Aeon Việt Nam Khai Trương Siêu Thị Thứ 6 Tại Việt Nam

--- Bài mới hơn ---

  • Giá Cả Thị Trường Hôm Nay 16/2: Hải Sản Tiếp Tục Giảm Giá Mạnh Tại Nhiều Siêu Thị
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Tầm Trong Bể
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Tầm Trong Bể Giá Trị Cao Năm 2022
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Tầm Trong Bể Lót Bạt
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Tầm Bạn Cần Nắm
  • Tại buổi Họp báo chiều ngày 02/11/2020, Công ty TNHH AEON Việt Nam đã chính thức công bố thông tin khai trương AEON – Hải Phòng Lê Chân – Trung tâm Bách hóa Tổng hợp và Siêu thị đầu tiên của doanh nghiệp này tại thành phố Cảng.

    Được triển khai theo mô hình “Một điểm đến” với tổng diện tích sàn 18.808m2, Trung tâm Bách hóa tổng hợp và Siêu thị (“TT BHTH & ST”) AEON – Hải Phòng Lê Chân quy tụ mọi trải nghiệm mua sắm “chuẩn chất AEON”; mang đến phong cách sống mới, tăng thêm sự thoải mái và tiện lợi, từ đó nâng tầm phong cách sống cho khách hàng.

    Tại buổi Họp báo Khai trương TT BHTH & ST AEON – Hải Phòng Lê Chân, ông Nishitohge Yasuo – Tổng Giám đốc AEON Việt Nam chia sẻ, trong thời gian tới, chúng tôi có kế hoạch tiếp tục mở rộng thêm nhiều cửa hàng chuyên doanh bên ngoài trung tâm mua sắm để đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ cũng như mang AEON tới gần hơn với khách hàng tại các khu vực khác.

    Ông Nishitohge Yasuo – Tổng Giám đốc AEON Việt Nam phát biểu tại Họp báo Khai trương Trung tâm Bách hoá Tổng hợp và Siêu thị AEON Hải Phòng Lê Chân.

    TT BHTH & ST AEON – Hải Phòng Lê Chân sở hữu khu vực siêu thị quy mô lớn nhất thành phố cảng, cung ứng tất cả sản phẩm đáp ứng mọi nhu cầu thiết yếu của khách hàng trong cuộc sống hàng ngày. Khu vực thực phẩm tươi sống rộng 800m2 với nhiều sản phẩm chất lượng, tiêu chuẩn Nhật Bản, mặt hàng thủy hải sản tươi sống được thu mua trực tiếp từ cảng cũng như các đặc sản nổi tiếng của Hải Phòng và Hạ Long; khu ẩm thực tự chọn Delica với đa dạng phong cách ẩm thực từ nhiều nước trên thế giới; khu vực sản phẩm cho mẹ và bé tại Kids Republic…

    Đặc biệt, khách hàng Hải Phòng sẽ là những khách hàng đầu tiên tại Đông Nam Á được trải nghiệm các sản phẩm innerCasual (iC) – nhãn hàng riêng của AEON – được sản xuất bằng chất vải đặc biệt từ sự kết hợp những thành phần của sản phẩm chăm sóc da hỗ trợ nâng niu, bảo vệ làn da và tạo sự thoải mái cho người mặc. Bên cạnh đó, các sản phẩm đến từ nhãn hàng riêg TOPVALU, khu vực đồ trang trí nội thất, đồ gia dụng HÓME CÓORDY, 2 cửa hàng chuyên doanh bao gồm cửa hàng chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp Glam Beautique rộng 600m2 và cửa hàng xe đạp AEON Bicycle với đa dạng các dòng sản phẩm chất lượng, hướng đến việc nâng tầm giá trị phong cách sống cho khách hàng Hải Phòng.

    Minh Ngọc

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trứng Cá Muối Almas Giá Bao Nhiêu 2022? Mua Ở Đâu Tphcm, Hà Nội?
  • Trứng Cá Tầm Muối Caviar
  • Cá Chép Tiếng Anh Là Gì?
  • Hướng Dẫn Làm Gỏi Cá Tầm Thơm Ngon Bổ Dưỡng
  • Cách Làm Ruốc Cá Tầm Giàu Dinh Dưỡng Cho Mẹ Bầu Và Bé

Cá Tầm Nướng: 2 Món Cá Tầm Nướng Siêu Siêu Ngon

--- Bài mới hơn ---

  • Học Cách Làm Món Cá Tầm Nướng Lá Lốt Chỉ Trong 5 Phút
  • Giá Cá Tầm Bao Nhiêu Tiền 1Kg Ngày Hôm Nay 2022? Mua Ở Đâu?
  • Cá Tầm Bao Nhiêu Tiền 1Kg?
  • Đặc Sản Cá Tầm Sapa Bao Nhiêu Tiền 1Kg? Nên Mua Ở Đâu?
  • Cách Làm Cá Tầm Nướng Muối Ớt Ngon Tuyệt Hảo
  • Các cách làm món cá tầm nướng ngon lạ miệng

    Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

    • Cá tầm được cạo sạch lớp màn trắng. Sau đó bạn cắt bỏ các sụn dưới bụng và bên hông cá tầm, rồi dùng dao rạch sạch ruột cá và rửa với nước. Bạn lấy muối hột chà xát thịt cá tầm rồi rửa lại lần nữa cho sạch rồi cắt cá thành từng khúc vừa ăn.
    • Gừng bạn gọt vỏ và giã nhuyễn rồi vắt lấy nước cốt.
    • Rửa sạch các loại rau ăn kèm và để ráo.
    • Tỏi và ớt bạn đem băm nhuyễn.

    Bước 2: Ướp cá tầm

    Bạn đem cá tầm đi ướp với nước cốt gừng, tỏi và ớt băm,dầu vừng, dầu hào, hạt nêm, bột ngọt cùng với một ít đường, rượu ( ướp khoảng 30 phút cho cá ngấm đều gia vị).

    Bước 4: Trang trí và thưởng thức

    Khi cá tầm chín, bạn đem cá ra đĩa trình bày với rau thơm, xà lách. Khi ăn, bạn nhớ dùng kèm với muối ớt thì rất tuyệt vời.

    Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

    • Thịt cá tầm khi mua về bạn đem đi làm sạch. Tiếp theo bạn hãy dùng dao khứa nhiều đường lên cá để cá dễ ngấm gia vị.
    • Riềng, sả làm sạch và băm nhỏ.

    Bước 2: Ướp cá tầm

    Bạn cho cá tầm vào tô và ướp cá cùng nước mắm, mẻ, đường, bột ngọt, và riềng sả băm nhỏ (ướp khoảng 30 phút cho cá tầm ngấm gia vị).

    Bước 3: Nướng cá tầm

    • Bạn có thể nướng cá tầm bằng lò nướng hoặc bếp than hoa. Nếu nướng bằng lò nướng, bạn cho cá tầm vào khay hoặc gói cá trong giấy bạc. Sau đó nướng cá tầm ở nhiệt độ 180 độ C trong 20 phút cho đến khi cá chín thì bạn đem ra đĩa.
    • Còn nếu nướng cá tầm bằng bếp than, thì bạn hãy phết một ít dầu ăn lên bề mặt vỉ. Sau đó xếp cá lên trên rồi đặt vỉ lên nướng. Trong khi nướng, bạn nhớ phết nước ướp lên cá và lật trở thường xuyên để cá chín đều cả 2 mặt và không bị khô.
    • Sau khi cá tầm nướng riềng mẻ chín bạn xếp ra đĩa và ăn kèm với rau sống.

    Cách làm cá tầm nướng muối ớt và nướng riềng mẻ thật đơn giản đúng không nào? Nếu như bạn không có thời gian làm ở nhà hoặc muốn thưởng thức món này một cách trọn vị thì các bạn hãy đến các nhà hàng hoặc quán ăn uy tín, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bí Kíp Nấu Cá Tầm Nướng Muối Ớt Ngon Như Nhà Hàng 5 Sao
  • Cách Làm Cá Tầm Nướng Muối Ớt Và Nướng Riềng Mẻ Ngon Nức Lòng
  • 5 Cách Làm Món Cá Tầm Nướng Không Thể Bỏ Qua
  • Cách Làm Món Cá Tầm Nướng Muối Ớt Ngon Tuyệt
  • Điểm Danh Những Món Ngon Từ Cá Tầm Dễ Làm

Cá Tầm Nướng: 2 Món Cá Tầm Nướng “Siêu Siêu” Ngon

--- Bài mới hơn ---

  • 【7/2021】Giá Mua Bán Cá Tầm Việt Nam Bao Nhiêu Tiền 1Kg Ở Sài Gòn【Xem 2,631,123】
  • 【7/2021】Cá Tầm Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Kg? Mua Ở Đâu Giá Rẻ?【Xem 216,810】
  • Cá Tầm Trong Tiếng Tiếng Anh
  • Giá Cả Thị Trường Hôm Nay Ngày 19/2: Siêu Thị Quay Trở Lại Khuyến Mãi Hải Sản
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Tầm Trong Bể Hiệu Suất Cao.
  •  

    Cá tầm nướng dai dai, ngọt ngọt, giòn sần sật quyện với mùi thơm phưng phức của riềng mẻ và muối ớt mang đến một hương vị đặc biệt khiến cho bất kỳ ai khi thưởng thức điều nhớ mãi.

    Các cách làm món cá tầm nướng ngon lạ miệng

    1. Cá tầm nướng muối ớt

    Nguyên liệu chuẩn bị:

    • Con cá tầm: 1,5kg

    • Rượu trắng, dầu vừng và dầu hào

    • Tỏi, gừng, ớt

    • Muối, đường, mì chính, nước mắm

    • Rau ăn kèm: Rau thơm, mùi, chuối xanh, xà lách và khế

    Cách làm:

    Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

    • Cá tầm được cạo sạch lớp màn trắng. Sau đó bạn cắt bỏ các sụn dưới bụng và bên hông cá tầm, rồi dùng dao rạch sạch ruột cá và rửa với nước. Bạn lấy muối hột chà xát thịt cá tầm rồi rửa lại lần nữa cho sạch rồi cắt cá thành từng khúc vừa ăn.

    • Gừng bạn gọt vỏ và giã nhuyễn rồi vắt lấy nước cốt.

    • Rửa sạch các loại rau ăn kèm và để ráo.

    • Tỏi và ớt bạn đem băm nhuyễn.

    Bước 2: Ướp cá tầm 

    Bạn đem cá tầm đi ướp với nước cốt gừng, tỏi và ớt băm,dầu vừng, dầu hào, hạt nêm, bột ngọt cùng với một ít đường, rượu ( ướp khoảng 30 phút cho cá ngấm đều gia vị).

    Bước 3: Nướng cá tầm muối ớt

    Bước 4: Trang trí và thưởng thức

    Khi cá tầm chín, bạn đem cá ra đĩa trình bày với rau thơm, xà lách. Khi ăn, bạn nhớ dùng kèm với muối ớt thì rất tuyệt vời.

     

     

    2. Cá tầm nướng riềng mẻ

    Nguyên liệu: 

    • 1 Con cá tầm: 1,5kg

    • 1 bát mẻ

    • Củ riềng và sả

    • Dầu ăn, đường, hạt nêm, nước mắm, bột ngọt

    • Rau ăn kèm: chuối xanh, xà lách, khế, mùi.

    Cách làm:

    Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

    • Thịt cá tầm khi mua về bạn đem đi làm sạch. Tiếp theo bạn hãy dùng dao khứa nhiều đường lên cá để cá dễ ngấm gia vị.

    • Riềng, sả làm  sạch và băm nhỏ.

    Bước 2: Ướp cá tầm

    Bạn cho cá tầm vào tô và ướp cá cùng nước mắm, mẻ, đường, bột ngọt, và riềng sả băm nhỏ (ướp khoảng 30 phút cho cá tầm ngấm gia vị).

    Bước 3: Nướng cá tầm

    • Bạn có thể nướng cá tầm bằng lò nướng hoặc bếp than hoa. Nếu nướng bằng lò nướng, bạn cho cá tầm vào khay hoặc gói cá trong giấy bạc. Sau đó nướng cá tầm ở nhiệt độ 180 độ C trong 20 phút cho đến khi cá chín thì bạn đem ra đĩa.

    • Còn nếu nướng cá tầm bằng bếp than, thì bạn hãy phết một ít dầu ăn lên bề mặt vỉ. Sau đó xếp cá lên trên rồi đặt vỉ lên nướng. Trong khi nướng, bạn nhớ phết nước ướp lên cá và lật trở thường xuyên để cá chín đều cả 2 mặt và không bị khô.

    • Sau khi cá tầm nướng riềng mẻ chín bạn xếp ra đĩa và ăn kèm với rau sống.

    Cá tầm nướng ăn ở đâu ngon nhất?

    Cách làm cá tầm nướng muối ớt và nướng riềng mẻ thật đơn giản đúng không nào? Nếu như bạn không có thời gian làm ở nhà hoặc muốn thưởng thức món này một cách trọn vị thì các bạn hãy đến các nhà hàng hoặc quán ăn uy tín, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Thần Tiên Đen Mini
  • Cá Dìa Bông Tươi Sống
  • Đọc Truyện Tàn Tật Bạo Quân Đích Chưởng Tâm Ngư Sủng
  • Cá Yêu Trong Lòng Bàn Tay Bạo Quân Tàn Tật
  • Sinh Vật Diệt Rêu Hại Trong Bể Thủy Sinh, Sử Dụng Sao Cho Đúng?

Siêu Thị Cá Tươi Và Cá Sống

--- Bài mới hơn ---

    -      Chim trắng vây vàng là loài cá nổi, ưa hoạt động, sống chủ yếu ở tầng giữa và tầng mặt, phân bố tự nhiên ở các rạn san hô dưới độ sâu 7m

    -  Phân bố nhiều ở các nước thuộc khu vực Đông Nam Á như: Nhật Bản, Đài Loan, Indonesia, miền nam Trung Quốc. Ở Việt Nam chúng tập trung nhiều ở vịnh Bắc bộ, Trung và Nam bộ.

    -  Cá chim trắng vây vàng tên gọi khác là cá sòng mũi hếch

    -  Cá chim trắng vây vàng có màu ánh bạc, thân dẹp, đầu tròn, mõm tù.

    -  Kích thước: tối đa 110cm, trung bình 40cm. Trọng lượng lớn nhất được công bố là 3.4 kg.

    -  Cá chim trắng vây vàng khi chưa trưởng thành thường sinh sống tại những vùng ven biển cạn, đáy cát và nơi cửa sông đáy bùn.

    -  Khi trưởng thành cá di chuyển thành từng nhóm ra vùng biển sâu hơn, đáy có những rạn san hô và đá ngầm nơi độ sâu tối đa khoảng 7m.

    -  Thực phẩm chính của cá chim trắng vây vàng là nhuyễn thể và những thủy sinh vật nhỏ. 

    -  Cá thuộc loài cá rộng muối, chúng có thể sống ở mức độ mặn từ 2‰ đến 45‰. Ở dưới mức độ mặn 20‰, cá sinh trưởng nhanh, trong điều kiện độ mặn cao, tốc độ sinh trưởng của cá chậm hơn.

    HÌNH ẢNH CÁ CHIM TRẮNG VÂY VÀNG TƯƠI SỐNG

    -  Cá chim trắng vây vàng là loài cá đặc sản có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng, giàu đạm và Omega 3 rất có lợi cho sức khỏe.

    -  Chúng cũng là loài cá biển bơi rất nhiều trong vòng đời, nhờ tập tính sống này nên tạo cho những món ăn được chế biến từ chúng có hương vị thơm ngon, thịt dai mềm và đặc biệt không quá béo.

    -  Cá chim trắng vây vàng tự nhiên thường có thịt thơm ngon, săn chắc, ít tanh và ít béo hơn nhiều so với cá nuôi, kể cả là so với cá nuôi bán tự nhiên. Chúng thường được chế biến thành các món ngon như:  Cá chim hấp gừng cuốn bánh tráng rau sống, Cá chim ướp xốt rượu vang chung với tôm cua rồi đút lò, Cá chim chiên sả, nấu ngót, nấu lẩu chua, nướng than hoặc kho dưa cải…

    -  Cá chim có chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe con người như: protein, omega 3, các loại vitamin (A, B1, B2, C)…Trong 100g cá chim đen sẽ có 102 kcal, nhưng trong 100g cá chim trắng lại có đến 126 kcal.

    • Canh cá chim nấu ngót

    Chuẩn bị nguyên liệu

    • Cá chim: 1 con nhỏ (khoảng 400g)

    • Cà chua: 2 quả

    • Cần tây: 2 nhánh

    • Hành lá: 100g

    • Ớt sừng: 1 trái

    • Tỏi: 2 củ

    • Dấm gạo: 1 thìa

    • Một số gia vị khác: dầu ăn, muối ăn, đường, bột ngọt, hạt nêm

    Các bước thực hiện

    Bước 1: Cá chim trắng vây vàng rửa sạch, bỏ ruột và cắt bỏ vây. Rửa lại lần nữa thật sạch và để cá ráo nước. Bạn có thể để nguyên con hoặc cắt khúc để nấu món này.

    Bước 2: Sơ chế rau:

    • Hành lá và cần tây rửa sạch, vẩy nước và thái nhỏ

    • Cà chua rửa sạch, thái múi

    • Tỏi bóc vỏ và băm nhuyễn.

    • Ớt thái lát

    Bước 3: Cho cá vào một cái nồi, cho 1 thìa cà phê dấm gạo + 1 thìa canh muối + ½ thìa cà phê bột ngọt. Để nguyên cho cá ngấm gia vị.

    Bước 4: Bắc chảo lên bếp, cho 2 thìa canh dầu ăn vào, đến khi sôi nhẹ thì cho tỏi vào phi thơm. Tiếp theo, bạn cho cà chua vào đảo qua rồi cho 1 thìa cà phê nước mắm + 1 thìa canh hạt nêm + ½ thìa cà phê đường, đảo cho cà chua ngấm gia vị, sau đó cho nước vào và đun sôi.

    Bước 5: Khi nước đã sôi, bạn cho cá đã ướp vào, cho lửa nhỏ lại để cá có thể chín đều và ngấm gia vị.

    Bước 6: Sau khoảng 10 phút, bạn nêm nếm lại cho vừa ăn, thêm gia vị nếu cần. Nếu đã vừa miệng thì bạn cho lần lượt cần tây và hành lá vào, sau đó tắt bếp.

    Bước 7: Dùng lướn múc canh ra bát, cho thêm vài lát ớt là bạn đã có thể thưởng thức ngay món canh cá chim nấu ngót thơm ngon, ấn tượng với màu thịt trắng ngần và màu đỏ bắt mắt của cà chua.

    HÌNH ẢNH MÓN CÁ CHIM TRẮNG VÂY VÀNG NẤU NGÓT

    Nguyên liệu:

    - 1 con cá chim tầm 400g

    - 1 củ riềng

    - Nước mắm, đường, muối, dầu ăn, hạt tiêu, hành khô.

    Cách làm:

    Bước 1:

    -  Cá chim trắng lôi bỏ túi mật và phần máu đỏ bên trong, rửa lại cho thật sạch, dùng dao khứa vài đường lên thân cá hoặc cắt làm đôi. Ướp vào cá nửa thìa nhỏ muối, để khoảng 30 phút.

    -  Đun nóng chảo, cho cá vào rán sơ.

    Bước 2:

    -  Riềng cạo sạch vỏ, thái khoanh tròn.

    -  Hành khô bóc bỏ vỏ bên ngoài, cắt lát mỏng.

    Bước 3:

    -  Cho cá vào chảo hay nồi, thêm riềng, hành khô, một ít hạt tiêu, hai thìa canh nước mắm, một thìa canh đường, đậy kín nắp, ướp khoảng 2 tiếng.

    Bước 4:

    -  Cá sau khi ướp, đặt lên bếp đun lửa nhỏ đến khi cá sôi thì mở nắp nồi ra thêm vào một ít nước lọc hay nước chè xanh xâm xấp với mặt cá, tiếp tục đun và đậy kín nắp. Thỉnh thoảng cầm tay cầm của chảo lắc đều.

    Bước 5:

    -  Đun từ 20 đến 25 phút, bạn nêm nếm lại tùy theo khẩu vị, nếu cạn nước bạn đổ vào một ít nước lọc, đun đến khi phần nước kho cá sền sệt thì tắt bếp, rắc một ít hạt tiêu lên bề mặt, múc cá ra đĩa dùng làm món mặn ăn với cơm.

    HÌNH ẢNH MÓN CÁ CHIM KHO RIỀNG 

    SIÊU THỊ CÁ TƯƠI

    • SĐT: 0978.99.5551

    • Email: [email protected]

    • Đia chi : thôn Tân hải,xã Cam hải tây, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa

    • Giao hàng toàn quốc

     

    --- Bài cũ hơn ---

  1. 5 Mẹo Nhỏ Cho Nồi Cá Kho Hấp Dẫn ?
  2. Cổng Ttđt Tài Năng Trẻ Quốc Gia
  3. Những Vấn Đề Cần Lưu Ý Để Chăm Sóc Tốt Cho Cá Vàng Trong Quá Trình Nuôi
  4. Đài Phát Thanh Và Truyền Hình Thái Bình
  5. Kỹ Thuật Trồng Cây Năng Xuất
  6. Cá Ngát Sốngsiêu Thị Thực Phẩm Online

    --- Bài mới hơn ---

    • Du Lịch Giá Rẻ Trong Ngoài Nước: Săn Cá Ngát Trên Sông Ở Cà Mau
    • “3 Đời” Săn Cá Ngát Bằng Tay
    • Săn Cá Ngát Trên Sông Ở Cà Mau
    • Kỹ Thuật Nuôi Cá Nheo Thương Phẩm
    • Áp Dụng Tiến Bộ Kỹ Thuật Nâng Cao Chất Lượng Cá Nheo Thương Phẩm
    • Nguồn: Wikipedia

      CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN

      – Nhiệt độ môi trường luôn chủ yếu là 100oC ở điều kiện áp suất bình thường và cao hơn 100oC nếu nấu trong nồi áp suất. Thời gian làm chín bằng đun trong nước phụ thuộc vào kích thước nguyên liệu, đặc điểm, tính chất củ a mỗi loại nguyên liệu.

      đun nấu nhanh vì nguyên liệu đã được xào, rán qua, chất lượng nguyên liệu loại non mềm, dễ chín.

      om chín mềm, không nát, có ít nước sánh. Vị hơi chua dịu, nổi màu và mùi thơm của gia vị đặc trưng.

      Phương pháp chế biến món ăn bằng hơi nước

      dạng tấm, dẻo, dai, hơi giòn. Khi tráng có thể cho thêm một số nguyên liệu phụ khác như vừng, hành, thịt băm… Sản phẩm tráng thường ăn kèm với nhân và nước chấm tương ứng.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 Phương pháp chế biến món ăn bằng đun trong chất béo

      – Phương pháp chế biến món ăn bằng đun trong chất béo là việc sử dụng dầu, mỡ ở nhiệt độ thích hợp để làm chín nguyên liệu thực phẩm. – Để làm chín nguyên liệu bằng chất béo trước tiên đun chất béo đến nhiệt độ cần thiết, bỏ nguyên liệu vào, tiếp tục đun cho tới khi nguyên liệu tạo được lớp vỏ bên ngoài và chín tới yêu cầu cần thiết.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 P hương pháp đun nóng khô không dùng chất béo

      Đối với xào không có xốt phải ráo, thực phẩm chín mềm, giòn, không dai, không nát, nhũn, có mầu, mùi vị của nguyên liệu, đặc biệt có mùi thơm của nguyên liệu chín ở nhiệt độ cao (sém cạnh). Đối với xào có xốt yêu cầu xốt đủ bám một lượng nhỏ vào nguyên liệu, không đặc, không loãng, có độ bóng.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      – Lò vi sóng tạo ra sóng vi ba với tần số 2450 MHz làm các phân tử nước trong thức ăn hấp thu năng lượng từ sóng vi ba gây ra dao động mạnh. Sự dao động này tạo ra nhiệt làm chín thức ăn. Ngoài chế độ nấu bằng sóng vi ba, một số loại còn có các chế độ khác như: nướng do đốt nóng, tạo hơi nóng đối lưu…

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 Phương pháp chế biến món ăn bằng cơ học Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      – Chế biến món ăn bằng muối chua rau quả là phương pháp ứng dụng các quá trình thủy phân gluxit thành các chất hữu cơ đơn giản nhờ các hệ enzim (enzyme là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein) tương ứng có trong vi sinh vật. Quá trình phân giải đó làm biến đổi nguyên liệu ở trạng thái sống thành sản phẩm ăn uống phù hợp với người tiêu dùng.

      Danh sách các món ăn kỵ nhau

      Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn thấy có 2,5mg đồng và trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậu cùng một lúc hoặc trong thời gian gần nhau sẽ làm vitamin C bị oxy hoá. Kết quả giá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ.

      2. Không nấu gan động vật với cà rốt, rau cần

      Không nên dùng các loại rau, củ, quả này sau khi ăn món gan động vật. Lý do là trong gan động vật, hàm lượng đồng, sắt và một số nguyên tố kim loại khác khá cao. Các ion kim loại rất dễ làm cho vitamin C có trong loại rau, củ, quả này bị ôxy hóa và mất hết công hiệu. Ngoài ra loại rau, củ, quả này chứa nhiều chất cellulose và acid oxalic ảnh hưởng tới sự hấp thụ sắt của cơ thể.

      Vì trong dưa chuột chứa một loại men phân giải Vitamin C, khi ăn dưa chuột với cà chua hay những loại thực phẩm giàu Vitamin C sẽ không tốt vì làm giảm khả năng hấp thụ Vitamin C của cơ thể.

      Sữa này có men protidaza kiềm chế các protein trong trứng gà, cản trở tiêu hóa, gây khó tiêu, đầy bụng.

      6. Tỏi + trứng gà/vịt.

      Sữa bò chứa nhiều protein, trong đó chất cazeine chiếm tới 80%. Khi sữa bò pha lẫn hoặc uống cùng với nước trái cây chua sẽ làm cho chất cazeine kết dính, lắng đọng lại làm cho khó tiêu và rối loạn tiêu hóa. Nếu trẻ uống lâu dài sẽ rất dễ mắc bệnh methemoglobin , bệnh này gây khó thở, tím tái và có nguy cơ khiến trẻ tử vong. Nước hoa quả có tính axít, làm biến đổi tính chất của sữa bò gây khó tiêu.

      7 . Sữa đậu nành và đường đen

      Tỏi thường được coi là gia vị cho món trứng rán. Tuy nhiên tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi.

      Đường đen có chất axít Osalic và axít malic, nếu dùng đường đen sẽ gây ra tác dụng axít sinh ra chất “lắng biến tính”, chất bổ sẽ bị giảm đi. Trẻ sơ sinh sẽ bị đầy bụng hoặc mất đi chức năng tiêu hóa. Vậy nên ta phải dùng đường trắng.

      9. Các loại động vật có vỏ sống trong nước + chất vitamin C.

      Thịt chó và thịt dê rất giàu protein. Nếu vừa ăn thịt chó hoặc thịt dê mà lại uống nước trà ngay thì chất acid tanic có trong nước trà sẽ kết hợp thành protein trong thịt chó hoặc thịt dê tạo thành chất tannalbin làm se niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột dễ dẫn đến táo bón, nguy cơ gây ra ung thư.

      Các loại động vật có vỏ: như tôm nước ngọt có nhiều hợp chất asen hóa trị 5 sau khi ăn nếu uống vitamin C hay ăn những thức ăn có chứa vitamin C như ớt, cà chua, mướp đắng, cam quýt, chanh… sẽ làm cho asen hóa trị 5 biến thành asen hóa trị 3, tức là chất thạch tín có độc bảng A. Vì vậy đã uống vitamin C và ăn các thứ có vitamin C thì tuyệt đối không được ăn các loại động vật có vỏ sống trong nước.

      Ceton đồng có trong những loại trái cây này phản ứng với axit cianogen lưu huỳnh trong củ cải, khiến người ăn bị suy tuyến giáp trạng và bướu cổ.

      Giấm chứa nhiều acid acetic, thịt dê chứa nhiều hoạt chất sinh học và đạm, hai thứ ăn chung acid acetic sẽ phá hủy thành phần dinh dưỡng của thịt dê.

      Nếu ăn cùng sẽ dễ bị nôn. Ngoài ra, bạn cũng không nên tráng miệng bằng quả lê sau bữa ăn có thịt ngỗng, vì hai món này khi kết hợp dễ gây sốt.

      Loại quả này cũng không nên ăn cùng khoai lang: Tinh bột trong khoai lang kích thích dạ dày tiết ra axít, tác dụng với chất chát tanin trong quả hồng, gây viêm loét và chảy máu dạ dày.

      14. Thịt chó không nên ăn với tỏi (vì sẽ gây khó tiêu).

      Kiêng tỏi và lòng trâu (tỏi vị đại tân, rất cay, tính đại nhiệt. Lòng trâu vị ngọt, tính hàn cả hai thứ đều tương phản với thịt chó, nếu ăn lẫn dễ sinh đau bụng và tả lỵ).

      Cá chép chứa nhiều hoạt chất sinh học, thịt chó cũng với thành phần dinh dưỡng phong phú, hai thứ ăn chung xảy ra phản ứng hóa học phức tạp, sản sinh ra chất có hại cho cơ thể.

      Bí rợ chứa enzym phân giải vitamin C, khi ăn chung với cải thìa sẽ làm mất giá trị dinh dưỡng của cải thìa.

      17. Muối tiêu và khoai môn (nếu ăn cùng dễ làm ruột đau thắt). Chuối hột thì kỵ mật mía, đường (ăn cùng lúc bị chướng bụng).

      Sau khi ăn thịt dê ăn dưa hấu tráng miệng dễ “sang nguyên khí”. Điều này là do thịt dê vị ngọt tính nóng, còn dưa hấu tính hàn, thuộc thực phẩm lạnh, sau khi ăn vào không những giảm thấp tác dụng bổ dưỡng của thịt dê mà còn gây trở ngại cho tì vị, dạ dày.

      Các loại quả có tính axit tanic như ổi, hồng, nho nếu ăn cùng hải sản sẽ khó tiêu hóa, gây đau bụng, buồn nôn.

      Cà chua chứa acid tannic, có thể hình thành chất khó tiêu trong dạ dày, gây tắc nghẽn đường ruột.

      Đậu hủ chứa nhiều canxi, hành chứa acid oxalic, hai thứ ăn chung sẽ tạo kết tủa oxalac calci, không dễ tiêu hóa hấp thu, có hại cho cơ thể.

      Thịt ba ba chứa nhiều đạm, đào lông chứa nhiều acid malic, acid này sẽ làm cho đạm bị biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, cho nên, thịt ba ba không thích hợp ăn chung với đào.

      Lương thực ngũ cốc đều chứa nhiều vitamin nhóm B, chất khoáng và xơ, các chất dinh dưỡng này rất dễ phân giải trong môi trường kiềm, tạo ra lãng phí dinh dưỡng, khi dùng ngũ cốc nấu cháo thì không nên bỏ tiêu muối (người ta nấu chè, cháo hay bỏ vào tiêu muối cho mau nhừ). ( Cái này chắc là chứ không phải muối và tiêu!)

      Thịt ba ba chứa nhiều hoạt chất sinh học, trứng gà là đạm chất lượng cao, hai thứ ăn chung sẽ dẫn đến chất đạm biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, thai phụ và sản phụ không nên ăn.

      Thịt bò chứa nhiều đạm, hạt dẻ chứa nhiều vitamin C làm cho đạm bị biến chất, dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng.

      Cà rốt chứa nhiều enzym phân giải vitamin C, củ cải giàu vitamin C, hai thứ này ăn chung sẽ phá hủy các thành phần dinh dưỡng.

      Củ cải chứa nhiều engym, nấm mèo đen chứa nhiều hoạt chất sinh học, hai thứ ăn chung có thể phát sinh phản ứng hóa học phức tạp, dẫn đến phát sinh viêm da.

      Thịt bò có tác dụng bồi bổ, rượu cũng là chất cay nóng, hai thứ ăn chung dễ dẫn đến các chứng như táo bón, viêm khóe miệng, mắt đỏ, ù tai

      Khi uống nhân sâm, nên kiêng ăn tất cả các loại củ cải (đỏ, trắng, xanh…) và hải sản đều là cấm kỵ sau khi bạn uống nhân sâm. Theo y học cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí, còn nhân sâm đại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫn nhau, gây hại cho người sử dụng. Dù là sắc hay hấp cách thủy, bạn cũng không được dùng đồ kim loại để nấu nhân sâm. Sau khi dùng loại dược liệu này, bạn không được uống trà, vì trà sẽ làm giảm tác dụng của nhân sâm.

      – Cá Ngát (Plotosus canius) là một trong những loài cá bản sứ có giá trị cao, thịt cá thơm ngon kích cỡ lớn và có nhiều giá trị dinh dưỡng. Cá Ngát có khả năng sinh sống trên sông rạch nước lợ và cả những vùng nước ngọt.

      – Cá Ngát thuộc họ cá da trơn với đuôi kéo dài giống như đuôi lươn. Đuôi của chúng nhọn hoặc tròn tù. Phần lớn có 4 râu, không có vây béo. Phần đuôi được tạo ra từ sự kết hợp của vây lưng thứ hai, vây đuôi và vây hậu môn để tạo ra một vây liên tục duy nhất.

      – Một số loài trong họ cá Ngát có nọc độc từ gai, khi bị đâm có thể gây ra những vết thương nguy hiểm cho con người. Chúng là các loài cá ăn đáy và thường sử dụng râu để phát hiện thức ăn. Cá Ngát có tập tính làm hang, hang cá Ngát thường rất sâu và có từ 2 đến 8 nghách. Trong mỗi hang thường có một cặp cá. Hang thường được đào ở ven bờ cách mặt nước lúc thủy triều xuống khoảng 30 cm.

      2. Sinh sản:

      – Kinh nghiệm dân gian miền tây cho rằng, cá biệt có những người “chịu cá ngát”. Có nghĩa, nọc cá chỉ gây đau như bị kiến lửa cắn với họ. Nhưng đa phần người bị cá ngát chích, đều khóc than kể lể cả ngày. Muốn bớt, dùng mẹo: móc lấy ít nhớt nơi cổ họng con gà mái ấp thoa vào chỗ sưng, làm nhiều lần trong ngày.

      – Mùa vụ sinh sản chính của cá Ngát là từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm. Cá Ngát trong tự nhiên sinh sản một lần trong năm tập trung sinh sản vào mùa mưa nhưng mùa vụ sinh sản của cá có thể kéo dài đến đầu năm sau. Cá Ngát bố mẹ có thể cho sinh sản với kích cỡ trung bình 1-1,5kg. Bãi đẻ của cá Ngát là ở vùng cửa sông, sau khi đẻ xong một phần cá con bơi ngược lên vùng nước ngọt sinh sống. Môi trường sống của cá Ngát có nồng độ muối từ 0 – 20% , pH dao động từ 6 – 7; Oxy hòa tan từ 5- 8 ppm; độ trong từ 15 – 30cm. Cá ngát sống trong nước ngọt lớn nhanh hơn cá ngát sống tại vùng nước lợ.

      – Cá Ngát nuôi sau 12 tháng đạt trọng lượng từ 1,5- 2 kg, hệ số FCR= 4-5. Sau 2 năm, cá đạt từ 3,5- 4kg. Thu hoạch: cá Ngát thường được thu tỉa bằng cách đặt bẫy khi đủ kích thước hoặc tháo cạn bắt hết một lần, vận chuyển sống khi đem bán.

      Nguồn: Tổng hợp

      --- Bài cũ hơn ---

    • Phú Yên Mua Cá Ngựa Ở Vũng Tàu Uy Tín
    • Mua Cá Ngựa Tại Bà Rịa
    • Hướng Dẫn Cách Ngâm Rượu Cá Ngựa Tươi Đúng Chuẩn
    • Giá Bán Cá Ngựa Tươi Sống Ở Đâu Hợp Lí Tại Tp,hcm
    • Độc Đáo Cá Ngựa Đảo Phú Quốc

    Cá Thu Nhậtsiêu Thị Thực Phẩm Online

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Thu Nướng Cửa Lò
    • Cá Thu Nướng Than Hồng
    • Cá Tươi Ngon: Giá Cá Thu Một Nắng Tại Hà Nội Chuẩn Nhất
    • Cập Nhật Giá Cá Thu Một Nắng Trên Thị Trường
    • Cá Thu 1 Nắng Vũng Tàu 04/2021
    • CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN

      – Nhiệt độ môi trường luôn chủ yếu là 100oC ở điều kiện áp suất bình thường và cao hơn 100oC nếu nấu trong nồi áp suất. Thời gian làm chín bằng đun trong nước phụ thuộc vào kích thước nguyên liệu, đặc điểm, tính chất củ a mỗi loại nguyên liệu.

      đun nấu nhanh vì nguyên liệu đã được xào, rán qua, chất lượng nguyên liệu loại non mềm, dễ chín.

      om chín mềm, không nát, có ít nước sánh. Vị hơi chua dịu, nổi màu và mùi thơm của gia vị đặc trưng.

      Phương pháp chế biến món ăn bằng hơi nước

      dạng tấm, dẻo, dai, hơi giòn. Khi tráng có thể cho thêm một số nguyên liệu phụ khác như vừng, hành, thịt băm… Sản phẩm tráng thường ăn kèm với nhân và nước chấm tương ứng.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 Phương pháp chế biến món ăn bằng đun trong chất béo

      – Phương pháp chế biến món ăn bằng đun trong chất béo là việc sử dụng dầu, mỡ ở nhiệt độ thích hợp để làm chín nguyên liệu thực phẩm. – Để làm chín nguyên liệu bằng chất béo trước tiên đun chất béo đến nhiệt độ cần thiết, bỏ nguyên liệu vào, tiếp tục đun cho tới khi nguyên liệu tạo được lớp vỏ bên ngoài và chín tới yêu cầu cần thiết.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 P hương pháp đun nóng khô không dùng chất béo

      Đối với xào không có xốt phải ráo, thực phẩm chín mềm, giòn, không dai, không nát, nhũn, có mầu, mùi vị của nguyên liệu, đặc biệt có mùi thơm của nguyên liệu chín ở nhiệt độ cao (sém cạnh). Đối với xào có xốt yêu cầu xốt đủ bám một lượng nhỏ vào nguyên liệu, không đặc, không loãng, có độ bóng.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      – Lò vi sóng tạo ra sóng vi ba với tần số 2450 MHz làm các phân tử nước trong thức ăn hấp thu năng lượng từ sóng vi ba gây ra dao động mạnh. Sự dao động này tạo ra nhiệt làm chín thức ăn. Ngoài chế độ nấu bằng sóng vi ba, một số loại còn có các chế độ khác như: nướng do đốt nóng, tạo hơi nóng đối lưu…

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 Phương pháp chế biến món ăn bằng cơ học Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      – Chế biến món ăn bằng muối chua rau quả là phương pháp ứng dụng các quá trình thủy phân gluxit thành các chất hữu cơ đơn giản nhờ các hệ enzim (enzyme là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein) tương ứng có trong vi sinh vật. Quá trình phân giải đó làm biến đổi nguyên liệu ở trạng thái sống thành sản phẩm ăn uống phù hợp với người tiêu dùng.

      Danh sách các món ăn kỵ nhau

      Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn thấy có 2,5mg đồng và trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậu cùng một lúc hoặc trong thời gian gần nhau sẽ làm vitamin C bị oxy hoá. Kết quả giá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ.

      2. Không nấu gan động vật với cà rốt, rau cần

      Không nên dùng các loại rau, củ, quả này sau khi ăn món gan động vật. Lý do là trong gan động vật, hàm lượng đồng, sắt và một số nguyên tố kim loại khác khá cao. Các ion kim loại rất dễ làm cho vitamin C có trong loại rau, củ, quả này bị ôxy hóa và mất hết công hiệu. Ngoài ra loại rau, củ, quả này chứa nhiều chất cellulose và acid oxalic ảnh hưởng tới sự hấp thụ sắt của cơ thể.

      Vì trong dưa chuột chứa một loại men phân giải Vitamin C, khi ăn dưa chuột với cà chua hay những loại thực phẩm giàu Vitamin C sẽ không tốt vì làm giảm khả năng hấp thụ Vitamin C của cơ thể.

      Sữa này có men protidaza kiềm chế các protein trong trứng gà, cản trở tiêu hóa, gây khó tiêu, đầy bụng.

      6. Tỏi + trứng gà/vịt.

      Sữa bò chứa nhiều protein, trong đó chất cazeine chiếm tới 80%. Khi sữa bò pha lẫn hoặc uống cùng với nước trái cây chua sẽ làm cho chất cazeine kết dính, lắng đọng lại làm cho khó tiêu và rối loạn tiêu hóa. Nếu trẻ uống lâu dài sẽ rất dễ mắc bệnh methemoglobin , bệnh này gây khó thở, tím tái và có nguy cơ khiến trẻ tử vong. Nước hoa quả có tính axít, làm biến đổi tính chất của sữa bò gây khó tiêu.

      7 . Sữa đậu nành và đường đen

      Tỏi thường được coi là gia vị cho món trứng rán. Tuy nhiên tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi.

      Đường đen có chất axít Osalic và axít malic, nếu dùng đường đen sẽ gây ra tác dụng axít sinh ra chất “lắng biến tính”, chất bổ sẽ bị giảm đi. Trẻ sơ sinh sẽ bị đầy bụng hoặc mất đi chức năng tiêu hóa. Vậy nên ta phải dùng đường trắng.

      9. Các loại động vật có vỏ sống trong nước + chất vitamin C.

      Thịt chó và thịt dê rất giàu protein. Nếu vừa ăn thịt chó hoặc thịt dê mà lại uống nước trà ngay thì chất acid tanic có trong nước trà sẽ kết hợp thành protein trong thịt chó hoặc thịt dê tạo thành chất tannalbin làm se niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột dễ dẫn đến táo bón, nguy cơ gây ra ung thư.

      Các loại động vật có vỏ: như tôm nước ngọt có nhiều hợp chất asen hóa trị 5 sau khi ăn nếu uống vitamin C hay ăn những thức ăn có chứa vitamin C như ớt, cà chua, mướp đắng, cam quýt, chanh… sẽ làm cho asen hóa trị 5 biến thành asen hóa trị 3, tức là chất thạch tín có độc bảng A. Vì vậy đã uống vitamin C và ăn các thứ có vitamin C thì tuyệt đối không được ăn các loại động vật có vỏ sống trong nước.

      Ceton đồng có trong những loại trái cây này phản ứng với axit cianogen lưu huỳnh trong củ cải, khiến người ăn bị suy tuyến giáp trạng và bướu cổ.

      Giấm chứa nhiều acid acetic, thịt dê chứa nhiều hoạt chất sinh học và đạm, hai thứ ăn chung acid acetic sẽ phá hủy thành phần dinh dưỡng của thịt dê.

      Nếu ăn cùng sẽ dễ bị nôn. Ngoài ra, bạn cũng không nên tráng miệng bằng quả lê sau bữa ăn có thịt ngỗng, vì hai món này khi kết hợp dễ gây sốt.

      Loại quả này cũng không nên ăn cùng khoai lang: Tinh bột trong khoai lang kích thích dạ dày tiết ra axít, tác dụng với chất chát tanin trong quả hồng, gây viêm loét và chảy máu dạ dày.

      14. Thịt chó không nên ăn với tỏi (vì sẽ gây khó tiêu).

      Kiêng tỏi và lòng trâu (tỏi vị đại tân, rất cay, tính đại nhiệt. Lòng trâu vị ngọt, tính hàn cả hai thứ đều tương phản với thịt chó, nếu ăn lẫn dễ sinh đau bụng và tả lỵ).

      Cá chép chứa nhiều hoạt chất sinh học, thịt chó cũng với thành phần dinh dưỡng phong phú, hai thứ ăn chung xảy ra phản ứng hóa học phức tạp, sản sinh ra chất có hại cho cơ thể.

      Bí rợ chứa enzym phân giải vitamin C, khi ăn chung với cải thìa sẽ làm mất giá trị dinh dưỡng của cải thìa.

      17. Muối tiêu và khoai môn (nếu ăn cùng dễ làm ruột đau thắt). Chuối hột thì kỵ mật mía, đường (ăn cùng lúc bị chướng bụng).

      Sau khi ăn thịt dê ăn dưa hấu tráng miệng dễ “sang nguyên khí”. Điều này là do thịt dê vị ngọt tính nóng, còn dưa hấu tính hàn, thuộc thực phẩm lạnh, sau khi ăn vào không những giảm thấp tác dụng bổ dưỡng của thịt dê mà còn gây trở ngại cho tì vị, dạ dày.

      Các loại quả có tính axit tanic như ổi, hồng, nho nếu ăn cùng hải sản sẽ khó tiêu hóa, gây đau bụng, buồn nôn.

      Cà chua chứa acid tannic, có thể hình thành chất khó tiêu trong dạ dày, gây tắc nghẽn đường ruột.

      Đậu hủ chứa nhiều canxi, hành chứa acid oxalic, hai thứ ăn chung sẽ tạo kết tủa oxalac calci, không dễ tiêu hóa hấp thu, có hại cho cơ thể.

      Thịt ba ba chứa nhiều đạm, đào lông chứa nhiều acid malic, acid này sẽ làm cho đạm bị biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, cho nên, thịt ba ba không thích hợp ăn chung với đào.

      Lương thực ngũ cốc đều chứa nhiều vitamin nhóm B, chất khoáng và xơ, các chất dinh dưỡng này rất dễ phân giải trong môi trường kiềm, tạo ra lãng phí dinh dưỡng, khi dùng ngũ cốc nấu cháo thì không nên bỏ tiêu muối (người ta nấu chè, cháo hay bỏ vào tiêu muối cho mau nhừ). ( Cái này chắc là chứ không phải muối và tiêu!)

      Thịt ba ba chứa nhiều hoạt chất sinh học, trứng gà là đạm chất lượng cao, hai thứ ăn chung sẽ dẫn đến chất đạm biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, thai phụ và sản phụ không nên ăn.

      Thịt bò chứa nhiều đạm, hạt dẻ chứa nhiều vitamin C làm cho đạm bị biến chất, dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng.

      Cà rốt chứa nhiều enzym phân giải vitamin C, củ cải giàu vitamin C, hai thứ này ăn chung sẽ phá hủy các thành phần dinh dưỡng.

      Củ cải chứa nhiều engym, nấm mèo đen chứa nhiều hoạt chất sinh học, hai thứ ăn chung có thể phát sinh phản ứng hóa học phức tạp, dẫn đến phát sinh viêm da.

      Thịt bò có tác dụng bồi bổ, rượu cũng là chất cay nóng, hai thứ ăn chung dễ dẫn đến các chứng như táo bón, viêm khóe miệng, mắt đỏ, ù tai

      Khi uống nhân sâm, nên kiêng ăn tất cả các loại củ cải (đỏ, trắng, xanh…) và hải sản đều là cấm kỵ sau khi bạn uống nhân sâm. Theo y học cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí, còn nhân sâm đại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫn nhau, gây hại cho người sử dụng. Dù là sắc hay hấp cách thủy, bạn cũng không được dùng đồ kim loại để nấu nhân sâm. Sau khi dùng loại dược liệu này, bạn không được uống trà, vì trà sẽ làm giảm tác dụng của nhân sâm.

      Cá thu là một trong các loại cá biển có thịt thơm ngon, dồi dào nguồn đạm và chất béo… bởi vậy dân gian đã có câu “chim, thu, nhụ, đé” để nói đến 4 thứ cá biển ngon nổi tiếng.

      Cá thu là một trong các loại cá biển có thịt thơm ngon, dồi dào nguồn đạm và chất béo… bởi vậy dân gian đã có câu “chim, thu, nhụ, đé” để nói đến 4 thứ cá biển ngon nổi tiếng.

      Một cuộc khảo sát nghiên cứu trên 290 phụ nữ do Tạp chí dinh dưỡng lâm sàng châu Âu thực hiện cho biết, nếu bạn ăn cá thu đều đặn thì mỗi kỳ kinh nguyệt sẽ cảm thấy nhẹ nhõm và thoải mái hơn.

      Ngoài ra, nghiên cứu của Hiệp hội sức khỏe Mỹ cũng cho thấy omega-3 trong cá thu có khả năng ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư vú và phòng chữa các bệnh tim mạch.

      Chất béo của cá rất đặc biệt, chúng chứa các chất béo chưa bão hòa – là chất rất có lợi cho hoạt động màng tế bào của con người; giúp làm giảm nồng độ mỡ xấu trong máu và có khả năng giữ lại mỡ máu tốt…

      Chính những tác dụng đó của cá thu nói riêng, kể cả các loại cá khác nói chung… nên những người có bệnh về tim mạch như tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não rất cần ăn cá, ít nhất vài ba lần trong một tuần.

      Mặt khác, sự cung cấp chất béo omega-3 của cá giúp làm tăng hoạt động tốt cho mạch máu, tạo chất xám trong não khiến trí tuệ trẻ phát triển tốt, làm tăng trí thông minh.

      Nhiều nghiên cứu khác cũng thấy cá còn cung cấp một số chất khoáng rất quan trọng cho sự sống của con người như chất sắt, phốt pho, canxi, kẽm… Vitamin trong cá cũng rất dồi dào, nhất là vitamin nhóm B như vitamin B2, B12 và vitamin PP.

      Đối với bệnh vảy nến: Kết quả nghiên cứu cho thấy, nếu dùng 150g mỗi ngày trong nhiều ngày liên tục có thể giảm lượng thuốc corticosteroid đến phân nửa mà không mất hiệu năng của thuốc nhờ Omega-3 có tác dụng ức chế các chất sinh viêm trong bệnh vảy nến như leucotrien 3 và 5.

      Làm đẹp da, giảm mụn: cá thu được xem là một loại thực phẩm có công năng làm bớt mụn da trên mặt, giảm và xẹp nhanh các mụn bọc. Ngoài ra, trong cá thu, cá cháy, cá hồi, cá xanh còn có axít Omega 3 giúp bảo vệ tế bào chống lại sự tấn công của vi khuẩn.

      BS. Hoàng Xuân Đại

      Nguồn: Tổng hợp

      --- Bài cũ hơn ---

    • 【4/2021】Cá Thu Nhật Tươi Sống Ở Tại Tp. Hồ Chí Minh Giá Bao Nhiêu 1Kg【Xem 364,914】
    • Cá Thu Nướng Ở Hà Nội, Đại Lý Báo Giá Cá Thu Nướng Ngon Quảng Ninh
    • Đại Lý Bán Buôn, Bán Sỉ, Bán Lẻ Cá Thu Nướng
    • Cá Thu Nướng Của Lò, Phân Phối Cá Thu Nướng Của Lò Nghệ An Tại Hà Nội
    • Bán Cá Thu Phấn 1 Nắng. Phân Phối Sỉ Lẻ Báo Giá Cá Thu Phấn Ngon

    Cá Ngừ Bòsiêu Thị Thực Phẩm Online

    --- Bài mới hơn ---

    • Cau Ca Ngu Vay Xanh
    • Cá Ngừ Bông Tươi Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Kg? Mua Ở Đâu Giá Rẻ?
    • 【4/2021】Cá Ngừ Bông Tươi Sống
    • Giá Chà Bông Cá Ngừ 04/2021
    • Giá Cá Ngừ Phi Lê_Đặc Biệt Từ Cá Ngừ Đến Từ Vùng Biển Phú Yên.
    • CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN

      – Nhiệt độ môi trường luôn chủ yếu là 100oC ở điều kiện áp suất bình thường và cao hơn 100oC nếu nấu trong nồi áp suất. Thời gian làm chín bằng đun trong nước phụ thuộc vào kích thước nguyên liệu, đặc điểm, tính chất củ a mỗi loại nguyên liệu.

      đun nấu nhanh vì nguyên liệu đã được xào, rán qua, chất lượng nguyên liệu loại non mềm, dễ chín.

      om chín mềm, không nát, có ít nước sánh. Vị hơi chua dịu, nổi màu và mùi thơm của gia vị đặc trưng.

      Phương pháp chế biến món ăn bằng hơi nước

      dạng tấm, dẻo, dai, hơi giòn. Khi tráng có thể cho thêm một số nguyên liệu phụ khác như vừng, hành, thịt băm… Sản phẩm tráng thường ăn kèm với nhân và nước chấm tương ứng.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 Phương pháp chế biến món ăn bằng đun trong chất béo

      – Phương pháp chế biến món ăn bằng đun trong chất béo là việc sử dụng dầu, mỡ ở nhiệt độ thích hợp để làm chín nguyên liệu thực phẩm. – Để làm chín nguyên liệu bằng chất béo trước tiên đun chất béo đến nhiệt độ cần thiết, bỏ nguyên liệu vào, tiếp tục đun cho tới khi nguyên liệu tạo được lớp vỏ bên ngoài và chín tới yêu cầu cần thiết.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 P hương pháp đun nóng khô không dùng chất béo

      Đối với xào không có xốt phải ráo, thực phẩm chín mềm, giòn, không dai, không nát, nhũn, có mầu, mùi vị của nguyên liệu, đặc biệt có mùi thơm của nguyên liệu chín ở nhiệt độ cao (sém cạnh). Đối với xào có xốt yêu cầu xốt đủ bám một lượng nhỏ vào nguyên liệu, không đặc, không loãng, có độ bóng.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      – Lò vi sóng tạo ra sóng vi ba với tần số 2450 MHz làm các phân tử nước trong thức ăn hấp thu năng lượng từ sóng vi ba gây ra dao động mạnh. Sự dao động này tạo ra nhiệt làm chín thức ăn. Ngoài chế độ nấu bằng sóng vi ba, một số loại còn có các chế độ khác như: nướng do đốt nóng, tạo hơi nóng đối lưu…

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 Phương pháp chế biến món ăn bằng cơ học Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      – Chế biến món ăn bằng muối chua rau quả là phương pháp ứng dụng các quá trình thủy phân gluxit thành các chất hữu cơ đơn giản nhờ các hệ enzim (enzyme là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein) tương ứng có trong vi sinh vật. Quá trình phân giải đó làm biến đổi nguyên liệu ở trạng thái sống thành sản phẩm ăn uống phù hợp với người tiêu dùng.

      Danh sách các món ăn kỵ nhau

      Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn thấy có 2,5mg đồng và trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậu cùng một lúc hoặc trong thời gian gần nhau sẽ làm vitamin C bị oxy hoá. Kết quả giá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ.

      2. Không nấu gan động vật với cà rốt, rau cần

      Không nên dùng các loại rau, củ, quả này sau khi ăn món gan động vật. Lý do là trong gan động vật, hàm lượng đồng, sắt và một số nguyên tố kim loại khác khá cao. Các ion kim loại rất dễ làm cho vitamin C có trong loại rau, củ, quả này bị ôxy hóa và mất hết công hiệu. Ngoài ra loại rau, củ, quả này chứa nhiều chất cellulose và acid oxalic ảnh hưởng tới sự hấp thụ sắt của cơ thể.

      Vì trong dưa chuột chứa một loại men phân giải Vitamin C, khi ăn dưa chuột với cà chua hay những loại thực phẩm giàu Vitamin C sẽ không tốt vì làm giảm khả năng hấp thụ Vitamin C của cơ thể.

      Sữa này có men protidaza kiềm chế các protein trong trứng gà, cản trở tiêu hóa, gây khó tiêu, đầy bụng.

      6. Tỏi + trứng gà/vịt.

      Sữa bò chứa nhiều protein, trong đó chất cazeine chiếm tới 80%. Khi sữa bò pha lẫn hoặc uống cùng với nước trái cây chua sẽ làm cho chất cazeine kết dính, lắng đọng lại làm cho khó tiêu và rối loạn tiêu hóa. Nếu trẻ uống lâu dài sẽ rất dễ mắc bệnh methemoglobin , bệnh này gây khó thở, tím tái và có nguy cơ khiến trẻ tử vong. Nước hoa quả có tính axít, làm biến đổi tính chất của sữa bò gây khó tiêu.

      7 . Sữa đậu nành và đường đen

      Tỏi thường được coi là gia vị cho món trứng rán. Tuy nhiên tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi.

      Đường đen có chất axít Osalic và axít malic, nếu dùng đường đen sẽ gây ra tác dụng axít sinh ra chất “lắng biến tính”, chất bổ sẽ bị giảm đi. Trẻ sơ sinh sẽ bị đầy bụng hoặc mất đi chức năng tiêu hóa. Vậy nên ta phải dùng đường trắng.

      9. Các loại động vật có vỏ sống trong nước + chất vitamin C.

      Thịt chó và thịt dê rất giàu protein. Nếu vừa ăn thịt chó hoặc thịt dê mà lại uống nước trà ngay thì chất acid tanic có trong nước trà sẽ kết hợp thành protein trong thịt chó hoặc thịt dê tạo thành chất tannalbin làm se niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột dễ dẫn đến táo bón, nguy cơ gây ra ung thư.

      Các loại động vật có vỏ: như tôm nước ngọt có nhiều hợp chất asen hóa trị 5 sau khi ăn nếu uống vitamin C hay ăn những thức ăn có chứa vitamin C như ớt, cà chua, mướp đắng, cam quýt, chanh… sẽ làm cho asen hóa trị 5 biến thành asen hóa trị 3, tức là chất thạch tín có độc bảng A. Vì vậy đã uống vitamin C và ăn các thứ có vitamin C thì tuyệt đối không được ăn các loại động vật có vỏ sống trong nước.

      Ceton đồng có trong những loại trái cây này phản ứng với axit cianogen lưu huỳnh trong củ cải, khiến người ăn bị suy tuyến giáp trạng và bướu cổ.

      Giấm chứa nhiều acid acetic, thịt dê chứa nhiều hoạt chất sinh học và đạm, hai thứ ăn chung acid acetic sẽ phá hủy thành phần dinh dưỡng của thịt dê.

      Nếu ăn cùng sẽ dễ bị nôn. Ngoài ra, bạn cũng không nên tráng miệng bằng quả lê sau bữa ăn có thịt ngỗng, vì hai món này khi kết hợp dễ gây sốt.

      Loại quả này cũng không nên ăn cùng khoai lang: Tinh bột trong khoai lang kích thích dạ dày tiết ra axít, tác dụng với chất chát tanin trong quả hồng, gây viêm loét và chảy máu dạ dày.

      14. Thịt chó không nên ăn với tỏi (vì sẽ gây khó tiêu).

      Kiêng tỏi và lòng trâu (tỏi vị đại tân, rất cay, tính đại nhiệt. Lòng trâu vị ngọt, tính hàn cả hai thứ đều tương phản với thịt chó, nếu ăn lẫn dễ sinh đau bụng và tả lỵ).

      Cá chép chứa nhiều hoạt chất sinh học, thịt chó cũng với thành phần dinh dưỡng phong phú, hai thứ ăn chung xảy ra phản ứng hóa học phức tạp, sản sinh ra chất có hại cho cơ thể.

      Bí rợ chứa enzym phân giải vitamin C, khi ăn chung với cải thìa sẽ làm mất giá trị dinh dưỡng của cải thìa.

      17. Muối tiêu và khoai môn (nếu ăn cùng dễ làm ruột đau thắt). Chuối hột thì kỵ mật mía, đường (ăn cùng lúc bị chướng bụng).

      Sau khi ăn thịt dê ăn dưa hấu tráng miệng dễ “sang nguyên khí”. Điều này là do thịt dê vị ngọt tính nóng, còn dưa hấu tính hàn, thuộc thực phẩm lạnh, sau khi ăn vào không những giảm thấp tác dụng bổ dưỡng của thịt dê mà còn gây trở ngại cho tì vị, dạ dày.

      Các loại quả có tính axit tanic như ổi, hồng, nho nếu ăn cùng hải sản sẽ khó tiêu hóa, gây đau bụng, buồn nôn.

      Cà chua chứa acid tannic, có thể hình thành chất khó tiêu trong dạ dày, gây tắc nghẽn đường ruột.

      Đậu hủ chứa nhiều canxi, hành chứa acid oxalic, hai thứ ăn chung sẽ tạo kết tủa oxalac calci, không dễ tiêu hóa hấp thu, có hại cho cơ thể.

      Thịt ba ba chứa nhiều đạm, đào lông chứa nhiều acid malic, acid này sẽ làm cho đạm bị biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, cho nên, thịt ba ba không thích hợp ăn chung với đào.

      Lương thực ngũ cốc đều chứa nhiều vitamin nhóm B, chất khoáng và xơ, các chất dinh dưỡng này rất dễ phân giải trong môi trường kiềm, tạo ra lãng phí dinh dưỡng, khi dùng ngũ cốc nấu cháo thì không nên bỏ tiêu muối (người ta nấu chè, cháo hay bỏ vào tiêu muối cho mau nhừ). ( Cái này chắc là chứ không phải muối và tiêu!)

      Thịt ba ba chứa nhiều hoạt chất sinh học, trứng gà là đạm chất lượng cao, hai thứ ăn chung sẽ dẫn đến chất đạm biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, thai phụ và sản phụ không nên ăn.

      Thịt bò chứa nhiều đạm, hạt dẻ chứa nhiều vitamin C làm cho đạm bị biến chất, dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng.

      Cà rốt chứa nhiều enzym phân giải vitamin C, củ cải giàu vitamin C, hai thứ này ăn chung sẽ phá hủy các thành phần dinh dưỡng.

      Củ cải chứa nhiều engym, nấm mèo đen chứa nhiều hoạt chất sinh học, hai thứ ăn chung có thể phát sinh phản ứng hóa học phức tạp, dẫn đến phát sinh viêm da.

      Thịt bò có tác dụng bồi bổ, rượu cũng là chất cay nóng, hai thứ ăn chung dễ dẫn đến các chứng như táo bón, viêm khóe miệng, mắt đỏ, ù tai

      Khi uống nhân sâm, nên kiêng ăn tất cả các loại củ cải (đỏ, trắng, xanh…) và hải sản đều là cấm kỵ sau khi bạn uống nhân sâm. Theo y học cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí, còn nhân sâm đại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫn nhau, gây hại cho người sử dụng. Dù là sắc hay hấp cách thủy, bạn cũng không được dùng đồ kim loại để nấu nhân sâm. Sau khi dùng loại dược liệu này, bạn không được uống trà, vì trà sẽ làm giảm tác dụng của nhân sâm.

      Bạn thường thấy cá ngừ vây vàng trong các cửa hàng thức ăn và trong các menu nhà hàng Sushi thường có cá ngừ, cách chế biến tiêu biểu bao gồm làm khô bề mặt và để cho phần thịt trung tâm tái và hồng. Cá ngừ được dùng cho rất nhiều món, vì có cơ thịt chắc và hương vị thơm ngon.

      Một phần 85 gam cá ngừ tươi có chứa 91.8 calories. Nếu bạn tuân theo một bữa ăn 2.000 calories, phần này chiếm 4,6% lượng calory bạn ăn trong một ngày. Để tạo ra một bữa ăn cân bằng có cá ngừ sushi, hãy ăn chung với rau, như bí zucchini, cà rốt, bánh mì hay ngũ cốc. Một lần ăn cá ngừ như vậy cung cấp 0.8 gram mỡ.

      Carbohydrate và protein

      Cá ngừ không cung cấp carbohydrate, làm cho thực phẩm bạn ăn với cá này rất quan trọng để thu được chất bột đường bạn cần trong bữa ăn. Cả carbohydrate và protein cung cấp năng lượng, và bạn cần 130 gam chất bột đường và 46 gam đến 56 gam protein một ngày để đáp ứng nhu cầu này.

      Món ăn 85 gam cá ngừ cung cấp 19.9 gam protein, làm thỏa mãn một phần đáng kể nhu cầu dinh dưỡng. Ngoài là một nguồn năng lượng ra, protein trong cá ngừ còn khuyến khích hệ thống miễn dịch và tăng cường phát triển cơ nạc.

      Vitamin và chất khoáng

      Vitamin B đóng vai trò quan trọng trong thành phần vitamin của cá ngừ. Phần cá ngừ 85 gam chứa 41,7 phần trăm vitamin B-3, 38,2% của vitamin B-6 và 24,6 phần trăm của vitamin B-1 bạn cần một ngày. Vitamin B giúp cơ thể tạo ra năng lượng từ thực phẩm trong bữa ăn của bạn.

      Bạn cũng được tăng cường chất selen khi ăn cá ngừ, mỗi phần 85 gam cá ngừ chứa 44,3% lượng selen cần hàng ngày. Selen giúp sản xuất chất chống oxy hóa, thành phần bảo vệ bạn khỏi nguy hiểm các gốc tự do ở mức độ tế bào

      Trong khi không có vấn đề bình thường nào, cá ngừ có thể bị nhiễm độc bỡi vi khuẩn. Sự bùng phát salmonela năm 2010 có nguồn gốc từ cá ngừ nhập khẩu vào Mỹ từ Đông Nam Á. Bạn có thể bị những dạng bệnh khác từ ăn cá ngừ nhiễm bệnh, bao gồm nhiễm độc ciguatera, hay scombroi.

      Một số chất nhiễm độc môi trường như thủy ngân, là bình thường của tất cả các loại cá, bao gồm cả cá ngừ. Cá ngừ chứa nhiều thủy ngân hơn các loại đồ hộp khác. Cá ngừ có chứa 0.6 micro gam thủy ngân trong một gam cá, so với 0,35 trong cá ngừ vằn, loài cá thường dùng để làm đồ hộp.

      Hãy hạn chế sự tiêu thụ cá có hàm lượng thủy ngân cao hơn, đặc biệt khi bạn có mang, vì thủy ngân có thể có thể gây hại cho bào thai. Cơ quan quản lý dược phẩm và thực phẩm Mỹ khuyến cáo không nên ăn quá 450 gam cá và động vật có vỏ, bao gồm cả cá ngừ; mỗi tuần để tránh các rắc rối cho sức khỏe.

      Nguồn: Tổng hợp

      Nguồn: Tổng hợp

      --- Bài cũ hơn ---

    • Cá Ngừ Đại Dương Việt Nam Lập Kỷ Lục Giá Tại Nhật Bản
    • Giá Cá Ngừ Đại Dương Việt Nam ‘đại Thắng’ Tại Nhật Bản
    • Bán Đầu Giá Lô Cá Ngừ Đại Dương Đầu Tiên Của Việt Nam Tại Nhật Bản
    • Cá Ngừ Đại Dương Giá Bao Nhiêu 1Kg
    • Giá Trị Dinh Dưỡng Của Cá Ngừ Đại Dương

    Cá Chạch Quế Sốngsiêu Thị Thực Phẩm Online

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Rô Vàng Óng Ở Đà Nẵng Đã Được Bán
    • Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Đơn Tính Đường Nghiệp Trong Lồng Bè
    • Thuốc Xử Lý Cá Rô Phi Đơn Tính Đực, 17
    • Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Cá Rô Phi Đơn Tính Đực
    • Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Đơn Tính Cho Người Mới Nuôi
    • CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN

      – Nhiệt độ môi trường luôn chủ yếu là 100oC ở điều kiện áp suất bình thường và cao hơn 100oC nếu nấu trong nồi áp suất. Thời gian làm chín bằng đun trong nước phụ thuộc vào kích thước nguyên liệu, đặc điểm, tính chất củ a mỗi loại nguyên liệu.

      đun nấu nhanh vì nguyên liệu đã được xào, rán qua, chất lượng nguyên liệu loại non mềm, dễ chín.

      om chín mềm, không nát, có ít nước sánh. Vị hơi chua dịu, nổi màu và mùi thơm của gia vị đặc trưng.

      Phương pháp chế biến món ăn bằng hơi nước

      dạng tấm, dẻo, dai, hơi giòn. Khi tráng có thể cho thêm một số nguyên liệu phụ khác như vừng, hành, thịt băm… Sản phẩm tráng thường ăn kèm với nhân và nước chấm tương ứng.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 Phương pháp chế biến món ăn bằng đun trong chất béo

      – Phương pháp chế biến món ăn bằng đun trong chất béo là việc sử dụng dầu, mỡ ở nhiệt độ thích hợp để làm chín nguyên liệu thực phẩm. – Để làm chín nguyên liệu bằng chất béo trước tiên đun chất béo đến nhiệt độ cần thiết, bỏ nguyên liệu vào, tiếp tục đun cho tới khi nguyên liệu tạo được lớp vỏ bên ngoài và chín tới yêu cầu cần thiết.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 P hương pháp đun nóng khô không dùng chất béo

      Đối với xào không có xốt phải ráo, thực phẩm chín mềm, giòn, không dai, không nát, nhũn, có mầu, mùi vị của nguyên liệu, đặc biệt có mùi thơm của nguyên liệu chín ở nhiệt độ cao (sém cạnh). Đối với xào có xốt yêu cầu xốt đủ bám một lượng nhỏ vào nguyên liệu, không đặc, không loãng, có độ bóng.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      – Lò vi sóng tạo ra sóng vi ba với tần số 2450 MHz làm các phân tử nước trong thức ăn hấp thu năng lượng từ sóng vi ba gây ra dao động mạnh. Sự dao động này tạo ra nhiệt làm chín thức ăn. Ngoài chế độ nấu bằng sóng vi ba, một số loại còn có các chế độ khác như: nướng do đốt nóng, tạo hơi nóng đối lưu…

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 Phương pháp chế biến món ăn bằng cơ học Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      – Chế biến món ăn bằng muối chua rau quả là phương pháp ứng dụng các quá trình thủy phân gluxit thành các chất hữu cơ đơn giản nhờ các hệ enzim (enzyme là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein) tương ứng có trong vi sinh vật. Quá trình phân giải đó làm biến đổi nguyên liệu ở trạng thái sống thành sản phẩm ăn uống phù hợp với người tiêu dùng.

      Danh sách các món ăn kỵ nhau

      Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn thấy có 2,5mg đồng và trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậu cùng một lúc hoặc trong thời gian gần nhau sẽ làm vitamin C bị oxy hoá. Kết quả giá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ.

      2. Không nấu gan động vật với cà rốt, rau cần

      Không nên dùng các loại rau, củ, quả này sau khi ăn món gan động vật. Lý do là trong gan động vật, hàm lượng đồng, sắt và một số nguyên tố kim loại khác khá cao. Các ion kim loại rất dễ làm cho vitamin C có trong loại rau, củ, quả này bị ôxy hóa và mất hết công hiệu. Ngoài ra loại rau, củ, quả này chứa nhiều chất cellulose và acid oxalic ảnh hưởng tới sự hấp thụ sắt của cơ thể.

      Vì trong dưa chuột chứa một loại men phân giải Vitamin C, khi ăn dưa chuột với cà chua hay những loại thực phẩm giàu Vitamin C sẽ không tốt vì làm giảm khả năng hấp thụ Vitamin C của cơ thể.

      Sữa này có men protidaza kiềm chế các protein trong trứng gà, cản trở tiêu hóa, gây khó tiêu, đầy bụng.

      6. Tỏi + trứng gà/vịt.

      Sữa bò chứa nhiều protein, trong đó chất cazeine chiếm tới 80%. Khi sữa bò pha lẫn hoặc uống cùng với nước trái cây chua sẽ làm cho chất cazeine kết dính, lắng đọng lại làm cho khó tiêu và rối loạn tiêu hóa. Nếu trẻ uống lâu dài sẽ rất dễ mắc bệnh methemoglobin , bệnh này gây khó thở, tím tái và có nguy cơ khiến trẻ tử vong. Nước hoa quả có tính axít, làm biến đổi tính chất của sữa bò gây khó tiêu.

      7 . Sữa đậu nành và đường đen

      Tỏi thường được coi là gia vị cho món trứng rán. Tuy nhiên tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi.

      Đường đen có chất axít Osalic và axít malic, nếu dùng đường đen sẽ gây ra tác dụng axít sinh ra chất “lắng biến tính”, chất bổ sẽ bị giảm đi. Trẻ sơ sinh sẽ bị đầy bụng hoặc mất đi chức năng tiêu hóa. Vậy nên ta phải dùng đường trắng.

      9. Các loại động vật có vỏ sống trong nước + chất vitamin C.

      Thịt chó và thịt dê rất giàu protein. Nếu vừa ăn thịt chó hoặc thịt dê mà lại uống nước trà ngay thì chất acid tanic có trong nước trà sẽ kết hợp thành protein trong thịt chó hoặc thịt dê tạo thành chất tannalbin làm se niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột dễ dẫn đến táo bón, nguy cơ gây ra ung thư.

      Các loại động vật có vỏ: như tôm nước ngọt có nhiều hợp chất asen hóa trị 5 sau khi ăn nếu uống vitamin C hay ăn những thức ăn có chứa vitamin C như ớt, cà chua, mướp đắng, cam quýt, chanh… sẽ làm cho asen hóa trị 5 biến thành asen hóa trị 3, tức là chất thạch tín có độc bảng A. Vì vậy đã uống vitamin C và ăn các thứ có vitamin C thì tuyệt đối không được ăn các loại động vật có vỏ sống trong nước.

      Ceton đồng có trong những loại trái cây này phản ứng với axit cianogen lưu huỳnh trong củ cải, khiến người ăn bị suy tuyến giáp trạng và bướu cổ.

      Giấm chứa nhiều acid acetic, thịt dê chứa nhiều hoạt chất sinh học và đạm, hai thứ ăn chung acid acetic sẽ phá hủy thành phần dinh dưỡng của thịt dê.

      Nếu ăn cùng sẽ dễ bị nôn. Ngoài ra, bạn cũng không nên tráng miệng bằng quả lê sau bữa ăn có thịt ngỗng, vì hai món này khi kết hợp dễ gây sốt.

      Loại quả này cũng không nên ăn cùng khoai lang: Tinh bột trong khoai lang kích thích dạ dày tiết ra axít, tác dụng với chất chát tanin trong quả hồng, gây viêm loét và chảy máu dạ dày.

      14. Thịt chó không nên ăn với tỏi (vì sẽ gây khó tiêu).

      Kiêng tỏi và lòng trâu (tỏi vị đại tân, rất cay, tính đại nhiệt. Lòng trâu vị ngọt, tính hàn cả hai thứ đều tương phản với thịt chó, nếu ăn lẫn dễ sinh đau bụng và tả lỵ).

      Cá chép chứa nhiều hoạt chất sinh học, thịt chó cũng với thành phần dinh dưỡng phong phú, hai thứ ăn chung xảy ra phản ứng hóa học phức tạp, sản sinh ra chất có hại cho cơ thể.

      Bí rợ chứa enzym phân giải vitamin C, khi ăn chung với cải thìa sẽ làm mất giá trị dinh dưỡng của cải thìa.

      17. Muối tiêu và khoai môn (nếu ăn cùng dễ làm ruột đau thắt). Chuối hột thì kỵ mật mía, đường (ăn cùng lúc bị chướng bụng).

      Sau khi ăn thịt dê ăn dưa hấu tráng miệng dễ “sang nguyên khí”. Điều này là do thịt dê vị ngọt tính nóng, còn dưa hấu tính hàn, thuộc thực phẩm lạnh, sau khi ăn vào không những giảm thấp tác dụng bổ dưỡng của thịt dê mà còn gây trở ngại cho tì vị, dạ dày.

      Các loại quả có tính axit tanic như ổi, hồng, nho nếu ăn cùng hải sản sẽ khó tiêu hóa, gây đau bụng, buồn nôn.

      Cà chua chứa acid tannic, có thể hình thành chất khó tiêu trong dạ dày, gây tắc nghẽn đường ruột.

      Đậu hủ chứa nhiều canxi, hành chứa acid oxalic, hai thứ ăn chung sẽ tạo kết tủa oxalac calci, không dễ tiêu hóa hấp thu, có hại cho cơ thể.

      Thịt ba ba chứa nhiều đạm, đào lông chứa nhiều acid malic, acid này sẽ làm cho đạm bị biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, cho nên, thịt ba ba không thích hợp ăn chung với đào.

      Lương thực ngũ cốc đều chứa nhiều vitamin nhóm B, chất khoáng và xơ, các chất dinh dưỡng này rất dễ phân giải trong môi trường kiềm, tạo ra lãng phí dinh dưỡng, khi dùng ngũ cốc nấu cháo thì không nên bỏ tiêu muối (người ta nấu chè, cháo hay bỏ vào tiêu muối cho mau nhừ). ( Cái này chắc là chứ không phải muối và tiêu!)

      Thịt ba ba chứa nhiều hoạt chất sinh học, trứng gà là đạm chất lượng cao, hai thứ ăn chung sẽ dẫn đến chất đạm biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, thai phụ và sản phụ không nên ăn.

      Thịt bò chứa nhiều đạm, hạt dẻ chứa nhiều vitamin C làm cho đạm bị biến chất, dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng.

      Cà rốt chứa nhiều enzym phân giải vitamin C, củ cải giàu vitamin C, hai thứ này ăn chung sẽ phá hủy các thành phần dinh dưỡng.

      Củ cải chứa nhiều engym, nấm mèo đen chứa nhiều hoạt chất sinh học, hai thứ ăn chung có thể phát sinh phản ứng hóa học phức tạp, dẫn đến phát sinh viêm da.

      Thịt bò có tác dụng bồi bổ, rượu cũng là chất cay nóng, hai thứ ăn chung dễ dẫn đến các chứng như táo bón, viêm khóe miệng, mắt đỏ, ù tai

      • Trong y học cổ truyền, cá chạch còn gọi là nê thu hay thu ngư. Cá này có vị ngọt, tính bình, tác dụng bổ trung ích khí, khử thấp tà, giải khát, tỉnh rượu; dùng chữa tiêu khát (tiểu đường), liệt dương, viêm gan virus, trĩ và lỡ ngứa … Nhớt của chạch có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn mạnh. Đặc biệt cá chạch cùng một số dược liệu khác chữa các bệnh về gan, như: viêm gan cấp, viêm gan mạn, viêm gan vàng da, ung thư gan.

      • Theo Tây y, cá chạch có tới 17 acid amin thiết yếu nên dễ hấp thụ khi ăn. Cá chạch được xếp vào nhóm thực phẩm có màu đen, có nhiều công dụng chống oxy hóa. Nhớt của cá chạch có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn mạnh….

      • Cá chạch có tới 9,6% protein chất đạm với nhiều axít amin không thay thế, 3,7 lipit (chất béo), 28 mg Ca, 72 mg P, 0,9 mg Fe và nhiều loại vitamin như A, B1, B2…

      Khi uống nhân sâm, nên kiêng ăn tất cả các loại củ cải (đỏ, trắng, xanh…) và hải sản đều là cấm kỵ sau khi bạn uống nhân sâm. Theo y học cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí, còn nhân sâm đại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫn nhau, gây hại cho người sử dụng. Dù là sắc hay hấp cách thủy, bạn cũng không được dùng đồ kim loại để nấu nhân sâm. Sau khi dùng loại dược liệu này, bạn không được uống trà, vì trà sẽ làm giảm tác dụng của nhân sâm.

      Nguồn: Tổng hợp

      --- Bài cũ hơn ---

    • Cá Chạch Quế Sống Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Kg? Mua Ở Đâu Giá Rẻ?
    • 【4/2021】Bạch Tuộc Tươi Sống Bán Bao Nhiêu Tiền 1Kg Giá Sỉ Tại Sài Gòn【Xem 1,565,190】
    • Sâm Tăng Lực Phúc Lộc Thọ Có Tốt Không? Giá Bao Nhiêu? Mua Ở Đâu
    • Sâm Tăng Lực Phúc Lộc Thọ Có Tốt Không? Mua Ở Đâu? Giá Bao Nhiêu 2022?
    • Mua Lộc Bình Gốm Phúc Lộc Thọ Giá Bao Nhiêu

    Cá Bống Tượngsiêu Thị Thực Phẩm Online

    --- Bài mới hơn ---

    • Giá Cá Bống Tượng Bao Nhiêu Tiền? Mua Ở Đâu Uy Tín Chất Lượng
    • Công Dụng Tuyệt Vời Của Lá Bàng Đối Với Cá Betta (Lia Thia, Xiêm)
    • 【4/2021】Bao Tử Cá Ba Sa Giá Mua Bán Bao Nhiêu Tại Tphcm
    • Giá Bán Cá Basa 04/2021
    • Bao Tử Cá Basa Giá Bao Nhiêu 04/2021
    • Thành phần dinh dưỡng trong 100g

      Cá bống tượng (Danh pháp khoa học : Oxyeleotris marmorata) là một loài sống tại vùng phân bố tại lưu vực sông Mê Kông và sông Chao Praya cùng những con sông trong khu vực biên giới giữa các nước , , , Philippines và . Cá bống tượng là một loài cá có giá trị kinh tế cao.

      Cá tự nhiên bắt gặp ở , , , , , , . Ở miền Nam Việt Nam cá xuất hiện ở hệ thống sông Cửu Long , sông Đồng Nai , . Khu vực đồng bằng sông Cửu Long quanh năm nắng nóng và mưa nhiều nên thích hợp cho cá bống tượng sinh trưởng và phát triển tốt, ngoài ra cá còn được nuôi ở .

      Đặc điểm sinh học

      Cá bống tượng có kích thước lớn nhất trong họ cá bống nước ngọt , có thân hình thoi tròn. Cá có hàm răng sắc nhọn của các loài cá ăn động vật. Mình cá có nhiều màu , điểm thêm ít vằn nâu, đầu to hơn so với thân. Và điểm đặc biệt khó có thể nhầm lẫn cá bống tượng là dưới đuôi có hình chữ V màu đen.

      Khi lật ngửa vảy bụng và lưng đều, các vây nguyên, cá có nhiều nhớt, màu lưng hơi xám, da bóng, mang phùng thật to và các vây xoè ra hết cỡ, có trọng lượng trung bình khoảng 50 – 100g. Cá bống tượng giống với những loài cá bống khác, nhất là trong thời kỳ còn nhỏ nhưng lúc lớn chúng có trọng lượng lớn, có thể đạt đến vài kg. Cá bống tượng khoẻ, thịt dày, ngon, thịt cá khi chế biến có màu trắng tinh như thịt gà, có độ dai và có vị ngọt.

      Cá bống tượng trong tự nhiên, cá phân bố khắp các loại thủy vực: sông rạch, mương ao, ruộng,… Cá sống thích hợp ở môi trường nước không bị nhiễm phèn. sống ở đáy, ban ngày thường vùi mình xuống bùn, hang hốc, bộng, khi gặp nguy hiểm cá có thể chúi xuống bùn sâu đến 1m, có thể sống ở đó hàng chục giờ. Cá ưa ẩn náu nơi cây cỏ ven bờ, hang hốc.

      Cá bống tượng có tập tính sống tầng đáy, môi trường nước yên tĩnh, có cỏ cây thủy sinh làm giá đỡ, cá có thể sống ở mé bờ gần mặt nước, cá ăn mồi sống tự nhiên. Cá bống tượng thường ban ngày ít hoạt động và thường vùi mình dưới bùn, hoạt động tích cực vào đêm, nơi có điều kiện thuận lợi cá hoạt động cả ban ngày.

      Cá bống tượng là loài cá dữ điển hình, thích ăn động vật như cá, tép, cua, ốc… tươi sống và vừa với cỡ miệng. Nuôi trong ao, trong bè, cá ăn thêm các loài thức ăn khác như các loại hạt và thức ăn chế biến. Là loài cá dữ ăn thịt nhưng không rượt đuổi con mồi, mà chỉ nằm rình rập săn bắt. Cá bống tượng ăn mạnh về đêm hơn ngày, nước lớn ăn mạnh hơn nước ròng. Đây là loại cá dễ nuôi.

      Nguồn: Wikipedia

      CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN

      6. Tỏi + trứng gà/vịt.

      Cá bống chiên giòn, kho tiêu, kho sả ớt, cá bống nấu canh rau răm… là những món ăn dân dã vô cùng hấp dẫn. Cá bống là tên gọi chung cho nhiều loài cá (cá bống trắng, cá bống đen…). Ở miền Nam là cá bống tượng (Oxycleotris marmoratus), thuộc giống cá bống đen, trọng lượng có thể đến vài kg, thịt dày, ngon, khi chế biến có màu trắng như thịt gà, có độ dai và vị ngọt. Cá bống là thực phẩm quý và có tác dụng chữa bệnh.

      Cá bống giàu protein, ít chất béo, có các vitamin B , D, E, PP và chất khoáng Ca, P, Fe, S, Fe, P, Ca. Theo Đông y, cá bống vị ngọt mặn, tính bình, vào tỳ vị, can thận. Có tác dụng kiện tỳ ích khí, hòa vị, bổ can thận, cường kiện cân cốt, hành huyết mạch, tiêu tích trệ, lợi thủy, an thai. Dùng cho trường hợp cơ thể suy kiệt, yếu mỏi tay chân, ho suyễn, tiêu hóa kém.

      – Phải giữ thịt cá sao để tránh không khí bên ngoài lọt vào càng ít càng tốt vì khi không khí lọt vào sẽ làm thịt bị nhiều lớp đá bám vào bề mặt. Lớp đá này khi rã đông sẽ làm lớp tế bào bề mặt bị tổn thương và làm mất bớt chất dinh dưỡng của thịt (các mẹ nội trợ thường không để ý việc này). Do đó nếu thịt cá bảo quản được đóng gói hút chân không và lưu trữ là phương án tốt nhất và giữ được thịt tươi ngon hơn.

      – Cá được sử dụng kỹ thuật lạng vẩy sẽ hạn chế nhiễm khuẩn hơn nhiều so với cá làm sạch bằng cạo vẩy. Tuy đối với thịt cá là thực phẩm chịu nước nên vi khuẩn phát triển chậm hơn so với thịt gia súc nhưng vi khuẩn phân hủy vẫn luôn hiện diện, nên sau sơ chế chúng ta sử dụng càng sớm càng tốt. Phần nào không sử dụng thì tiến hành cấp đông ngay.

      – Bao bọc thật kỹ bằng nhiều lớp túi nilong thực phẩm hay đựng trong hộp đựng kín tránh lan mùi tanh sang các thực phẩm khác. Tốt nhất là bao bì sử dụng phải có chức năng chống thấm, chống mùi.

      – Thịt cá tươi bảo quản ngăn mát từ 0 – 4oC được khoảng 3 – 4 ngày hơn (ngăn dưới ngăn đông)

      – Thịt cá tươi bảo quản ngăn đá dưới – 18oC được từ 3 – 6 tháng.

      – Riêng trường hợp rã đông bằng lò vi sóng hay rã đông bằng nhiệt độ phòng các mẹ phải lưu ý là nên thực hiện việc chế biến liền ngay khi quá trình rã đông hoàn thành. Vì ở nhiệt độ thường vi khuẩn sinh sôi nhanh gấp nhiều lần so với tình trạng trước khi rã đông. Nên tốt nhất là chế biến ngay để tránh trường hợp thực phẩm tươi bị nhiễm khuẩn.

      – Không tái đông nhiều lần. Khi tái đông sẽ làm cho quá trình hư hại thực phẩm tăng: làm biến chất, giảm hương vị, giảm giá trị dinh dưỡng .

      – Tránh để thực phẩm sống, chín lẫn lộn phòng vi khuẩn từ thực phẩm sống lây nhiễm sang thức ăn đã chế biến. Nên xếp thực phẩm chín ở ngăn trên, thực phẩm sống ở ngăn dưới.

      – Trường hợp tủ lạnh bị ngắt điện hoặc không thể làm lạnh, cứ để trong đó. Tuy nhiên, cần phải đảm bảo tủ có thể vận hành trong vòng 24 giờ tới.

      – Môi trường nhiệt độ nóng ẩm ở Việt Nam thúc đẩy rất nhanh quá trình hư hỏng của các loại thịt nên các loại gia súc, gia cầm, hải sản sau khi chết cần được thực hiện quy trình bảo quản càng sớm càng tốt hoặc chế biến ngay. Trong vòng 24 giờ nếu thịt để ngoài nhiệt độ thường thì xem như thịt đã hỏng và không nên sử dụng.

      – Sau khi làm chết cá nên dùng khăn (giấy) ướt che mắt cá trước khi thực hiện các biện pháp bảo quản cá. Việc lấy khăn (giấy) ướt che mắt cá sẽ giúp kéo dài thời gian đứt tuyến trạng trong hệ thần kinh thị giác của cá. Việc nay giúp cá tươi lâu hơn khoảng 3 – 5 giờ so với cá không được che mắt.

      Nguồn: Tổng hợp

      --- Bài cũ hơn ---

    • Chợ Mua Bán Cá Bống Tượng Giá Rẻ Tươi Sống
    • 【4/2021】Bao Tử Cá Bớp Tươi Ngon Giá Sỉ Lẻ Bán Tại Tphcm【Xem 66,627】
    • Bao Tử Cá Bớp Giá Sỉ 04/2021
    • Túi Xách Bóp Ví Da Cá Sấu Thật Giá Rẻ
    • Bóp Da Cá Sấu Kiều Hưng Cao Cấp Giá Rẻ Theo Tiêu Chí Kdmr 2022

    Cá Bống Dừasiêu Thị Thực Phẩm Online

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Mòi Đóng Hộp Nhật Bản Iwashi Umani 140G
    • Người Nuôi Cá Chình, Cá Bống Tượng Lại Chờ Giá
    • 2 Bước Thực Hiện Công Bố Chất Lượng Sản Phẩm Cá Thu Đóng Hộp
    • Giá Cá Bống Sao 04/2021
    • Cá Bống Sao Bán Tại Tphcm Giá Bao Nhiêu Tiền 1Kg
    • Nguồn: Wikipedia

      CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN

      – Nhiệt độ môi trường luôn chủ yếu là 100oC ở điều kiện áp suất bình thường và cao hơn 100oC nếu nấu trong nồi áp suất. Thời gian làm chín bằng đun trong nước phụ thuộc vào kích thước nguyên liệu, đặc điểm, tính chất củ a mỗi loại nguyên liệu.

      đun nấu nhanh vì nguyên liệu đã được xào, rán qua, chất lượng nguyên liệu loại non mềm, dễ chín.

      om chín mềm, không nát, có ít nước sánh. Vị hơi chua dịu, nổi màu và mùi thơm của gia vị đặc trưng.

      Phương pháp chế biến món ăn bằng hơi nước

      dạng tấm, dẻo, dai, hơi giòn. Khi tráng có thể cho thêm một số nguyên liệu phụ khác như vừng, hành, thịt băm… Sản phẩm tráng thường ăn kèm với nhân và nước chấm tương ứng.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 Phương pháp chế biến món ăn bằng đun trong chất béo

      – Phương pháp chế biến món ăn bằng đun trong chất béo là việc sử dụng dầu, mỡ ở nhiệt độ thích hợp để làm chín nguyên liệu thực phẩm. – Để làm chín nguyên liệu bằng chất béo trước tiên đun chất béo đến nhiệt độ cần thiết, bỏ nguyên liệu vào, tiếp tục đun cho tới khi nguyên liệu tạo được lớp vỏ bên ngoài và chín tới yêu cầu cần thiết.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 P hương pháp đun nóng khô không dùng chất béo

      Đối với xào không có xốt phải ráo, thực phẩm chín mềm, giòn, không dai, không nát, nhũn, có mầu, mùi vị của nguyên liệu, đặc biệt có mùi thơm của nguyên liệu chín ở nhiệt độ cao (sém cạnh). Đối với xào có xốt yêu cầu xốt đủ bám một lượng nhỏ vào nguyên liệu, không đặc, không loãng, có độ bóng.

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      – Lò vi sóng tạo ra sóng vi ba với tần số 2450 MHz làm các phân tử nước trong thức ăn hấp thu năng lượng từ sóng vi ba gây ra dao động mạnh. Sự dao động này tạo ra nhiệt làm chín thức ăn. Ngoài chế độ nấu bằng sóng vi ba, một số loại còn có các chế độ khác như: nướng do đốt nóng, tạo hơi nóng đối lưu…

      Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 Phương pháp chế biến món ăn bằng cơ học Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006

      – Chế biến món ăn bằng muối chua rau quả là phương pháp ứng dụng các quá trình thủy phân gluxit thành các chất hữu cơ đơn giản nhờ các hệ enzim (enzyme là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein) tương ứng có trong vi sinh vật. Quá trình phân giải đó làm biến đổi nguyên liệu ở trạng thái sống thành sản phẩm ăn uống phù hợp với người tiêu dùng.

      Danh sách các món ăn kỵ nhau

      Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn thấy có 2,5mg đồng và trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậu cùng một lúc hoặc trong thời gian gần nhau sẽ làm vitamin C bị oxy hoá. Kết quả giá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ.

      2. Không nấu gan động vật với cà rốt, rau cần

      Không nên dùng các loại rau, củ, quả này sau khi ăn món gan động vật. Lý do là trong gan động vật, hàm lượng đồng, sắt và một số nguyên tố kim loại khác khá cao. Các ion kim loại rất dễ làm cho vitamin C có trong loại rau, củ, quả này bị ôxy hóa và mất hết công hiệu. Ngoài ra loại rau, củ, quả này chứa nhiều chất cellulose và acid oxalic ảnh hưởng tới sự hấp thụ sắt của cơ thể.

      Vì trong dưa chuột chứa một loại men phân giải Vitamin C, khi ăn dưa chuột với cà chua hay những loại thực phẩm giàu Vitamin C sẽ không tốt vì làm giảm khả năng hấp thụ Vitamin C của cơ thể.

      Sữa này có men protidaza kiềm chế các protein trong trứng gà, cản trở tiêu hóa, gây khó tiêu, đầy bụng.

      6. Tỏi + trứng gà/vịt.

      Sữa bò chứa nhiều protein, trong đó chất cazeine chiếm tới 80%. Khi sữa bò pha lẫn hoặc uống cùng với nước trái cây chua sẽ làm cho chất cazeine kết dính, lắng đọng lại làm cho khó tiêu và rối loạn tiêu hóa. Nếu trẻ uống lâu dài sẽ rất dễ mắc bệnh methemoglobin , bệnh này gây khó thở, tím tái và có nguy cơ khiến trẻ tử vong. Nước hoa quả có tính axít, làm biến đổi tính chất của sữa bò gây khó tiêu.

      7 . Sữa đậu nành và đường đen

      Tỏi thường được coi là gia vị cho món trứng rán. Tuy nhiên tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi.

      Đường đen có chất axít Osalic và axít malic, nếu dùng đường đen sẽ gây ra tác dụng axít sinh ra chất “lắng biến tính”, chất bổ sẽ bị giảm đi. Trẻ sơ sinh sẽ bị đầy bụng hoặc mất đi chức năng tiêu hóa. Vậy nên ta phải dùng đường trắng.

      9. Các loại động vật có vỏ sống trong nước + chất vitamin C.

      Thịt chó và thịt dê rất giàu protein. Nếu vừa ăn thịt chó hoặc thịt dê mà lại uống nước trà ngay thì chất acid tanic có trong nước trà sẽ kết hợp thành protein trong thịt chó hoặc thịt dê tạo thành chất tannalbin làm se niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột dễ dẫn đến táo bón, nguy cơ gây ra ung thư.

      Các loại động vật có vỏ: như tôm nước ngọt có nhiều hợp chất asen hóa trị 5 sau khi ăn nếu uống vitamin C hay ăn những thức ăn có chứa vitamin C như ớt, cà chua, mướp đắng, cam quýt, chanh… sẽ làm cho asen hóa trị 5 biến thành asen hóa trị 3, tức là chất thạch tín có độc bảng A. Vì vậy đã uống vitamin C và ăn các thứ có vitamin C thì tuyệt đối không được ăn các loại động vật có vỏ sống trong nước.

      Ceton đồng có trong những loại trái cây này phản ứng với axit cianogen lưu huỳnh trong củ cải, khiến người ăn bị suy tuyến giáp trạng và bướu cổ.

      Giấm chứa nhiều acid acetic, thịt dê chứa nhiều hoạt chất sinh học và đạm, hai thứ ăn chung acid acetic sẽ phá hủy thành phần dinh dưỡng của thịt dê.

      Nếu ăn cùng sẽ dễ bị nôn. Ngoài ra, bạn cũng không nên tráng miệng bằng quả lê sau bữa ăn có thịt ngỗng, vì hai món này khi kết hợp dễ gây sốt.

      Loại quả này cũng không nên ăn cùng khoai lang: Tinh bột trong khoai lang kích thích dạ dày tiết ra axít, tác dụng với chất chát tanin trong quả hồng, gây viêm loét và chảy máu dạ dày.

      14. Thịt chó không nên ăn với tỏi (vì sẽ gây khó tiêu).

      Kiêng tỏi và lòng trâu (tỏi vị đại tân, rất cay, tính đại nhiệt. Lòng trâu vị ngọt, tính hàn cả hai thứ đều tương phản với thịt chó, nếu ăn lẫn dễ sinh đau bụng và tả lỵ).

      Cá chép chứa nhiều hoạt chất sinh học, thịt chó cũng với thành phần dinh dưỡng phong phú, hai thứ ăn chung xảy ra phản ứng hóa học phức tạp, sản sinh ra chất có hại cho cơ thể.

      Bí rợ chứa enzym phân giải vitamin C, khi ăn chung với cải thìa sẽ làm mất giá trị dinh dưỡng của cải thìa.

      17. Muối tiêu và khoai môn (nếu ăn cùng dễ làm ruột đau thắt). Chuối hột thì kỵ mật mía, đường (ăn cùng lúc bị chướng bụng).

      Sau khi ăn thịt dê ăn dưa hấu tráng miệng dễ “sang nguyên khí”. Điều này là do thịt dê vị ngọt tính nóng, còn dưa hấu tính hàn, thuộc thực phẩm lạnh, sau khi ăn vào không những giảm thấp tác dụng bổ dưỡng của thịt dê mà còn gây trở ngại cho tì vị, dạ dày.

      Các loại quả có tính axit tanic như ổi, hồng, nho nếu ăn cùng hải sản sẽ khó tiêu hóa, gây đau bụng, buồn nôn.

      Cà chua chứa acid tannic, có thể hình thành chất khó tiêu trong dạ dày, gây tắc nghẽn đường ruột.

      Đậu hủ chứa nhiều canxi, hành chứa acid oxalic, hai thứ ăn chung sẽ tạo kết tủa oxalac calci, không dễ tiêu hóa hấp thu, có hại cho cơ thể.

      Thịt ba ba chứa nhiều đạm, đào lông chứa nhiều acid malic, acid này sẽ làm cho đạm bị biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, cho nên, thịt ba ba không thích hợp ăn chung với đào.

      Lương thực ngũ cốc đều chứa nhiều vitamin nhóm B, chất khoáng và xơ, các chất dinh dưỡng này rất dễ phân giải trong môi trường kiềm, tạo ra lãng phí dinh dưỡng, khi dùng ngũ cốc nấu cháo thì không nên bỏ tiêu muối (người ta nấu chè, cháo hay bỏ vào tiêu muối cho mau nhừ). ( Cái này chắc là chứ không phải muối và tiêu!)

      Thịt ba ba chứa nhiều hoạt chất sinh học, trứng gà là đạm chất lượng cao, hai thứ ăn chung sẽ dẫn đến chất đạm biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, thai phụ và sản phụ không nên ăn.

      Thịt bò chứa nhiều đạm, hạt dẻ chứa nhiều vitamin C làm cho đạm bị biến chất, dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng.

      Cà rốt chứa nhiều enzym phân giải vitamin C, củ cải giàu vitamin C, hai thứ này ăn chung sẽ phá hủy các thành phần dinh dưỡng.

      Củ cải chứa nhiều engym, nấm mèo đen chứa nhiều hoạt chất sinh học, hai thứ ăn chung có thể phát sinh phản ứng hóa học phức tạp, dẫn đến phát sinh viêm da.

      Thịt bò có tác dụng bồi bổ, rượu cũng là chất cay nóng, hai thứ ăn chung dễ dẫn đến các chứng như táo bón, viêm khóe miệng, mắt đỏ, ù tai

      Khi uống nhân sâm, nên kiêng ăn tất cả các loại củ cải (đỏ, trắng, xanh…) và hải sản đều là cấm kỵ sau khi bạn uống nhân sâm. Theo y học cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí, còn nhân sâm đại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫn nhau, gây hại cho người sử dụng. Dù là sắc hay hấp cách thủy, bạn cũng không được dùng đồ kim loại để nấu nhân sâm. Sau khi dùng loại dược liệu này, bạn không được uống trà, vì trà sẽ làm giảm tác dụng của nhân sâm.

      – Cá bống dừa là loài cá sống và phát triển mạnh ở vùng lợ, rất quen thuộc với người dân miền Tây Nam bộ, khả năng sinh sản của loài cá này rất tốt, phát triển nhanh và dễ thích nghi với môi trường sống. Trong tự nhiên, lượng cá sản sinh ra rất nhiều. Cá to có chiều dài thân trên 10 cm với trọng lượng cá thể từ 15 gram trở lên, cá nhỏ chiều dài thân dưới 7cm, trọng lượng cá thể dưới 10 gram, có hình dạng bên ngoài giống như cá bống tượng, cá có thể vùi dưới bùn rất lâu và sống trong điều kiện mực nước cạn hoặc ít nước, là loài ăn tạp, thích mồi có nguồn gốc là động vật. Vào mùa cá rộ thường từ tháng 6 – 8 âm lịch cũng là mùa trứng nở, vô số cá con li ti đeo bám đầy bập dừa nước tự đấu tranh sinh tồn.

      – Theo tập tính, gặp nước lớn cá bống lội theo dòng, ẩn mình trong cụm rều rác, nơi ngọn rạch. Khi nước ròng thì ra giữa dòng để trú thân dưới mảnh ván mục, vỏ dừa khô lật úp… Cá bống dừa có màu đen đậm hay nhạt tùy vào địa hình đang sinh sống, cá thích sống trong điều kiện có nhiều bùn, thường trú ẩn trong hang, hốc, khe giữa hai bẹ dừa nước, bọng trái dừa chuột khoét… Ở khu vực miền tây Nam bộ, khi tát ao hoặc khi mò trong ao vườn thì trong một trái dừa chuột khoét hoặc trong bọng cây có rất nhiều cá, có khi trên 10 con với nhiều kích cỡ khác nhau. Lợi dụng đặc tính này mà người dân khi đánh bắt được đã vận chuyển cá đi đường dài trong thời gian từ 4 – 6 giờ không cần nước mà cá vẫn sống. Tỉ lệ chết trong quá trình vận chuyển khô thường thấp chỉ vài phần trăm. Ở môi trường sống tự nhiên cá có thể sống mật độ dày, điều kiện khắc nghiệt mà vẫn tồn tại và phát triển. Bộ máy tiêu hóa của cá cũng rất tốt, chúng có thể tiêu hóa càng ngoe của cua, tôm, còng gió, cá thường bắt cặp vào một số ngày trong tháng, thường là các ngày 14 đến 18 âm lịch.

      – Biết được đặc tính này nên người dân thường đi bắt cá vào những ngày nêu trên và thường là bắt được hai con và cả hai thường là cá to. Thời điểm bắt được nhiều cá thường vào đầu con nước, như các ngày mồng 9 đến ngày 12 âm lịch hàng tháng. Cư dân thành phố cũng rất quen thuộc và ưa chuộng món ăn từ cá bống dừa.

      – Những năm gần đây, phong trào nuôi cá nước ngọt và nước lợ đã phát triển khá mạnh ở miền Tây Nam bộ, từ những ưu điểm trong môi trường sống tự nhiên cùng nhu cầu của thị trường, nên tính đến việc nuôi thả cá bống dừa, hy vọng việc nuôi cá bống dừa sẽ được nghiên cứu, ứng dụng, để đem lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi trồng.

      Nguồn: Tổng hợp

      --- Bài cũ hơn ---

    • Hướng Dẫn Cách Xem Tỷ Lệ Cá Cược Bóng Đá Hôm Nay
    • Kèo Cá Cược Bóng Đá Hôm Nay Chất Lượng Được Bật Mí
    • Top 10 Nhà Cái Uy Tín Nhất
    • Top 3 App Cá Cược Bóng Đá Uy Tín Nhất Việt Nam 2022
    • Cá Cược Bóng Đá Được Hợp Thức Hóa Tại Việt Nam