N-P-K từ 1-2kg/100m2. Sau 2 ngày cấp thêm nước có thể thả cá

      Ao nổi lót bạt ương hoặc nuôi cá rô đầu vuông

      Kỹ thuật chọn giống cá rô đầu vuông và mật độ thả giống nuôi:

      Chọn cá rô đầu vuông giống thả thích hợp nhất là từ 150-200 con/kg, cá giống phải đồng cỡ, không dị hình, dị tật, cá bơi lội nhanh nhẹn, màu sắc tươi sáng.

      Cách thả giống và mật độ thả cá rô đầu vuông:

      Thả giống cá rô phải thả vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, để bao cá giống xuống ao ngâm 10-20 phút rồi mở miệng bao cho cá ra từ từ. Mật độ thả cả rô đầu vuông từ 30-60/m 2

      Cách nuôi dưỡng cá rô đầu vuông đúng kỹ thuật

      Để nắm được kỹ thuật nuôi cá rô đầu vuông theo từng giai đoạn khác nhau; bà con cần tìm hiểu theo những giai đoạn sau:

      + Cá giai đoạn mới thả đến 1 tháng tuổi: Cho ăn 35 độ đạm, khẩu phần ăn 5-7% trọng lượng cơ thể

      + Cá giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi: Cho ăn 30 độ đạm, khẩu phần ăn 4-6 % trọng lượng cơ thể

      + Cá giai đoạn 2 tháng đến thu hoạch: Cho ăn 28 độ đạm, khẩu phần cho ăn 2-3 % trọng lượng cơ thể.

      – Thức ăn chế biến: Gồm 30% bột cá hoặc cá tạp xay nhuyễn, cám tấm 70%. Trộn 3 loại này lại nấu chín cho cá ăn, khẩu phần cho ăn tương tự như cho cá ăn bằng thức ăn công nghiệp.

      Quản lý: Định kỳ 7-10 thay nước cho ao nuôi một lần, lượng nước thay từ 20-40 % lượng nước trong ao.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Top 4 Viên Dầu Cá Omega
    • Uống Dầu Cá Trong Bao Lâu? Uống Dầu Cá Như Thế Nào Để Đảm Bảo Hiệu Quả?
    • Dầu Cá Uống Đúng Cách Là Như Thế Nào? Liều Lượng Dầu Cá An Toàn
    • Uống Dầu Cá Đúng Cách Là Như Thế Nào?
    • Uống Dầu Cá Như Thế Nào?

    Giá Cá Rô Tại Ao

    --- Bài mới hơn ---

    Cá Rô Đồng Ăn Gì? Cách Nuôi? Nấu Món Gì Ngon? Giá Bao Nhiêu?

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Vàng Bạch Đỉnh Hồng Đặc Điểm Sinh Học Và Cách Chăm Sóc
    • Thanh Niên Nhiệt Tình Rửa Bể, Phơi Cả Đàn Cá Koi 50 Con Lên Bờ Cho Khô, Giờ Chủ Nhà Bắt Đền Tiền Tỷ
    • Bảng Báo Giá Cá Koi Nhật, F1, Việt Tháng 1/2021
    • Cá Mắt Lồi Đen (Broadtail Moor Goldfish/black Moor)
    • Gà Vảy Cá Sư Tử(Silver Polish Chicken)
    • Nếu nuôi cá phục phụ mục đích kinh doanh thì cá có thể sống tốt trong các bể xi măng, mương, ao có diện tích nhỏ.

      Cá rô đồng có chất thịt dày, trắng và béo, dai ngon nên thường được dùng để chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn.

      Tùy theo độ tuổi, giai đoạn phát triển và khu vực sinh sống mà cá rô đồng đạt tới những kích thước khác nhau.

      Trung bình chúng có chiều dài từ 30 – 100mm, có thể đạt cực đại với 250mm.

      Toàn bộ cơ thể cá rô đồng được bao phủ một màu xám xanh, phía gần cuối đuôi có một chấm đen to, đậm

      • Phần bụng cá rô đồng có màu xanh trắng sáng hơn so với vùng lưng.
      • Các mép viền của vảy và vây cá rô có màu xanh sáng.
      • Cơ thể được bao bọc bởi lớp vảy tròn, nhỏ nhưng dày đặc.
      • Cá rô đồng có vùng đầu cứng, thon với đôi mắt đen tròn.
      • Bộ răng cá rô đồng tương đối chắc, sắc bén, xếp thành dãy tạo thành hai hàm răng cố định.
      • Nắp mang cá rô đồng có hình răng cưa, nhỏ có nhiệm vụ bảo vệ cơ quan hô hấp bên trong.

      Khi cá rô đồng được 8 tháng tuổi cũng chính là giai đoạn bộ phận sinh dục của cá đã phát triển toàn diện. Cá đã sẵn sàng cho quá trình giao phối để duy trì thế hệ mới

      Thông thường, Mùa sinh sản của cá rô cũng có đôi chút khác biệt

      • Đối với cá rô nuôi nhân tạo: Quá trình sinh sản bắt đầu từ tháng 11 âm lịch
      • Đối với cá rô đồng tự nhiên: Mùa sinh sản là tháng 4-5 âm lịch

      Cá rô đồng là giống cá đẻ trứng, thụ tinh ngoài trong môi trường nước nên số lượng trứng thu được sẽ rất lớn

      Tuy nhiên, ở môi trường hoang dã thì số lượng trứng phát triển thành cá con thường rất ít bởi chúng sẽ phải đối mặt với rất nhiều kẻ thù.

      Để có những chú cá rô đồng khỏe mạnh, chất lượng thịt thơm ngon thì bạn cần chú ý một số vấn đề sau đây:

      Ngoài việc nuôi cá ngoài các đồng ruộng, ao, kênh rạch thì việc nuôi cá rô trong bể xi măng cũng đang là biện pháp được nhiều người sử dụng.

      Kích thước bể nên có độ sâu khoảng 1 – 1,5m, tùy vào số lượng để bố trí diện tích cho phù hợp.

      Bể cũng nên tiến hành làm mái che nắng, mưa để đảm bảo cá rô đồng có thể sinh trưởng tốt trong điều kiện nuôi nhốt.

      Thức ăn yêu thích của cá rô đồng chính là các loài động vật giáp xác, cá nhỏ, giun, côn trùng hay các loài thực vật, cây cỏ, hạt mầm,..

      Ngoài ra, trong quá trình nuôi cá rô nhân tạo, bạn cũng có thể bổ sung thêm một số chất dinh dưỡng như: cám, gạo,…

      Trong quá trình nuôi cá ở ao, bể, cần thả một ít bèo lục bình để hấp thụ các thức ăn thừa, giảm thiểu ô nhiễm tối đa cho nguồn nước trong bể.

      Thường xuyên kiểm tra bể, cọ rửa, thay nước định kỳ để đảm bảo vệ sinh và hạn chế dịch bệnh. Đặc biệt, cần chú ý cân bằng lượng thức ăn cho cá để tránh lãng phí và gây ô nhiễm.

      Hằng ngày, bạn cần kiểm tra tình hình hoạt động của cá rô để chắc chắn rằng cá đang phát triển tốt cũng như phòng tránh các bệnh dịch có thể xảy ra.

      Với kích thước nhỏ, dễ chế biến nên các món ăn từ cá rô đồng chắc chắn sẽ mang đến dư vị khó quên cho bữa ăn của gia đình bạn.

      Bún cá rô đồng từ lâu trở thành một món ăn nổi tiếng trong nét ẩm thực của người dân miền Bắc.

      Quy trình chế biến:

      Nguyên liệu: Cá rô đồng, bún tươi, xương heo, bột nghệ, cà chua, hành khô, thì là, hành lá, gừng tươi nhỏ, rau muống, gia vị cần thiết,…

      • Cá rô đồng làm sạch vẩy, lọc bỏ mang ruột, vây đuôi, rồi đem rửa sạch và chặt xương heo thành từng miếng vừa ăn.
      • Để khử mùi tanh từ xương và tăng hương vị cho nước dùng thì bạn nên luộc xương trước khi hầm.
      • Khi hầm xương heo bạn có thể bỏ thêm một ít sả, hồi quế để khử mùi
      • Luộc chín cá rô đồng rồi cho vào ngăn đá tủ lạnh để thịt cá săn chắc lại
      • Lọc lấy thịt cá rô đồng rồi ướp với hạt nêm, gừng, tiêu, nghệ khoảng 20 phút.
      • Phi hành tím, xào cà chua, nêm nếm cho vừa ăn.
      • Cho nước hầm xương và nước luộc cá vào nồi đun sôi rồi cho cà chua, gừng vào nồi

      Món bún cá rô đồng này ngon nhất ăn kèm với rau muống và thì là, hành lá thái nhỏ.

      Vào những ngày trời đông gió rét, bữa cơm có thêm món cá rô kho tiêu chính là điều tuyệt vời nhất.

      Quy trình chế biến:

      Nguyên liệu: Cá rô, thịt ba chỉ, tiêu xanh, ớt, tiêu xay, gia vị cần thiết.

      • Cá rô đồng rạch bụng, bỏ ruột, vây đuôi rồi rửa sạch
      • Ứớp cá với đường trắng, tiêu xay, hạt nêm trong khoảng 15 phút.
      • Rửa sạch và thái thịt heo thành miếng nhỏ vừa ăn rồi ướp cá rô đồng với hạt nêm, nước mắm khoảng 10 phút.
      • Tiến hành xào thịt rồi xếp cá đã ướp gia vị, thịt ba chỉ và tiêu xanh vào nồi, thêm nước mắm và nước lọc vào.
      • Đun sôi nồi cá rồi giảm lửa cho đến khi cá chín nhừ là hoàn thành

      Quy trình chế biến:

      Nguyên liệu: Cá rô đồng, cải bẹ xanh, gừng, hành tím, gia vị cần thiết

      • Cá rô đồng làm sạch, bỏ mang ruột
      • Luộc chín cá cùng muối, gừng để tăng mùi thơm cho thịt cá.
      • Cá sau khi chín thì bạn vớt ra rồi lọc lấy thịt.
      • Phi hành thơm rồi cho cá vào xào sơ, có thẻ cho thêm tiêu, hạt nêm để món ăn thêm đậm đà.
      • Cuối cùng, cho nước luộc cá vào đun sôi rồi bỏ rau cải cùng gừng tươi đập dập vào nấu chung.
      • Khoảng 3 phút thì bỏ thịt cá vào, tắt bếp nêm nếm lại cho vừa ăn.

      Đây được xem là món quà sáng đầy tinh tế và sáng tạo của người dân thủ đô.

      Quy trình chế biến:

      Nguyên liệu: Gạo nếp, đỗ xanh, Cá rô, hành khô, muối , dầu,..

      • Đỗ xanh bỏ vỏ, rửa và ngâm trong nước khoảng 2 tiếng.
      • Vo sạch gạo nếp, ngâm khoảng 4 tiếng trước khi nấu xôi.
      • Tiến hành đồ xôi với một ít bột nghệ tươi để tạo màu.
      • Thêm muối, dầu ăn vào trộn đều với gạo.
      • Nấu tới khi hạt gạo và đậu xanh căng, dẻo và mềm thì bạn cho ra đĩa
      • Cá rô rán vàng giòn rồi đem xay nhỏ với hành phi.
      • Khi ăn thì cho xôi, đỗ xanh, cá vào đĩa rồi rưới hành phi vàng lên trên cùng.

      Món cá rô chiên xù vừa dễ làm vừa thơm ngon đã trở thành món ăn quen thuộc trong mâm cơm của người Việt.

      Quy trình chế biến:

      Nguyên liệu: Cá rô đồng, gừng, tỏi, ớt, chanh, rau húng, gia vị cần thiết

      • Cá rô rửa sạch, rạch bụng, bỏ ruột rồi ướp với muối và gừng khoảng 20 phút.
      • Chiên cá chín vàng đều cả 2 mặt rồi vớt ra để ráo dầu
      • Làm nước chấm gừng chua ngọt: Gừng, tỏi, ớt, đường, mắm, nước lọc và chanh.

      VI. Cá rô đồng giá bao nhiêu tiền là rẻ nhất?

      Tùy thuộc vào từng loại mà cá rô đồng được bán với mức giá khác nhau. Thông thường, cá rô đầu vuông trong tự nhiên sẽ có giá cao hơn so với cá rô nuôi.

      VII. Mua, Bán cá rô đồng ở đâu tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh?

      Bạn có thể dễ dàng tìm mua cá rô đồng ở các khu chợ cá ở gần khu vực sinh sống, làm việc.

      --- Bài cũ hơn ---

    • 【1/2021】Tôm Tích Vàng Mua Ở Đâu Bán Tại Tphcm
    • Cá Rô Phi Sống Ở Tầng Nước Nào? Có Độc Không? Giá Bao Nhiêu Tiền 1Kg?
    • 【1/2021】Khô Cá Khoai Giá Bán Bao Nhiêu Tiền 1 Kg Tại Tphcm
    • Giá Vàng Hôm Nay 29/1: Vàng 18K, 24K, 9999, Sjc Bao Nhiêu 1 Chỉ?
    • 【1/2021】Khô Cá Sửu Bán Ở Đâu Tại Tphcm

    Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Thương Phẩm

    --- Bài mới hơn ---

    • 【4/2021】Nơi Bán Cá Rô Đồng Thơm Ngon Giá Rẻ Nhất【Xem 241,659】
    • Cá Rô Đồng Thịt Thơm Ngon Nuôi Thương Phẩm Trong Ao Đất Cho ‘một Vốn Bốn Lời’
    • Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Đồng Thương Phẩm (Anabas Testudineus Bloch)
    • Phương Pháp Nuôi Cá Rô Đồng Thương Phẩm Hiệu Quả
    • Hướng Dẫn Phân Biệt Cá Rô Đồng Tự Nhiên Và Cá Rô Nuôi Tại Ao
    • Ao nuôi cá rô phi tốt nhất có diện tích 1000 – 2000 m2.

      1. Điều kiện ao nuôi:

      – Ao nuôi cá rô phi tốt nhất có diện tích 1000 – 2000 m 2.

      – Nhiệt độ: 25-30 độ C.

      – Độ sâu khoảng 1,5-2 m, lớp bùn khoảng 15 – 20 cm.

      – pH 6,8 – 8

      – Nếu ao nuôi bán thâm canh nhất thiết phải có máy quạt nước, sục khí…

      2. Chuẩn bị ao:

      – Tháo cạn nước, dọn cây cỏ xung quanh bờ ao, tu sửa và đắp bờ ao chắc chắn, vét bùn ao chỉ chừa một lớp dày từ 10-15 cm.

      – Dùng vôi bột (7-10 kg/ 100 m 2) rải khắp ao để diệt địch hại cá, giảm độ phèn. Nếu ao phèn nhiều, tăng lượng vôi lên gấp đôi

      – Bón lót: Dùng phân chuồng ủ mục rải khắp đáy ao với liều lượng 10 – 15 kg/100m 2, phân xanh 10 – 15 kg/100m 2.

      – Lọc nước:

      + Sau khi phơi ao 3 – 5 ngày sau đó lọc nước vào ao, lọc nước vào ao qua lưới có kích thước mắt lưới 100 mắt/cm 2.

      + Nước lọc vào ao 1,2 – 1,5 m thì thả cá.

      3. Thả cá:

      – Tiêu chuẩn cá thả: Phải chọn cá khỏe mạnh, vây, vẩy hoàn chỉnh, không bị sây sát, không bị bệnh, cá sáng con, cỡ đồng đều, tỷ lệ đơn tính đực ≥ 95%.

      – Mật độ thả: 2 – 3 con/m 2, nếu nuôi thâm canh thả 5 – 7 con/m 2.

      – Cỡ cá thả 2g/con.

      Cách thả cá giống: Khi vận chuyển cá bằng bao nilon có bơm ôxi, trước khi thả cá ta phải để bao chứa cá xuống ao từ 10-15 phút, cho nước vào từ từ, sau đó mới thả cá ra ao.

      4. Mùa vụ thả nuôi

      – Đối với vùng nước ngọt có thể thả nuôi quanh năm.

      – Đối với vùng nước lợ, mặn thả cá nuôi:

      + Miền Bắc: Tháng 4- 8

      + Miền Nam: Tháng 4-10

      5. Chăm sóc, quản lý:

      – Thường xuyên duy trì màu nước cho ao nuôi bằng cách bón phân chuồng ủ mục 1 tuần 2 lần với liều lượng 7 – 10 kg/100m 2 và phân xanh 1 tuần 1 lần với liều lượng 10 – 15 kg/100m 2 (lượng phân bón bổ sung phụ thuộc vào màu nước của ao).

      – Hàng ngày quan sát bờ ao, cống đáy, cống khơi để khi có sự cố xảy ra thì xử lý kịp thời.

      – Thường xuyên quan sát hoạt động của cá. Nếu thấy cá nổi đầu từng đàn trong thời gian dài, ta cần cấp nước mới vào ao.

      – Định kỳ 15 ngày chài cá một lần, xem độ lớn và mức độ ăn của cá để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.

      6. Thức ăn và cách cho ăn

      – Thức ăn: Cho cá ăn thức ăn tinh bột như bột ngô, khoai sắn, gạo, cám… và thức ăn xanh như rau muống, bèo trứng cá, bèo tấm, bèo hoa dâu, rau thái nhỏ… các loại động vật như tôm, cá nhỏ, giun, ốc đã xay nhỏ và các phần loại thải của chế biến thực phẩm (bã bia, bã rượu, lòng trâu bò…). Ngoài thức ăn tận dụng trên, để nuôi thâm canh đạt năng suất cao, rút ngắn thời gian nuôi tạo ra hàng hóa xuất khẩu cần phải sử dụng thêm thức ăn công nghiệp.

      – Cách cho ăn: Cho cá ăn ngày 2 lần sáng và chiều mát với liều lượng:

      + Tháng thứ nhất: Dùng cám công nghiệp (tháng hao hụt đầu con lớn nhất) cho cá ăn với lượng 5 – 7% trọng lượng quần đàn trong ao.

      + Tháng thứ hai: Khi cá đạt cỡ 100 g/con cho cá ăn bằng thức ăn tự chế biến nhằm giảm giá thành. Ngày cho cá ăn 2 lần, lượng thức ăn cho ăn hàng ngày 3 – 4% trọng lượng cá trong ao.

      + Tháng thứ ba trở đi cho cá ăn 2 – 3% trọng lượng cá trong ao

      7. Thu hoạch:

      Cá rô phi đơn tính, nuôi 6 – 8 tháng tuổi có thể đạt cỡ trên 0,5 kg/con. Năng suất đạt -10 -15 tấn/ha/vụ nuôi.

      – Có hai cách thu hoach:

      + Thu hoạch một lần: Hạ mức nước ao đến còn 40-50 cm, kéo lưới nhiều lần sau đó tát cạn, bắt cá còn sót lại.

      + Thu hoạch nhiều lần: Sau khi nuôi cá 6-7 tháng, hàng tháng ta dùng lưới bắt cá lớn thu hoạch, thả thêm cá nhỏ tiếp tục nuôi sau đó 2-3 năm thu hoạch toàn bộ.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Giá Cá Rô Phi Thương Phẩm 04/2021
    • Mô Hình Nuôi Ghép Cá Rô Phi Lai Xa Dòng Isarel Theo Hướng An Toàn Đạt Hiệu Quả Cao
    • Nuôi Cá Rô Phi Xuất Khẩu Chất Lượng Cao
    • Mỹ Latinh: Gia Tăng Giá Trị Cá Rô Phi Xuất Khẩu Vào Thị Trường Mỹ
    • Giá Cá Rô Phi Xuất Khẩu 04/2021

    Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Đồng Hiệu Quả

    --- Bài mới hơn ---

    • Kỹ Thuật Nuôi Cua Đồng Trong Bể Xi Măng. Cách Nuôi Đồng Trên Cạn
    • Nuôi Cá Gì Trong Bể Xi Măng Đạt Sản Lượng Cao?
    • Cách Làm Món Bánh Đa Cá Rô Đồng Thơm Ngon
    • Cách Làm Cá Rô Kho Khế Mang Đậm Hương Vị Truyền Thống
    • Hướng Dẫn Cách Kho Cá Rô Phi Với Gừng Non Thơm Ngon
    • Hiệu quả cao

      Nuôi cá rô đồng thâm canh là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Những năm trước người dân nuôi cá rô đồng khoảng 8 – 10 tháng mới thu hoạch. Hiện, với hình thức nuôi thâm canh thì chỉ 5 – 6 tháng nếu áp dụng tốt các biện pháp kỹ thuật nuôi cá rô đồng phù hợp thì thu hoạch, cá đạt trọng lượng khoảng 10 con/kg.

      Thịt cá rô đồng thơm ngon, được ưa chuộng và có giá bán khá cao trên thị trường. Mặc dù, cá rô đồng đưa vào nuôi dưới hình thức công nghiệp nhưng với đặc tính năng động thường xuyên bơi lội, quẫy mình nên chất lượng thịt cá rô đồng nuôi công nghiệp hoàn toàn không có sự thay đổi về mùi vị và độ dai của thịt so với cá tự nhiên, do đó cá rô đồng nuôi vẫn được người tiêu dùng ưa chuộng.

      Đối với cá rô đồng sống ở nước ngọt, có cơ quan hô hấp phụ nên có thể nuôi được ở mật độ cao. Kích cỡ cá cái lớn hơn cá đực trong cùng độ tuổi và thời gian nuôi, con đực có thân hình nhỏ thon dài, con cái thân hình to tròn hơn. Cá ăn tạp thiên về thức ăn có nguồn gốc động vật, trong nuôi công nghiệp nếu cung cấp thức ăn không đủ độ đạm theo từng giai đoạn phát triển của cá thì cá chậm lớn, nếu thiếu thức ăn có thể con lớn sẽ ăn con nhỏ.

      Kỹ thuật nuôi cá rô đồng

      Chọn ao nuôi

      Ao nuôi cá rô đồng tốt nhất 500 – 1.000 m2, gần nguồn nước sạch để dễ thay đổi nước. Bờ ao cần có rào lưới xung quanh để bảo vệ và tránh thất thoát cá. Đáy ao bằng phẳng và dốc về phía cống để dễ thu hoạch cá. Chiều cao mực nước ao nuôi khoảng 1,2 – 2 m.

      Chuẩn bị ao

      – Đối với ao cũ: Trước khi thả cá 7 – 10 ngày, phải tháo cạn nước, dọn sạch cây cỏ xung quanh bờ ao, vét bùn đáy ao, lấp hang hóc lỗ mọi xung quanh ao. Đối với ao mới phải lấy nước vào ngâm xả phèn nhiều lần.

      – Bón vôi 5 – 10 kg/100 m2 (ao vùng phèn bón 10 – 20 kg/100 m2), tác dụng của vôi là diệt khuẩn, diệt cá tạp, ổn định pH, nên bón vôi cải tạo ao vào lúc trưa nắng để tăng hiệu quả của vôi. Phơi đáy ao 3 – 5 ngày. Đối với ao không có điều kiện tháo cạn nước muốn diệt hết cá tạp, cá dữ dùng rễ dây thuốc cá hoặc chế phẩm dạng bột có chứa Rotenon để diệt cá tạp.

      – Lấy nước vào ao qua túi lưới lọc mịn để ngăn cá tạp, địch hại, trứng cá vào ao nuôi. Kiểm tra các yếu tố môi trường đạt yêu cầu là có thể thả cá như pH = 6,5 – 8,5; ôxy = 3 – 8 mg/l, nhiệt độ nước 28 – 300C.

      Cá rô đồng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.

      Thả giống

      Đối với cá rô đồng kết quả nuôi phụ thuộc rất lớn vào chất lượng cá giống. Khi chọn mua cá giống cần lưu ý các tiêu chuẩn sau: cá có màu sắc sáng đẹp, bơi lội nhanh nhẹn, không dị hình, trầy da, lỡ mình; cá giống trước khi xuất bán phải được luyện trong ao, rộng trong vèo và bỏ đói. Mật độ thả nuôi khoảng 15 – 25 con/m2. Khi đem cá giống về không nên thả cá ra ao ngay mà phải ngâm bao cá cho nhiệt độ trong bao và ngoài ao cân bằng nhau mới mở bao cho cá bơi từ từ ra ngoài. Để phòng bệnh cho cá nên tắm cá giống qua nước muối 2 – 3% trong 5 – 10 phút.

      Cho ăn, chăm sóc, quản lý

      Với hình thức nuôi công nghiệp có thể cho cá ăn thức ăn viên suốt quá trình nuôi hoặc thức ăn tự chế từ nguồn phụ phẩm có nguồn gốc động vật. Lúc cá còn nhỏ, cho ăn thức ăn có hàm lượng đạm trên 30%, lượng thức ăn 5 – 7% tổng trọng lượng cá, cho ăn 3 – 4 lần/ngày. Khi cá lớn giảm dần hàm lượng đạm trong thức ăn nhưng phải trên 25%, lượng thức ăn 2 – 3% tổng trọng lượng cá; cho ăn 2 lần/ngày. Tuy nhiên, lượng thức ăn tăng giảm tùy theo mức độ sử dụng của cá (nhất là những ngày trời mưa cá bệnh nên giảm thức ăn). Nếu quản lý thức ăn tốt thì môi trường nước sẽ ổn định. Định kỳ kiểm tra đo các yếu tố môi trường để có biện pháp xử lý kịp thời. Định kỳ thay khoảng 30% nước trong ao nuôi, sau khi thay nước xong dùng vôi và muối (lần lượt từng loại) hòa nước tạt đều khắp ao để phòng bệnh cho cá. Khi nuôi khoảng 4 – 5 tháng cá đạt khoảng 10 con/kg là có thể xuất bán.

      Ngoài những bước kỹ thuật nuôi cá rô đồng cơ bản trên, khi nuôi cá rô đồng cần hết sức lưu ý thêm các đặc điểm mang tính bắt buộc đối với loài cá này như sau:

      + Nên nuôi bằng con giống nhân tạo và nhất là phải kiểm soát được nguồn gốc giống. Khi ương cá bột được 40 – 60 ngày thì có thể lọc lồng để cá tương đối đồng cỡ và qua đó chọn được đàn cá có tỷ lệ cá cái cao để nuôi. Như vậy cá sẽ mau lớn và năng suất hiệu quả sẽ cao (vì trong đàn cá giống có khoảng 50% là cá cái, 50% là cá đực; cá cái thường có kích cỡ lớn hơn cá đực nên khi lọc lồng cá cái sẽ ở lại trên lồng và chọn những cá cái này đem nuôi. Nếu người nuôi không biết rõ nguồn gốc cá giống khi mua dễ có khả năng bị mua nhầm là loại cá đực đã lọc lồng này).

      + Lưu ý: thức ăn phải đảm bảo hàm lượng đạm theo từng giai đoạn phát triển của cá và cho ăn liên tục đủ lượng vì nếu cho cá ăn không đủ chất và lượng cá sẽ chậm lớn, kéo dài thời gian nuôi và không đạt hiệu quả.

      + Thức ăn của cá rô đồng có hàm lượng đạm rất cao, nên nước ao rất mau dơ; cho nên có thể thả ghép cá sặc rằn khoảng 10% vì cá sặc rằn ăn lọc tảo hoặc trồng rau muống hay bèo, lục bình một góc ao (1/10 diện tích mặt ao) để hút chất dinh dưỡng vì thế phần nào giúp duy trì tốt chất lượng nước ao nuôi.

      + Vào giai đoạn chuyển mùa và vào mùa mưa, định kỳ 2 tuần/lần dùng vôi rải xung quanh bờ ao đồng thời ngâm vôi lấy nước vôi đó tạt đều khắp ao để ổn định pH và phòng bệnh cho cá (lượng vôi ngâm là 1 – 3 kg/100 m3 nước).

      + Trong suốt quá trình nuôi, cần lưu ý giữ cho nước ao thật tốt để phòng bệnh cho cá nhất là giai đoạn giữa vụ nuôi trở đi vì lúc này lượng chất thải từ cá, lượng thức ăn dư thừa, các lớp tảo chết tích tụ dưới đáy ao rất nhiều. Vì vậy, định kỳ thay nước ao nuôi, sử dụng các chất xử lý đáy ao như Zeolite hay chế phẩm sinh học.

      Nếu người nuôi tìm hiểu kỹ những vấn đề kỹ thuật nuôi cá rô đồng như trên sẽ góp phần thành công cho vụ nuôi của mình.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Kỹ Thuật Sinh Sản Nhân Tạo Cá Rô Đồng
    • Hướng Dẫn Phương Pháp Nuôi Cua Đồng Sinh Sản
    • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Sinh Sản Nhân Tạo Cá Rô Đồng
    • Sinh Sản Nhân Tạo Của Cá Rô Đồng
    • Sinh Sản Tự Nhiên Của Cá Rô Đồng