【1/2021】Cá Chuồn Sống Ở Đâu Nước Mặn Hay Ngọt

--- Bài mới hơn ---

  • Các Loại Bể Cá Nước Mặn
  • Cho Cá Biển Ăn Đúng Cách
  • Nước Cho Hồ Nuôi Cá Nước Mặn, Cá Cảnh Biển
  • Các Bước Thiết Lập 1 Hồ Cá Nước Mặn
  • 11 Lỗi Thường Gặp Khi Chăm Sóc Hồ Cá Nước Mặn
  • Cá Chuồn là cá gì? Sống ở đâu? Chúng sống ở nước mặn hay ngọt? Ở đâu bán cá Chuồn? Tất cá câu hỏi sẽ được giải đáp ngay sau đây. Mời bạn xem thông tin cụ thể về đặc điểm, nơi bán cá Chuồn tươi sống hiện nay.

    Cá Chuồn sống ở nước mặn hay ngọt

    Nơi sống của cá Chuồn hiện nay ở đâu

    Cá Chuồn, cá tên nghe như con Chuồn Chuồn vậy. Sở dĩ có tên gọi đặc biệt như vậy chính vì khi chúng “xòe 2 đôi cánh” ra trông rất giống con Chuồn Chuồn nên được đặt cho cá tên là cá Chuồn. Việc cá Chuồn sống ở đâu cũng không phải là vấn đề quá quan trọng bởi loại cá này được đánh giá rất cao về phần hương vị thơm ngon khi chế biến.

    Bạn có thể sẽ có cơ hội chứng kiến được cá Chuồn bay trên đại dương mênh mông sẽ cảm thấy vô cùng thu hút. Với hình dáng dài và thuôn cùng 2 vây ngực xòe có mang lớn tạo nên những đặc điểm vô cùng thuận lợi giúp cá có thể bay được trên mặt nước.

    Bán cá Chuồn tươi sống mua ở đâu

    Việc mua cá Chuồn sống bạn sẽ không cảm thấy quá khó khăn khi hiện nay đã có Hải sản Ông Giàu chuyên cung cấp các mặt hàng hải sản tươi sống chất lượng. Thịt cá Chuồn không chỉ ngọt, ngon mà còn rất dai và thơm.

    Cá Chuồn sống ở nước mặn rất được nhiều người tìm mua

    Bạn có thể chế biến nhiều món ăn với cá Chuồn sống ở biển nước mặn. Ngon nhất chính là món cá Chuồn Bay nướng mọi. Chỉ cần nướng đơn giản thôi cũng làm tôn lên phần thịt cực dai ngọt của cá thật hấp dẫn. Ngoài ra, còn có các cách chế biến khác như: nấu canh khô qua, làm gỏi.

    Như vậy, khẳng định cá Chuồn sống ở nước mặn và ở đại dương mênh mông. Bạn có thể chế biến cá Chuồn để thưởng thức hương vị đầy hấp dẫn. Nếu có thắc mắc gì thêm về cá Chuồn, bạn hãy liên hệ Hotline để được giải đáp nhanh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • 【1/2021】Giá Bán Cá Chim Trắng Biển Nước Mặn Tại Tphcm Hiện Nay【Xem 635,877】
  • Cách Trang Trí Bể Cá Cho Không Gian Thêm Đẹp Mắt
  • Tiệm Cầm Đồ Bến Cá Nha Trang
  • Tiệm Cầm Đồ Hàng Cá Nha Trang
  • Tại Sao Bạn Nên Mua Chả Cá Nha Trang Tại Đặc Sản Vinafood

Cá Nước Mặn Có Thể Sống Trong Nước Ngọt?

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Tầm Sông Đà Từ 4Kg Đến
  • Nuôi Cá Tầm Trên Sông Đà, Vừa Bán Được Cá Vừa Hút Khách Du Lịch
  • Cung Cấp Cá Tầm Tươi Sống, Cá Tầm Ngất Trên Toàn Quốc
  • Giá Cá Tầm Tươi Sống, Giá Tầm Ngất Và Cá Tầm Đông Lạnh Là Bao Nhiêu?
  • Giá Hành Tím Hôm Nay Bao Nhiêu 1Kg 2022? Mua Sỉ Ở Đâu Tphcm, Hà Nội?
  • Một số loài cá có thể sống ở cả nước mặn và nước ngọt. Chúng được gọi chung là nhóm cá rộng muối (euryhaline fish). Tuy nhiên, hầu hết các loài cá chỉ có thể sống một trong hai môi trường (nước mặn hoặc nước ngọt), phụ thuộc vào khả năng chịu mặn của cơ thể.

    Theo bảng phân loại sinh vật học NBII của Mỹ, nhóm cá rộng muối là những loài có khả năng thích nghi rất cao. Chúng có thể chuyển cư qua lại giữa nước mặn như ở biển và nước ngọt như ao, hồ, sông suối nhất định.

    Cá vàng chỉ sống được trong nước ngọt.

    Nhóm cá rộng muối được chia làm 2 loại chính: ngược sông để đẻ (cá biển) và di cư ra biển để đẻ (cá sông). Loại đầu tiên là cá được sinh ra trong nước ngọt nhưng trải qua phần lớn cuộc đời ngoài biển và chỉ quay lại nước ngọt để sinh sản. Phân nhóm này bao gồm cá hồi, cá trích, cá tầm, cá ốt-me và cá vược.

    Ngược lại, loại thứ hai thường sống ở các vùng nước ngọt và chỉ di cư vào nước mặn để đẻ con. Loài cá chình Bắc Mỹ thuộc phân nhóm này, theo Cục hải sản và ngư nghiệp Mỹ.

    Khác với nhóm cá rộng muối, phần lớn các loài cá chỉ có thể chịu đựng được sự dao động nhỏ về độ mặn và vô cùng nhạy cảm đối với bất kỳ thay đổi nào về nồng độ muối trong môi trường sống của chúng. Những loài này được gọi chung là cá hẹp muối (stenohaline fish). Cá vàng thuộc nhóm này và chỉ có thể sống trong môi trường nước ngọt. Ngược lại, cá ngừ – cũng là thành viên nhóm cá hẹp muối, nhưng chỉ có thể tồn tại trong nước mặn.

    Trong thực tế, cá nước ngọt sẽ thường không có khả năng sống sót nếu nồng độ muối trong môi trường sống tăng lên hơn 0,05%, theo bảng NBII.

    Khi chuyển cư, ngay cả các loài cá thuộc nhóm rộng muối cũng cần thời gian để cơ thể thích nghi với nồng độ muối khác lạ so với môi trường sống quen thuộc của chúng. Bằng cách kết hợp các nồng độ muối của các môi trường sống với từng giai đoạn sống khác nhau của chúng, cá rộng muối có thể cân bằng giữa nồng độ muốn trong cơ thể chúng với môi trường xung quanh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Trắm Sốt Me Đậm Đà Và Thơm Ngon Cho Bữa Ăn Cuối Tuần
  • Mua Cá Tầm Sống Ở Đâu
  • Cá Tầm Giao Sống Km 270K/kg
  • Mua Cá Tầm Sống Ở Đâu Tại Tphcm?
  • Những Món Ăn Từ Cá Tầm Dễ Làm Nhất

Sự Khác Nhau Giữa Nuôi Cá Nước Mặn Với Nuôi Cá Nước Ngọt

--- Bài mới hơn ---

  • Danh Sách Các Loài Giống Thủy Sản Biển, Lợ Mặn
  • 3 Cách Chiên Cá Diêu Hồng Giòn Ngon Phát Ghiền
  • Dịch Vụ Vệ Sinh Bể Cá Cảnh Và Trồng Cây Bể Cá Cảnh Tại Hà Nội.
  • Bảng Giá Cá Diêu Hồng Năm 2022 Tại Hà Nội
  • Một Vài Lưu Ý Khi Thiết Kế Quán Café Cá Koi Tại Hà Nội
  • Cá cảnh biển có đặc điểm sinh học hơi khác với cá cảnh nước ngọt

    1. Nguồn nước nuôi cá cảnh biển

    Nếu như con người cần không khí để thở thì các loài cá cảnh biển cũng cần có môi trường nước để sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên, nguồn nước cho cá cảnh biển lại phức tạp hơn 1 chút vì cần có nồng độ mặn thích hợp. Hiện nay có 2 nguồn là nước biển tự nhiên và nước biển nhân tạo đều có thể sử dụng. Trong nước biển tự nhiên có nhiều vi sinh vật khoáng chất tự nhiên mà nước biển nhân tạo không có được nhưng để lấy nước biển tự nhiên tốn khá nhiều công sức, do vậy, đa số các tiệm cá cảnh đều bán nước biển nhân tạo. Cách nhận biết loại nước này là độ mặn nằm trong khoảng 20 phần nghìn và khi nuôi được 3-4 tháng thì nền đáy bể đóng những lớp đen. Nuôi cá bằng nước biển nhân tạo ít xuất hiện rêu xanh hơn.

    Nước biển khi mua về bạn cần lắng những chất bẩn trong đó đồng thời cắm máy lọc liên tục ít nhất trong 5 ngày để lọc sạch nước đồng thời tạo thời gian cho vi sinh phát triển (chú ý: không nên thả cá vào bể nước mới việc này không tốt cho cá đồng thời dễ làm cá mắc các bệnh nấm thủy mi).

    Bạn có thể sử dụng nước biển nhân tạo để nuôi cá cảnh biển

    – Nhiệt độ nước: Cá cảnh biển yêu cầu nhiệt độ cao hơn so cá nước ngọt. Nhiệt độ này trong khoảng 27- 28 độ C là thích hợp nhất. Cá cảnh biển cũng rất nhạy cảm với việc thay đổi nhiệt độ nước. Vì thế người nuôi cần giữ nhiệt độ ổn định và không được quá chênh lệch trên 2 độ C. Vì vậy, ổn định nhiệt độ nước là bước quan trọng đầu tiên để nuôi cá nước mặn thành công.

    – Độ pH: Tính kiềm của nước biển tương đối cao, độ pH thường nằm trong khoảng 8-8,5. Cá cảnh biển rất thích hợp với điều kiện này. Khi nước trong bể có độ pH giảm xuống dưới 8, là lúc năng lực của nước biển đang giảm, bạn cần nhanh chóng bổ sung CO2 trong nước.

    – Độ cứng: Độ cứng của nước biển thường trong khoảng 7 – 9 độ dH. Bạn phải thường xuyên ổn định độ cứng này. Nếu trường hợp độ dH giảm, cần bổ sung thêm CO2 và nguyên tử canxi.

    – Sử dụng thuốc vi sinh làm sạch bể cá cảnh biển: Theo kinh nghiệm nuôi cá, bạn có thể sử dụng loại vi sinh phân hủy đáy, làm sạch nước cực mạnh cho cá cảnh như AQUARIUM CLEAR. Bể cá biển không nên dùng các loại hóa chất để cắt tảo, rêu sẻ gây hại đến san hô, hải quỳ và cá.

    Lưu ý đến nhiệt độ, độ pH, độ cứng của nước biển cũng rất quan trọng

    2.Hệ thống lọc

    Hệ thống lọc là điều quan trọng thứ hai sau nguồn nước quyết định tới 90% sự sống của cá biển. Có hai hệ thống lọc thường dùng cho cá cảnh biển đó là lọc tràn và lọc đáy (tức khoan một lỗ dưới đáy bể hoặc bên hông bể cá)

    – Hệ thống lọc tràn: Hệ thống này thường được đặt trong bể cá với ưu điểm là gọn, đơn giản thích hợp cho những bể nhỏ. Tuy nhiên, điểm hạn chế của nó là lọc không sạch những chất cặn dơ dưới đáy hồ làm mất thẩm mỹ khi trang trí.

    – Hệ thống lọc đáy: Ưu điểm là lọc sạch cặn dưới đáy hồ không làm mất thẩm mỹ việc trang trí hồ cá vì không thấy hộp lọc và giúp cho cá khỏe mạnh, ít bệnh tật hơn. Hạn chế của hệ thống lọc đáy là tốn khá nhiều thời gian và công sức.

    Hệ thống lọc bể cá cảnh biển là yếu tố quan trọng chỉ sau nguồn nước

    3.Cách để bể cá cảnh biển theo phong thủy

    Cá cảnh biển khác với cá nước ngọt vì chúng đều được bắt ở các rạn san hô với nhiệt độ nước khoảng 27- 28 độ C, do vậy khi đặt bể cá biển, bạn nên chọn nơi thoáng mát tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào bể vì như thế sẽ làm gia tăng nhiệt độ nước cũng như kích thích rêu trong bể mọc nhanh hơn.

    Theo phong thủy thì bể cá nên đặt hướng Bắc và hướng Đông Nam là tốt nhất. Hướng Bắc thuộc cung Quan Lộc, tượng trưng cho sự may mắn, tài lộc. Đông Nam thuộc cung Phú Quý, tượng trưng cho sự giàu có. Cá là tài nguyên của nước. Vì thế, đặt bể theo hai hướng này sẽ làm cho tài nguyên sinh sôi, nảy nở. Gia chủ nhờ vậy cũng gặp nhiều may mắn. Nếu không đặt được theo 2 hướng trên thì cần xem vận mạng của gia chủ để có sắp xếp phù hợp.

    Nếu đặt bể cá theo hướng Bắc, bạn nên chọn cá có màu ánh kim .Vì hướng Bắc thuộc hành Thủy. Theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Kim sinh Thủy. Nếu bạn đặt bể cá ở hướng Đông Nam thuộc hành Mộc thì nên thả cá có màu đỏ, hồng, cam…Những màu này thuộc hành Hỏa, Mộc sinh Hỏa sẽ đem lại thịnh vượng cho gia đình.

    Bạn nên đặt bể cá cảnh biển theo hướng tốt của phong thủy

    4.Cách chọn cá cảnh biển

    Với những người nuôi cá chưa có kinh nghiệm thì sau khi mua cá về môt thời gian sẽ thấy bể cá nhà mình bị mất cá hoặc cá chết nhiều, cá bị rách vây…mà lý do chính là do chúng cắn nhau, cá lớn ăn cá bé. Vì vậy trước khi mua cá về bạn nên nhờ người bán tư vấn những loài cá có thể sống hòa đồng với nhau.

    5. Các thiết bị cần thiết cho bể cá cảnh biển

    – Hệ thống chiếu sáng: 2 bóng đèn xanh và hồng

    – Máy protein skimmer

    – Máy làm lạnh nước (nếu nuôi san hô mềm)

    – Hộp lọc đáy

    – Máy bơm 2 cái

    – Máy tạo sóng…

    Bạn có thể mua thêm các thiết bị khác cho bể cá cảnh biển hoàn chỉnh

    6. Thức ăn cho cá cảnh biển

    – Artemia: là loại trứng của một loài giáp xác được sử dụng làm thức ăn cho các loài ấu trùng tôm cá nước mặn. Việc chuẩn bị ấp artemia rất phức tạp, tốn công và mất khoảng 24- 37 tiếng thì artemia mới nở ra.

    – BoBo: thường được gọi là trứng nước, thường xuất hiện ở vùng trũng nhiều nước cũng là thức ăn quen thuộc cho các loài cá. Nhược điểm cùa bobo là khi cho vào nước mặn thì khi chết nó sẽ lắng xuống đáy, làm dơ nước hồ.

    – Thức ăn viên nổi (pellet feed): có rất nhiều trong các cửa hàng cá cảnh hiện nay. Theo kinh nghiệm của người nuôi thì bạn nên cho cá ăn hai ngày một lần là tốt nhất và mỗi lần ăn nên kiểm soát lượng thức ăn vì nếu dư thừa lắng xuống đáy hồ dễ tạo điều kiện cho vi nấm phát triển.

    – Tôm, tép tươi: cũng là loại thức ăn được vớt ngoài thiên nhiên. Tôm, tép có nhiều kích cỡ phù hợp làm thức ăn cho cá ở nhiều độ tuổi. Ngoài chất dinh dưỡng, vỏ tôm, tép có chứa nhiều carotene giúp cá lên màu. Để giữ tôm tép sống lâu, bạn cần phải sục khí mạnh. Tép tươi cũng là loại thức ăn ít mầm bệnh.

    – Cá chép: là loại thức ăn phổ biến và tương đối rẻ tiền so với cá hoang và tép. Tuy nhiên, cá chép thường mang mầm bệnh và có thể truyền cho cá của bạn. Mầm bệnh mà cá chép thường lây truyền là bệnh đốm trắng hay trùng quả dưa (Itch – Ichthyophthirius multifiliis). Do vậy bạn nên rửa sạch cá mồi trước khi cho cá ăn.

    Tôm cũng là món ăn khoái khẩu của các loài cá cảnh biển

    Để có thể tạo ra một bể cá cảnh biển đẹp như ý, bạn cần đầu tư một chút thời gian và công sức cho giai đoạn đầu. Nếu cảm thấy khó khăn vì thiếu kinh nghiệm, bạn nên đến các cửa hàng cá cảnh uy tín để được tư vấn và giải đáp trong thời gian sớm nhất!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Danh Sách Các Loài Cá Nước Lợ Đang Được Nuôi Ở Nước Ta
  • Các Loại Cá Cảnh Không Cần Oxy, Chúng Có Thực Sự Dễ Nuôi?
  • Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Cá Hắc Molly Khỏe Mạnh Nhất
  • Top 5 Loài Cá Cảnh Dễ Nuôi Nhất Cho Người Mới Chơi
  • Bán Các Loại Cá Cảnh Thủy Sinh Dễ Nuôi Cho Người Mới Chơi

Khái Niệm Đá Sống Trong Bể Cá Nước Mặn

--- Bài mới hơn ---

  • Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
  • Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Nước Hồ Cá Bị Đục Trắng Hiệu Quả
  • {Hướng Dẫn} Cách Xử Lý Nước Hồ Cá Bị Xanh Đơn Giản
  • Nguyên Nhân Dẫn Tới Hồ Cá Koi Bị Đục
  • Tâm Nhựa Làm Vách Ngăn Hoặc Nắp Đậy Bể Cá Bằng Plastic Size 30×30 Cm
  • Nhiều bạn chơi hồ cá nước mặn, hay nuôi san hồ thường nhẫm lẫn giữa đá sống là san hô và ngược lại. chúng tôi cung cấp cho các bạn khái niệm Đá sống là gì và nó dùng để làm gì ?

    Đá sống là gì?

    Khi nói về đá sống (LR), nhiều người nhầm tưởng rằng nó chính là một sinh vật sống. Thứ làm cho nó thực sự “sống” là các dạng vi sinh vật và sinh vật biển cỡ lớn sống ở trên và trong hòn đá. Bản thân hòn đá chỉ là một mẩu canxi cacbonat từ san hô đã chết một thời gian dài hay những sinh vật có thành phần đá vôi.

    Có nhiều dạng đá sống khác nhau. Trong một bài báo mang tên “Bể san hô đầu tiên của bạn” của tác giả , được in trên ấn phẩm Aquarium USA vào năm 1994, trong mục “Đá Sống”, anh ta nói đến “đá ngầm” về cơ bản là những mẩu san hô hoặc đá san hô đã vỡ ra khỏi rạn san hô và rơi xuống đáy và sau đó được che phủ bởi những lớp vỏ kết lại từ những sinh vật như tảo san hô và bọt biển. “Đá ven bờ ” được Delbeek dùng để chỉ những viên đá nằm trong rạn san hô và có xu hướng cứng hơn và được che phủ bởi tảo cỡ lớn, những con trai, sò, cua, tôm và cả những loại ký sinh trùng không mong muốn khác. Theo quan điểm của Delbeek, đá ngầm tốt hơn đá ven bờ rất nhiều vì nó thực hiên chu trình nitơ nhanh hơn và ổn định một bể cá cũng nhanh hơn rất nhiều.

    Cũng có những loại đá nền đã chết để chỉ không có sinh vật nào sống trên đó. Đây là loại đá không có sinh vật sống bên ngoài và có lẽ không cần nhiều ánh sáng, do vậy bạn có thể đặt chúng làm nền cho bể và cho các loại đá sống và san hô lên trên. Khi bể của bạn đã ổn định thì đá nền cũng được gieo giống và vô trùng. Bắt đầu xây bể san hô bằng những đá sống nền đã gieo giống và dùng chúng làm loại đá trung tâm của bể cũng không phải là một ý kiến tồi. Một khi đá nền đã được ổn định, bạn có thể thêm dần các loại đá sống tốt hơn vào bể.

    Đá sống dùng để làm gì?

    Đá sống trở thành nền tảng của chu trình sinh học nitơrat hóa hay bộ lọc sinh học chính của một bể cá nước mặn trong khi vừa làm tăng vẻ đẹp cho bể và cung cấp nơi trú ẩn cho các cư dân trong bể. Để hiểu hơn về mục đích của dùng đá sống trong bể cá, Delbeek giải thích nó như sau:

    “Việc sử dụng đá sống ngay lập tức làm gia tăng một lượng lớn các loại tảo, vi khuẩn và các loài động vật không xương sống nhỏ và việc này làm tăng chất lượng tổng thể cho bể cá. Đá sống cung cấp nhiều diện tích bề mặt cho vi khuẩn, nếu không muốn nói là nhiều hơn một bộ lọc nhỏ giọt. Bởi đá sống trong bể chứa nhiều loại vi khuẩn, tảo và san hô khác nhau, các chất thải như ammoniac, nitơrat, phosphate sẽ dễ dàng bị tiêu hủy. Ammoniac, nitơrat và phosphate dễ dàng bị tảo và các loài san hô có thể quang hợp trên hòn đá tiêu hóa. Vi khuẩn trong hòn đá cũng có thể nhanh chóng chuyển đổi ammoniac thành nitơrat. Loại nitơrat này có thể bị các loại san hô và tảo hút lấy hoặc bị vi khuẩn khử thành các dạng trung gian gần với vi nitơrat sản sinh vi khuẩn.”

    Dù bạn chọn loại đá sống nào, như bạn đã biết, cơ sở của một bộ lọc sinh học phải chu chuyển và ổn định để bể cá của bạn cho thể chạy tốt và điều này điều này còn gắn liền với việc khử trùng đá sống nữa.

    Chia sẻ:

    Like this:

    Số lượt thích

    Đang tải…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Protein Skimmer – Máy Tách Bọt Cho Hồ Cá Cảnh Bubble Magus Curve 7
  • Dụng Cụ Kiểm Tra Nước Hồ Cá Biển
  • Hướng Dẫn Đo Độ Mặn Trong Bể Cá
  • Hệ Thống Lọc Của Dàn Bể Nuôi Thủy Hải Sản
  • Hệ Thống Lọc Cho Bể Cá Nước Mặn

Bệnh Trên Cá Nước Ngọt, Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá Nước Ngọt

--- Bài mới hơn ---

  • Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Cá Nước Ngọt
  • Cá Ngựa Nước Ngọt Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Kg? Mua Ở Đâu Giá Rẻ?
  • Bảng Giá Bán Buôn Các Loại Cá & Thủy Hải Sản Cho Các Thương Lái Toàn Quốc
  • Các Loại Cá Cảnh Nước Ngọt Đẹp Nhất
  • Bể Cá Mini: Top 5 Loại Cá Cảnh Nước Ngọt Được Đánh Giá Đẹp Nhất Thế Giới
  • Trong nuôi cá nước ngọt trên quy mô công nghiệp bà con thường mắc phải các như: , , bệnh lở loét ở cá nước ngọt, bệnh đen đầu ở cá nước ngọt, bệnh nấm mang ở cá nước ngọt, bệnh xuất huyết do virus ở cá nước ngọt… Nhưng một trong những bệnh thường gặp ở cá nước ngọt và cũng gây hậu quả rất lớn cho đàn cá của bà con là bệnh đốm đỏ ở cá do vi khuẩn bệnh nấm thủy mi ở cá cá nước ngọt, bệnh trùng quả dưa trên cá nước ngọt, bệnh trùng bánh xe ở cá nước ngọt, b

    – Đầu tiên cá kém ăn hoặc bỏ ăn, nổi lờ đờ trên mặt nước, vẩy bong ra, da màu tối xẫm, cá mất nhớt, hậu môn viêm đỏ lồi ra ngoài, xuất huyết trên thân, quanh miệng hay ở các gốc vây, các đốm đỏ ăn sâu vào cơ, cá có mùi tanh đặc trưng.

    – Dấu hiệu bên trong: ruột có thể chứa đầy hơi, thành ruột xuất huyết, nhiều chỗ bị hoại tử thối nát, xoang bụng chứa nhiều dịch nhờn hôi thối (còn gọi là bệnh viêm ruột). Gan tái nhợt, mật đen thẫm, thận nhũn.

    Bệnh đốm đỏ (viêm ruột ) ở cá nước ngọt

    – Bệnh do các loài vi khuẩn Aeromonas di động, bao gồm A.hydrophyla, A.caviae, A.sorbria. Các vi khuẩn Aeromonas di động đều phân lập được từ cá nước ngọt nhiễm bệnh, thường gặp nhất là loài A.hydrophila. Ngoài ra có thể gặp vi khuẩn gram âm Pseudomonas fluorescens hoặc proteus rettgeri. Bệnh đốm đỏ gọi là bệnh viêm ruột ở cá vì khi bệnh phát sinh làm ruột hoại tử thối nát mùi rất tanh

    – Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường gặp nhất là vào mùa xuân từ tháng 1-4 âm lịch và mùa thu 7-9 âm lịch ở miền Bắc và mùa mưa ở miền Nam.

    – Bệnh đốm đỏ có điều kiện nhất định, môi trường nước và thức ăn không sạch, cá bị sốc sẽ gây bệnh cho cá.

    Đảm bảo môi trường sạch không bị ô nhiễm hữu cơ, cá không bị sốc. Vào mùa bệnh 2 lần/tháng dùng một trong những loại thuốc sau: Tiên Đắc, Rifato, Gentacine, Amcocip…kết hợp Vitamin C trộn vào thức ăn cho ăn liên tục trong 3-5 ngày. Sử dụng thuốc 1 lần/tháng vào mùa không bệnh. Dùng sản phẩm FBK, mỗi tháng 1-2 lần

    + Cá giống tắm bằng Streptomycine, , FBK, Iotdine trong 30 phút, tuỳ vào phản ứng của cá mà có thể giảm thời gian tắm.

    + Cá thịt dùng một trong những loại thuốc sau : …kết hợp Vitamin C trộn vào thức ăn cho ăn liên tục trong 5-7 ngày. Kết hợp dùng các sản phẩm FBK, BKC, Iotdine để sát trùng khử khuẩn ao nuôi, khi đã xảy ra dịch bệnh tốt nhất không nên thay nước và nếu có thay cũng chỉ thay 20-30 cm nước tránh cá bị sốc do thay đổi môi trường nước.

    Video bệnh đốm đỏ viêm ruột ở cá nước ngọt

    Ngoài bệnh đốm đỏ ở cá nước ngọt còn gặp một số bệnh thường gặp như: bệnh lở loét ở cá nước ngọt, bệnh nấm thủy mi ở cá cá nước ngọt, bệnh trùng mỏ neo ở cá, bệnh thối mang ở cá nước ngọt, bệnh đen đầu ở cá nước ngọt, bệnh nấm mang ở cá nước ngọt, bệnh cụt vây ở cá nước ngọt và còn một số bệnh thường gặp ở cá nước ngọt đến với chúng tôi bà con sẽ được chúng tôi tư vấn phòng, điều trị và chữa các bệnh ở cá nước ngọt đạt hiệu quả cao

    Mọi thông tin chi tiết xin quý vị vui lòng liên hệ:

    https://www.facebook.com/thuysandopa

    --- Bài cũ hơn ---

  • 8 Loại Cá Chim Phổ Biến Nhất Hiện Nay Và 10+ Thú Vị Cần Biết
  • Tư Vấn Giá Bể Cá Cảnh Nhỏ Chất Lượng Tốt
  • Tại Sao Đàn Ông Thích Câu Cá?
  • Cung Cấp Bể Cá Cảnh Camry Q3
  • Cá Chuột Nhỏ (Corydoras Pygmaeus)

Kĩ Thuật Nuôi Cá Nước Mặn

--- Bài mới hơn ---

  • Làng Hành Thiện Nam Định
  • Mua Bán Bể Cá Cảnh Tại Nam Định Nghĩa Hưng Trong Chuyên Mục Cá Cảnh, Thủy Sinh, Thú Nuôi
  • Mua Bán Bể Cá Cảnh Tại Nam Định Trực Ninh Trong Chuyên Mục Cá Cảnh, Thủy Sinh, Thú Nuôi
  • Mua Bán Bể Cá Cảnh Tại Nam Định Xuân Trường Trong Chuyên Mục Cá Cảnh, Thủy Sinh, Thú Nuôi
  • Mua Bán Bể Cá Cảnh Tại Nam Định Giao Thủy Trong Chuyên Mục Cá Cảnh, Thủy Sinh, Thú Nuôi
  • 1.Nước biển tự nhiên

    Nước biển và nước mặn hoàn toàn khác nhau. Cá biển không thể sống trong nước ngọt và ngược lại, cá nước ngọt không thể sống trong nước mặn. Vì thế nuôi cá nước mặn trước tiên phải hiểu rõ đặc tính của nước biển.

    *Nhiệt độ nước.

    Cá nước mặn yêu cầu nhiệt độ cao hơn cá nước ngọt. Nhiệt độ thường trong khoảng 27-28 độ C. Cá nước mặn cũng rất nhạy cảm với việc thay đổi nhiệt độ nước. Vì thế người nuôi cần giữ nhiệt độ ổn định và không được quá chênh lệch trên 2 độ C. Vì thế, ổn định nhiệt độ nước là tiền đề để nuôi thành công cá nước mặn.

    *Độ PH:

    Tính kiềm của nước biển tương đối cao, độ Ph thường nằm trong khoảng 8-8,5. Cá nước mặn lại rất thích hợp với điều kiện này. Khi nước trong bể có độ PH giảm xuống dưới 8, là lúc năng lực của nước biển đang giảm, các bạn cần nhanh chóng bổ sung CO2 trong nước.

    *Độ cứng:

    Độ cứng của nước biển thường trong khoảng 7 – 9 độ dH. Các bạn phải thường xuyên ổn định độ cứng này. Nếu trường hợp độ dH giảm, cần bổ sung thêm CO2 và nguyên tử canxi.

    2.Nước biển nhân tạo

    Nước biển thiên nhiên có thành phần hoá học tương đối phức tạp, chủ yếu là Natri Cloride, Kali Cloride, Magie Sunphat, Sắt… Nếu ta trộn những thành phần đó vào sẽ tạo thành một loại nước biển để sử dụng nuôi cá cảnh. Lúc sử dụng nuôi cá, ta hoà một lượng muối biển nhân tạo vào nước ngọt theo tỷ lệ thích hợp sẽ được một lượng nước biển có thành phần hoá học gần giống tự nhiên.

    Hiện nay, muối nước biển nhân tạo được sản xuất tại Trung Quốc, bán nhiều tại Hàng Đậu và phố Nguyễn Thông, Q.3, thành phố Hồ Chí Minh. Trong thành phần nước biển nhân tạo có NaCl, MgSO4, KCl trộn theo tỷ lệ 31.

    Cá cảnh nước mặn nuôi trong nước nhân tạo được pha chế thích hợp, tính thích ứng càng mạnh, tỷ lệ sống rất cao. Đây là Bảng Công thức pha chế nước biển nhân tạo (để có độ mặn thích hợp nhất: 33,4 phần nghìn).

    Công thức hoá học Cách thức pha chế nước biển nhân tạo

    Nguồn nước ngọt để pha với nước biển nhân tạo phải là nước máy, phơi nắng 1 tuần. Cứ 1 khối nước ngọt, ta pha với 3,4 kg muối nước biển nhân tạo. Sau khi hoà tan, ta mở các thiết bị lọc và sục khí. Nước biển vừa hoà chế có màu rất đục, sau 48 tiếng mới trong hoàn toàn. Sau khi pha nước phải đợi 1 tháng mới tiến hành nuôi cá. Số lượng cá phải thả từ ít đến nhiều.

    --- Bài cũ hơn ---

  • 11 Lỗi Thường Gặp Khi Chăm Sóc Hồ Cá Nước Mặn
  • Các Bước Thiết Lập 1 Hồ Cá Nước Mặn
  • Nước Cho Hồ Nuôi Cá Nước Mặn, Cá Cảnh Biển
  • Cho Cá Biển Ăn Đúng Cách
  • Các Loại Bể Cá Nước Mặn

Cách Nuôi Cá Cảnh Nước Mặn

--- Bài mới hơn ---

  • Chuyên Bán Hải Sản Tươi Sống Tại Hải Phòng Chất Lượng
  • Những Tiêu Chí Để Mua Bể Cá Cảnh Mini Tại Hải Phòng
  • Thiết Kế Biệt Thự Nhà Vườn 1 Tầng 2 Phòng Ngủ Có Hồ Cá Cảnh Ở Hải Dương
  • Những Mẫu Bể Cá Cảnh Tại Hải Dương Đẹp Không Nên Bỏ Qua
  • Thiết Kế, Thi Công Hồ Thủy Sinh, Bể Cá Cảnh
  • Nuôi cá cảnh nước mặn (cá cảnh biển) có thể dùng nguồn nước biển tự nhiên hoặc nhân tạo, tuy nhiên trong nước biển tự nhiên có nhiều vi sinh vật, khoáng chất tự nhiên mà nước biển nhân tạo không có được.

    Các cảnh nước mặn có các chủng loại đa dạng, màu sắc và hình dạng phong phú trông thật đẹp mắt. Khi chọn mua cá cảnh biển, trước hết phải chọn con to khỏe. Cá khỏe mạnh trước hết có màu cơ thể sáng, bơi nhanh, mang nở ra tự do, vây khỏe, biết tranh nhau ăn.

    Ngoài ra, các nước mặn trong lúc vớt và trong quá trình vận chuyển cơ thể có thể có một số chỗ bị tổn thương, như rụng vẩy, vây không hoàn chỉnh, hoặc do áp suất giảm mà không được khỏe, có những tổn thương với những mức độ khác nhau trong nội tạng, biểu hiện ở chỗ: bơi lội bất thường và biếng ăn. Nếu trên da có những đốm trắng như hạt gạo hoặc da đong máu, rách vây… đều là những cơ thể bệnh hoạn, không nên chọn.

    Khi chọn mua cá nước mặn, nên chú ý: loại nào có thể hoặc không thể nuôi chung với nhau.Các loại cá có hình dáng nhỏ không thể nuôi chung với loại cá có hình dáng to, các loại cá tính tình hung hăng không thể nuôi chung với loại cá có tính ôn hòa.

    Nếu nuôi san hô, hải quỳ… trong bể cá nước mặn có thể chọn mua các loại cá thuojc họ miễng sành chum, cá hề, cá quy xanh, cá ba đốm trắng, cá chiêm đốm sọc … Đừng chọn mua cá ông tiên, cá điệp, cá mỏ vẹt … vì các loài cá này ăn san hô, hải quỳ và chúng sẽ phá hoại cảnh vật trong bể cá. Khi mua cá nên nhờ người bán tư vấn các loại cá có thể cùng sống hòa đồng với nhau trong cùng một bể. Số lượng cá nuôi trong bể nước mặn không nên quá nhiều, thường thì theo kích thước lớn nhỏ trong bể cá mà tăng giảm số lượng cá cho hợp lý, ví dụ mỗi con cá biển dài chừng 10cm thì nên có 50l nước cho chúng, như vậy cá không phải chen chúc.

    Trong vận chuyển thường sử dụng túi nilon với mật độ thấp. Nilon cũng phải khá dày, theo quy cách thì dày 55×4,5cm, 45x25cm, 45 x 15cm… Khi sử dụng túi 2 lớp nilon, giữa 2 lớp nên lót thêm giấy hoặc nilon màu đen để che nắng và đảm bảo yên tĩnh, vừa làm dày thêm bao bì phòng vỡ túi khi bị vây cá đâm thủng, đảm bảo an toàn trên đường vận chuyển.

    Số lượng cá trong mỗi bao có từ 1-2con, nhiệt độ nước trong túi lúc vận chuyển không thể dưới 25 độ C. Khi vận chuyển cá vào mùa đông nên có túi chườm nóng vào thùng đựng đồ để giữ ấm, tốt nhất nên mua vá vào thời điểm những tháng mùa hè hoặc mùa thu.

    Đối với những động vật không xương như trùng ống, san hô… có thể lấy bong thấm nước mặn và gói riêng từng lớp, sai đó bỏ chung vào 1 bao nilon, bơm đầy dưỡng khí trước khi vận chuyển đi nơi khác.

    Những cá cảnh nước mặn mới được bỏ vào cần phải tiến hành kiểm dịch bằng thuốc, thường được sử dụng bằng cách cho cá tắm nước ngọt và cách tắm đồng sunfic ngâm 1 vài giây đến vài phút. Trong 1 -2 tuần đầu nuôi nên quan sát kỹ các hiện trạng trên cơ thể cá và độ sạch sẽ bên ngoài để có thể xác định được thời gian cho cá ăn lần 1. Nếu cơ thể cá khỏe mạnh, hoạt động bình thường, có thể cho cá ăn sau 1 tuần. Trước hết cho ăn thức ăn biển, hợp khẩu vị, dần dần cho ăn thức ăn có nguồn gốc địa phương tương đối dễ mua.

    III. Nguồn nước

    Nuôi cá cảnh biển có thể dùng nguồn nước biển tự nhiên hoặc nhân tạo, tuy nhiên trong nước biển tự nhiên có nhiều vi sinh vật, khoáng chất tự nhiên mà nước biển nhân tạo không có được. Đại đa số các tiệm cá cảnh đều bán nước biển nhân tạo. Cách nhận biết nước biển nhân tạo là độ mặn nằm trong khoảng 20 phần ngàn, và khi nuôi được 3-4 tháng thì đáy hồ đóng những lớp đen (dùng tỷ trọng kế để đo độ mặn). Khi nuôi cá bằng nước biển nhân tạo sẽ xuất hiện rêu màu xanh rất nhiều.

    Nước biển khi mua về trước tiên phải để lắng những chất bẩn trong nước đồng thời phải cắm máy lọc liên tục ít nhất trong 5 ngày để lọc sạch nước, đồng thời tạo thời gian cho vi sih vật phát triển

    (Chú ý: không nên thả cá vào bể nước mới vì dễ làm cá mắc các bệnh thủy nấm).

    --- Bài cũ hơn ---

  • Top 6 Địa Chỉ Bán Bể Cá Cảnh Đẹp Tại Hải Phòng
  • Top 5 Địa Chỉ Bán Bể Cá Mini Giá Rẻ Tại Hà Nội
  • Đồ Câu Cá Quận Hà Đông Mua Bán Đồ Câu Cá Tại Quận Hà Đông.
  • Cung Cấp Chả Cá Thu Giá Sỉ, Chiết Khấu Cao
  • Cách Tìm Địa Chỉ Bán Cá Chả Giá Sỉ Tại Tỉnh Kiên Giang Đảm Bảo Chất Lượng

Cá Tầm Beluga, “thủy Quái” Nước Ngọt Nặng Cả Tấn

--- Bài mới hơn ---

Cá Cảnh Nước Mặn Đa Dạng Màu Sắc Cho Sức Sống Mới

--- Bài mới hơn ---

  • Top 7 Cửa Hàng Bán Cá Cảnh Tại Nam Định
  • Các Loại Cá Cảnh Dễ Nuôi Nhất
  • Cung Cấp Bạt Hdpe Lót Hồ Nuôi Tôm Tại Ninh Bình, Bạt Nhựa Chống Thấm
  • Cá Bống Oto Đặc Điểm Sinh Học Và Cách Chăm Sóc
  • Cá Otto: Đặc Điểm Sống, Sinh Sản Và Cách Nuôi Cá Otto
  • Cá cảnh nước mặn có nhiều màu sắc đa dạng và cuốn hút hơn so với cá nước ngọt, tuy nhiên chúng là loài khó nuôi nên cần chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như nguồn nước biển nhân tạo, thức ăn, bộ lọc….để cá cảnh sinh trưởng và phát triển tốt.

    Cá cảnh nước mặn mang đến những giá trị tinh thần nào?

    Thú chơi cá cảnh biển đã du nhập vào Việt Nam khá lâu. Nhưng khoảng từ ba đến bốn năm trở lại đây, thú chơi này đang bắt đầu nở rộ với số lượng người chơi ngày một tăng. Trong những năm gần đây, nhờ kỹ thuật nuôi đã được hoàn thiện, phương tiện vận chuyển cá thuận lợi hơn trước nên nghề chơi cá cảnh biển phát triển nhanh ở Việt Nam.

    Cá cảnh nước mặn rất đẹp và mang nhiều màu sắc dưới đại dương, phong trào nuôi cá cảnh biển không chỉ đơn thuần là để thưởng ngoạn mà còn mang rất nhiều lợi ích về mặt tinh thần, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người mà còn có lợi ích về mặt phong thủy trong gia đình và cho việc kinh doanh của gia chủ.

    Việc đầu tư tạo một bể cá cảnh biển trong nhà đã trở thành một thú vui, một cách trang trí nội thất làm nên sự sang trọng của ngôi nhà. Nuôi cá biển có cái thú mà cá cảnh nước ngọt không thể mang lại được. Màu sắc lộng lẫy của các loài cá biển như cá hoàng đế, đô-mi-nô, nàng đào, cầu gai, sao biển, hải quỳ… làm cho bể cá cảnh nước ngọt khó sánh được. Vì màu sắc tuyệt đẹp này mà nhiều người chơi đã “dính” với cá biển là khó rời ra được, dù biết là nhiều tốn kém và nhiều rủi ro. Số lượng người chơi chưa nhiều nên chơi cá biển vẫn là thú chơi độc so với số đông.

    Người chơi thường chia cá cảnh biển thành hai dòng. Một dòng gồm những loại cá sống chung với san hô, hải quỳ. Dòng còn lại sống độc lập. Cá cảnh biển đa dạng, màu sắc rất phong phú. Với một bể cá cảnh biển trong nhà, tạo cho người chơi có được một cảm giác thư thái, khám phá thế giới kỳ diệu dưới đáy biển, mà nhiều người trong chúng ta không có cơ hội đặt chân tới.

    Những loài cá cảnh nước mặn dễ nuôi cho người mới bắt đầu

    Cá Thia Lá Mạ – Blue Green Chromis

Màu sắc của cá Thia Lá Mạ thực sự độc đáo, đó là màu của lá mạ non, rất quen thuộc với đại đa số chúng ta. Cá Thia Lá Mạ thích nghi tốt trong nhiều môi trường nước khác nhau. Chúng là những con cá bạo dạn và hiếu động, bạn nên nuôi chúng trong một nhóm có từ 4 tới 5 con trở lên. Chúng có thể chấp nhận hầu hết các loại thức ăn cho cá biển.

Cá Thia là loại cá thường được những người chơi cá cảnh đẹp, kể cả những người chơi kinh nghiệm lựa chọn cho bể cá biển của họ. Chúng khỏe và thích nghi rất tốt. Nhược điểm là Cá Thia sẽ trở lên khá hung dữ khi trưởng thành. Có rất nhiều loại cá Thia để bạn lựa chọn, như cá Thia Xanh, cá Thia Xanh đuôi vàng, cá Thia Xanh Lá Mạ.

    Cá Sơn Banggai – Kaudern’s Cardinal Fish

Cá Sơn có một cơ thể ấn tượng với các sọc thẳng đứng từ vây xuống tới bụng, kèm theo đó là những chấm đen li ti trên nền cơ thể màu trắng. Đây là loài cá cảnh biển dễ dàng trong nuôi cảnh lẫn sinh sản. Cá Sơn đực ấp trứng trong miệng, làm tăng tỷ lệ thành công. Sau khi nở, cá con sống ẩn náu trong các hang hốc trên đá sống.

Ngoài đặc điểm khỏe mạnh và dễ thích nghi. Cá Hề còn thường xuyên được lựa chọn và có mặt trong danh sách này vì rất rẻ và dễ kiếm trên thị trường. Sẽ luôn luôn có sẵn hàng cho bạn khi bạn tới bất cứ cửa hàng cá cảnh biển nào. Những người yêu thích cá Hề ngoài hình dáng dễ thương, tập tính bơi lội của chúng cũng thực sự cuốn hút, chúng nhấp nhô quanh các mô đá, san hô, và sau một thời gian nuôi, chúng trở lên vô cùng thân thiện với người chơi.

    Cá Bống Cờ Lửa – FireFish

Vẻ đẹp của Cá Bống Cờ Lửa khiến cho nó luôn là tâm điểm của mọi bể cá nước mặn. Ngoài hình dạng cơ thể độc đáo, chúng còn rất dễ nuôi, sống khỏe, thích nghi tốt, dễ ăn uống, nên được rất nhiều người chơi cá cảnh biển lựa chọn. Bạn nên nuôi chúng với những loài cá có cùng kích thước. Cá Bống Cờ Lửa là một vận động viên nhảy cao bẩm sinh, do đó bể nuôi của chúng cần có một nắp đậy cẩn thận.

Nuôi cá cảnh nước mặn là một thú vui khá tốn kém vì muốn tái tạo lại môi trường sống của cá biển, chúng ta phải bỏ nhiều công sức từ việc làm hồ, chọn cá, lắp đặt các hệ thống lọc nước… Chi phí đầu tư cho một bể cá nước mặn tốn không ít tiền. Để được tư vấn và hỗ trợ về bể cá cảnh nước mặn quý khách hàng có thể liên hệ với Hồ Cá Nghệ Thuật để được thông tin chi tiết hơn.

Liên hệ chúng tôi

Hồ Cá Nghệ Thuật Hồng Vương

Văn Phòng Thiết Kế: 485 Cộng Hòa, P.15, Q.Tân Bình, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Trụ Sở – Kho Hàng: 58 Lương Thế Vinh, Tân Thới Hoà, Tân Phú, Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0901.251.256 – 090.7735.456

Email: [email protected]

--- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Nuôi Cá Cảnh Trong Bình Thủy Sinh Nhỏ
  • Cá Đĩa Ăn Gì? Cách Nuôi? Giá Bao Nhiêu Tiền? Mua, Bán Ở Đâu?
  • Chăn Ra Gối Nàng Tiên Cá Màu Xanh Dương Cực Dễ Thương Cho Bé Gái Atkds57
  • Tiền Giang: Công Bố Mở Cảng Cá Mỹ Tho
  • Top 6 Cửa Hàng Bán Cá Cảnh Chất Lượng Tại Mỹ Tho
  • Các Giống Cá Nước Ngọt Dễ Nuôi. Giá Cá Nước Ngọt Giống

    --- Bài mới hơn ---