Biểu Hiện Mèo Sắp Đẻ. Mèo Vỡ Ỗi Bao Lâu Thì Đẻ? Cách Đỡ Đẻ Cho Mèo
--- Bài mới hơn ---
- Dấu Hiệu Nhận Biết Chó Sắp Đẻ. Cách Đỡ Đẻ Cho Chó Và Lưu Ý Quan Trọng
- Tượng Cá Chép Hóa Rồng Đà Nẵng Đẹp Và Hướng Đặt Tượng
- Đèn Led Pom Cá Rồng Odyssea T5Ho
- Cắt Đuôi Chó Để Làm Gì? Cắt Khi Nào? Giá Bao Nhiêu? Làm Ở Đâu?
- Cách Cắt Đuôi Chó Phốc An Toàn, Đúng Cách
- Mèo lờ đờ, ra vẻ bồn chồn, đi loanh quanh tìm nơi kín đáo để ẩn nấp.
- Bụng mèo sệ hơn rõ rệt, dáng đi chậm chạp, thận trọng hơn thấy rõ
- Mèo hay thở hổn hển, thậm chí rên nhiều hơn
- Bộ phận sinh dục bên ngoài sưng to và nhão ra, bầu vú căng to, nếu vắt thì thấy có màu trắng đặc sánh gỉ ra
- Mèo bắt đầu liếm láp âm hộ và các khu vực trên cơ thể nhiều hơn thường ngày (vệ sinh cơ thể trước khi chuyển dạ)
- Thân nhiệt cơ thể giảm 1- 2 độ C (so với thân nhiệt 38.9 độ thường ngày)
- Ăn uống kém dần đi, ngừng ăn hoặc xuất hiện triệu chứng nôn
- Dịch màu xanh lá hơi vàng báo hiệu nhiễm trùng tử cung
- Dịch màu xanh nhạt báo hiệu tình trạng tách nhau thai.
- Âm hộ chảy máu rất có thể là dấu hiệu của nhau thai bị vỡ
- Nếu không thấy có gì thì nên gọi cho bác sỹ thú y ngay.
- Nếu có dấu hiệu của mèo con thì sau khi để mèo mẹ cố thêm 2 – 3 phút mà vẫn thấy chưa suôn sẻ thì bạn nên giúp đỡ bằng cách nắm một phần của mèo con, kéo nhẹ nhàng cùng lúc mèo mẹ co thắt tử cung. Nếu mèo con vẫn không ra được dễ dàng thì bạn cần nhờ bác sĩ thú y can thiệp.
- Dụng cụ cắt/tỉa lông (để cắt lông quanh vùng ti và âm hộ).
- Cùng Check In Biểu Tượng Cá Chép Hóa Rồng Đà Nẵng Đang Gây ‘xôn Xao’
- Tượng Cá Chép Hóa Rồng Ở Đà Nẵng: Những Điều Thú Vị Chưa Kể
- Tượng Cá Chép Hóa Rồng Đà Nẵng
- Đồng Nai: Chàng Trai 8X Với Giấc Mơ Làm Giàu Từ Nuôi Cá Rồng
- Cách Lên Màu Cho Cá Rồng
I. Dấu hiệu nhận biết mèo sắp đẻ
Mèo sắp đẻ thường có các biểu hiện dễ nhận thấy như sau:
Vậy, làm sao để có thể hỗ trợ mèo trong quá trình sinh đẻ?
II. Cách đỡ đẻ cho mèo chi tiết
Cách tốt nhất để giúp đỡ mèo cho ra đời những em mèo con khỏe mạnh là ngay từ khi biết mèo có thai, bạn đã phải chuẩn bị và dành cho mèo những gì tốt nhất trong khả năng của bạn (chẳng hạn: đi khám thú y định kỳ, theo dõi sức khỏe, điều chỉnh chế độ ăn uống, chuẩn bị ổ đẻ, v.v.)
1. Trước khi chuyển dạ
Trước khi mèo chuẩn bị lâm bồn, bạn nên vệ sinh ổ cho mèo mẹ, cắt bớt lông ở khu vực âm hộ và quanh vú mẹ để mèo thuận lợi khi cho con bú. Bạn cũng cần chuẩn bị sẵn thau cát sạch, khăn sạch, các dụng cụ đỡ đẻ đã được tiệt trùng, sữa bột.
Lưu ý: giai đoạn trước khi mèo sinh con, bạn cần chú ý tới phần dịch nhầy mà mèo mẹ tiết ra để có can thiệp hợp lý từ bác sĩ thú y:
2. Khi có dấu hiệu chuyển dạ
Khi mèo có những dấu hiện chuyển dạ như trên, bạn hãy nhanh chóng đưa mèo vào chiếc ổ đã được chuẩn bị sẵn. Bạn lưu ý trước khi đỡ cần tháo hết trang sức trên tay, vệ sinh kỹ móng tay, rửa tay thật kỹ bằng xà phòng tiệt trùng, hoặc tốt nhất nên đeo găng tay y tế để can thiệp nếu cần.
Theo lý thuyết và cả trên thực tế, phần lớn mèo mẹ đều có thể chuyển dạ mà không cần con người giúp đỡ. Do đó, bạn nhớ là luôn để mèo tự thân vận động và chỉ can thiệp khi cần thiết. Nên đứng một góc kín, đủ xa để mèo mẹ bình tĩnh và tập trung sinh con và lặng lẽ quan sát mèo. Nếu có tiếng động khiến mèo mẹ bất an, nó có thể chuyển tới chỗ khác kín đáo hơn để sinh gây khó khăn cho việc theo dõi.
Cổ tử cung giãn nở, mèo mẹ bắt đầu co thắt tử cung dồn dập và từng mèo con sẽ lần lượt đi vào ống sinh. Nước ối vỡ ra trước, không lâu sau đó là mèo con (đầu hoặc hai chân ra trước). Mỗi bé mèo sơ sinh chào đời cách nhau khoảng từ nửa giờ tới 1 giờ.
Lưu ý: Nếu sau hơn một tiếng đồng hồ, mèo mẹ đã lắng xuống và tiếp tục rặn mạnh mà không có mèo con chui ra thì bạn cần quan sát âm hộ mèo mẹ.
4. Chăm sóc mèo con ngay sau khi sinh
Bạn cần đảm bảo mèo mẹ liếm sạch từng chú mèo con. Khi liếm, màng ối sẽ bị mèo mẹ làm vỡ để mèo con có thể hô hấp và cử động thoát ra ngoài.
Lưu ý: Do một số mèo mẹ lần đầu sinh sản không biết là phải làm việc này nên bạn hãy nhanh chóng can thiệp bằng cách phá vỡ màng ối và lau sạch người mèo con với khăn khô rồi đặt mèo con lại ổ nhanh nhất có thể (phía dưới mũi của mèo mẹ).
5. Kiểm tra mèo mẹ sau khi sinh
Tiếp theo, bạn cần kiểm tra để lấy nhau thai sót trong cơ thể mèo mẹ, tránh cho nó bị nhiễm trùng.
Tuyệt đối không cố kéo dây rốn ra bởi nếu dây rốn bị xé ra sẽ gây tử vong cho mèo mẹ ngay lập tức.
Thường thì nhau thai sẽ được mèo mẹ ăn ngay khi sau khi sinh mèo con và đây là nguồn dinh dưỡng cực kỳ tốt giúp mèo có thể hồi phục nhanh chóng. Tuy nhiên chỉ nên để mèo mẹ ăn một vài nhau thai rồi mang phần còn lại đi. Điều này là để tránh tình trạng mèo ăn quá nhiều chất dinh dưỡng dẫn đến tiêu chảy hoặc nôn mửa.
Mèo mẹ cũng sẽ tự cắn dây rốn của mình. Tuy nhiên, nếu mèo không làm, bạn hãy tham khảo ý kiến của các bác sĩ thú y để nhận được lời khuyên tốt nhất.
1. Thức ăn cho mèo sắp đẻ
Đừng đợi đến lúc mèo sinh con xong mới lo săn sóc và bổ sung dinh dưỡng cho mèo mẹ.
Ngay trong lúc mèo mang thai, bạn đã có thể bổ sung dinh dưỡng đẻ ‘khỏe mẹ khỏe con’ bằng thức ăn, gia vị dinh dưỡng NutriPet for Cats – https://petitvietnam.com/san-pham/nutripet-for-cats/
Ngay trước và sau khi sinh, nên dùng PetMum để hồi sức cho mèo mẹ sau quá trình ‘vượt cạn’ vất vả, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng và kích sữa nuôi mèo con – https://petitvietnam.com/san-pham/petmum-for-cats/
2. Các đồ dùng cần thiết
Khi mèo sắp sinh con, bạn cần chuẩn bị những đồ dùng sau:
--- Bài cũ hơn ---