--- Bài mới hơn ---
Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau:
Tìm từ chỉ vật trong các từ sau rồi ghi vào chỗ trống.
Đuôi và dải lụa
Cây gạo và tháp đèn , búp nõn và ánh nến, bông hoa và ngọn lửa
Nhớ khi em tưới, em che hàng ngày.
Hoa lựu và lửa
a) đuôi (cá vàng ) / dải lụa giống nhau ở chỗ:
b) – Cây gạo / tháp đèn giống nhau ở chỗ:
Viết một đoạn văn miêu tả cảnh vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh.
Bên làng em có một con sông. Con sông đó dài như dải lụa hồng và óng ánh. Mỗi khi về nhà em lại thả diều con sông ấy.
1. Chọn từ thích hợp trong các từ: trẻ em, ngây thơ, lễ phép để điền vào chỗ trống.
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
2. Cho các từ sau: thiếu nhi, nhi đồng, tiểu đồng, nhi khoa, đồng dao. Em hãy xếp các từ trên thành hai nhóm:
b) Những từ trong đó đồng có nghĩa là “trẻ con”: Tiểu đồng, nhi đồng
a) Gớt là nhà soạn kịch và nhà thơ lỗi lạc người Đức. Các tác phẩm của ông là những hòn ngọc trong kho tàng văn học Đức và thế giới .
Mở ra đất nước, thiên nhiên, con người.
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
Ai là thần đồng âm nhạc ở nước áo thế kỷ XVIII?
Ai là cả một kho cổ tích?
Con gì là bạn của bà con nông dân?
Địa danh nào là thành phố trên cao nguyên?
A B
Đác – uyn là người mẹ thứ hai của em .
Bắc Ninh là nhà sinh vật học nổi tiếng người Anh .
Cô giáo là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ .
So sánh. Dấu chấm
Thân trống trùng trục như cái chum sơn đỏ
Lá cọ như vầng mặt trời rực rỡ
c) Lá phượng giống lá me, mỏng, ngon lành như những hạt cốm non. Những cành cây mập mạp như hàng trăm cánh tay đưa ra đón ánh sáng mặt trời để sưởi ấm cho mình.
Lá phượng và lá me mỏng ngon như hạt cốm non
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
Sưởi ấm đêm đông
Mênh mông sóng vỗ.
Gia đình – Câu: Ai là gì ?
Bài 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ( Ông, bà, anh, chị, cha anh, cha chú )
Bài 2: Em hiểu nghĩa của các từ sau thế nào
Bài 3: Hãy ghi các từ gần nghĩa với từ Gia đình : Gia cảnh, gia quyến, gia công, gia tiên, gia cố, gia cầm, gia vị
Gia cảnh, Gia quyến, Gia cầm.
Bài 4: Ghi từ ngữ vào chỗ trống để hoàn thiện các câu theo mẫu: Ai là gì?
Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca
Bài 5: Ghi 5 câu có nội dung nói về gia đình theo mẫu câu: Ai là gì?
Gia đình là tổ ấm bé nhỏ của em
Gia đình là một phần của em sau này
Gia đình là một vườn hoa của em
Gia đình là các loại thời tiết thuận lợi của em
Gia đình là là cả một trái đất của em
Bài 1: Ghi các hình ảnh so sánh trong các câu sau
Hoa mướp vàng vàng
Hoa lựu chói chang
Đỏ như đốm lửa
Bài 2: Ghi câu có nội dung so sánh nhưng không sử dụng từ so sánh
Quả dừa – đàn lợn con nằm trêm cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Bài 3: Ghi lại các sự vật được so sánh.
Như cánh đồng mùa gặt
Vàng như những hạt thóc
Phơi trên sân nhà em
Vầng trăng như lưỡi liềm
Ai bỏ quên giữa ruộng
Hay bác thần nông mượn
Của mẹ em lúc chiều
Gió về rét buốt
Cây bàng trơ trụi
Lá cành rụng hết
Chắc là nó rét
Khi vào mùa nắng
Tán lá xòe ra
Đang làm bóng mát
Bóng bàng tròn lắm
Em ngồi vào trong
Trường học – Dấu phẩy
Bài 1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống ( Sách, vở, sách vở, giá sách )
Bài 2: Chia các từ ngữ sau thành hai nhóm
1.Dạy dỗ a) Tìm tòi, hỏi han để học học tập
Từ chỉ hoạt động, trạng thái – So sánh
Bài 1: Ghi các từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong đoạn văn sau
Bài 2: Ghi các câu có chứa từ chỉ hoạt động, trạng thái vừa tìm được trong bài 1
Các từ chỉ hoạt động:Đi, cầm, hát
Các từ chỉ trạng thái: Lững thững, nghêu ngao
Bài 3: Chia nhóm các từ sau rồi ghi vào các nhóm thích hợp
Đọc, viết, hát, múa, chạy, buồn, ăn, uống
Bài 4: Ghi từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu để tạo ra được hình ảnh so sánh
Bài 5: Ghi từ ngữ để tạo hình ảnh so ánh
Cộng đồng – Câu: Ai làm gì ?
Bài 1: Ghi thêm vào các tiếng ( viên, thợ ) để có các từ ghép chỉ người lao động
Giáo viên, nhân viên, viên chức,…
Thợ rèn, thợ hàn, thợ điện, thợ xây,…
Bài 2: Ghi vào chỗ trống các từ ngữ chỉ người làm việc ở trường học
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng,giáo viên, nhân viên, thủ quỹ, lớp trưởng, lớp phó, quản ca,
Bài 3: Ghi các từ chỉ những người làm việc mà em thường gặp
Thầy giáo, cô giáo, thợ hàn, thợ xây, làm ruộng,…
Bài 4: Nối cột A với cột B sao cho hợp lý
Bài 5: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu
Bài 1: Ghi các hình ảnh có sử dụng so sánh trong các câu sau
Giống người chịu thương chịu khó
Bài 2: Ghi các hình ảnh so sánh có trong bài tập 1 vào bảng sau
Từ buổi ấy, Bồ Nông con mò mẫm đi kiếm mồi . Đêm đêm, chú Bồ Nông nhỏ bé ra đồng xúc tép, xúc cá . Trên đồng nẻ, dưới ao khô, cua các chết gần hết. Bắt được con mồi nào. Chú Bồ Nông cũng ngậm vào miệng để phần mẹ .
So sánh – Dấu chấm
Bài 1: Ghi các câu có sử dụng hình ảnh so sánh trong các khổ thơ sau
Trăng ơi…..từ đâu đến
Hay từ cánh đồng xa
Trăng hồng như quả chín
Lơ lửng lên trước nhà
Trăng ơi…..từ đâu đến
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Không bao giờ chớp mi
Trăng ơi…..từ đâu đến
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như như quả bóng
Bài 2: Theo em hình ảnh so ảnh nào hay nhất trong khổ thơ trên
Trăng bay như quả bóng vì em thích chơi đá bóng
Bài 3: Ghi câu có hình ảnh so sánh trong các câu đố sau
Báo mùa xuân đẹp say sưa giữa trời
Hai tay ve vẩy, hai ngà trắng phau
Vòi dài vắt vẻo trên đầu
Trong rừng thích sống với nhau từng đàn
Bài 4: Ngắt đoạn văn sau thành 6 câu và chép lại cho đúng chính tả
Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế . X ong, chim bảo người em vào mang túi ba gang đi lấy vàng .C him bay qua núi cao biển rộng .R ồi đỗ xuống một hòn đảo đầy vàng bạc châu báu .N gười em đi khắp đảo rồi mới lấy một ít vàng bỏ vào túi xong xuôi, chim lại đưa người em trở về nhà . T ừ đó, người em trở nên giàu có.
Bài 5: Sửa lại đoạn văn cho đúng các dấu câu
Bài 1: Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp
Bài 2: Ghi các từ ngữ nói về sản vật quê hương
Lúa vàng bát ngát mênh mông
Bài 3: Tìm những thành ngữ nói về quê hương
Bài 4: Ghi các câu Ai làm gì có trong đoạn văn sau
Từ chỉ hoạt động, trạng thái – So sánh
Bài 1: Ghi các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái có trong đoạn văn sau
Bài 2: Ghi các từ chỉ trạng thái trong các cụm từ
Bài 4: Chọn từ ngữ thích hợp trong bài 2 và từ khác để hoàn thành các câu chưa hoàn chỉnh
Từ địa phương – Dấu chấm hỏi, chấm than
Bài 1: Ghi các từ theo cách gọi của địa phương
Bài 2: Ghi dấu câu vào chỗ trống cho hợp lý
– Tôi còn bé lắm nên được ở trong cái túi trước bụng mẹ tôi ( !) Thật là êm ái (!) Đ ã bao lần, mẹ tôi mang tôi chạy băng băng qua cánh đồng, qua đồng cỏ mênh mông để tránh hổ dữ ( !) M ẹ thở hổn hển, ướt đẫm mồ hôi. Ôi ( !) T ôi yêu mẹ biết bao nhiêu ( ! )
Bài 3: Ghi một đoạn văn khoảng 8 câu nói về cánh đồng lúa quê em có sử dụng đủ dấu chấm, dấu phẩy
Quê hương em có cánh đồng lúa thẳng mượt. Mỗi mùa thu hoạch, nhà nào cũng có cơm ngon. Cây lúa chín vàng, đẹp đẽ. Mùa thu hoạch của năm trước, nhà nào cũng được Ủy Ban góp tiền. Mỗi nhà 50 nghìn đồng. Nên nhà nào cũng vui. Nhà em và nhà ông Thuyết nhiều nhất, được 100 nghìn đồng.
Từ chỉ đặc điểm – Câu: Ai thế nào ?
Cánh đào hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là tết đến
Hoa gạo rực đỏ
Bông gạo trắng tinh
Gió thổi rung rinh
Bông bay lả tả
Lan tười màu nắng vàng
Cánh hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng
Bài 2: Tìm từ chỉ đặc điểm điền vào chỗ trống
Bài 3: Ghi câu theo mẫu: Ai thế nào?
Bài 4: Ghi câu: Ai thế nào ? có trogn đoạn văn sau
Ngày xưa, Hươu rất nhút nhát. Hươu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy, Hươu rất nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng. Một hôm, nghe tin bác gấu ốm nặng, Hươu xin phép mẹ đến thăm bác gấu
Các dân tộc – Câu có hình ảnh so sánh
Bài 1: Ghi các từ thích hợp vào chỗ trống
Bài 3: Ghi từ thích hợp vào chỗ trống
Bài 4: Ghi các câu có sử dụng so sánh
Thành thị – Nông thôn
Bài 1: Ghi các từ ngữ vào các nhóm cho hợp lý
Đường phố, đại lộ, mái đình, giếng nước, bờ tre, vỉa hè, đường phố, xe buýt, xa tắc xi, cái cày, máy bừa, cái liềm, cây đa, cánh đồng, vườn tược, làng mạc, xích lô, cung văn hóa, đài truyền hình
Bài 2: Ghi câu có chứa từ chỉ hoạt động của thành phố
Tấp nập, náo nhiệt, nhộn nhịp, đông đúc
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về các hoạt động của người nông dân có sử dụng các từ sau:
Cày, bừa, gieo mạ, cấy lúa, làm cỏ, bỏ phân, tát nước, chống úng, chống hạn
Đến trưa Mèo mướp ngủ dậy. Đói bụng quá nó ra suối để câu cá. Nhưng Mèo mướp ngồi từ trưa đến chiều mà chẳng câu được con cá nào cả. Bỗng nó thấy hoa mắt chóng mặt rồi chẳng biết làm gì nữa…..Đúng lúc ấy Mèo tam thể đi học về thấy mèo mướp ngất xỉu bên bờ suối. Nó vội cõng Mèo mướp về nhà.
Ôn tập từ chỉ đặc điểm – Câu Ai thế nào?
Bài 1: Ghi từ chỉ đặc điểm về hình dáng, tính tình rồi điền vào chỗ trống
Bài 2: Ghi một đoạn văn có sử dụng các từ nói về hình dáng, tính tình của bạn em
Bài 1: Ghi các hình ảnh so sánh có trong đoạn thơ sau
Lá thông như thể chìm kim
Reo lên trong gió một nghìn âm thanh
Lá lúa là lưỡi kiếm cong
Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng
Lá chuối là những con tàu
Bồng bềnh trở nặng một màu gió trăng
Bài 2: Ghi các hình ảnh so sánh có trong đoạn thơ bài 1 và chỉ rõ đâu là từ so sánh
Bỗng một hôm An Tiêm thấy một con chim xuất hiện trên hoang đảo, con chim ăn một miếng quả lạ và nhả xuống những hạt nho nhỏ màu đen nhánh An Tiêm nghĩ thầm: ” Quả mà chim ăn được thì chắc hẳn người cũng ăn được ” chàng bèn nhặt những hạt đó và đem ươm vào một hốc đá.
Quanh ta mọi vật, mọi người đều làm việc. Cái đồng hồ báo thức báo giờ. Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng. Như mọi vật mọi người bé cũng làm việc. Bé làm bài bé đi học. Học xong bé quét nhà nhặt rau chơi với em đỡ mẹ. Bé luôn bận rộn mà công việc lúc nào cũng nhộn nhịp cũng vui.
Nhân hóa – Câu hỏi khi nào
Bài 1: Ghi các từ nhân hóa vào các câu thơ sau
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp
Bố sách điếu đi cày
Mẹ em tát nước nắng đầy trong khau
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt cái đầu nghiêng nghiêng
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi
Cái Na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười vui sao
Chị tre trải tóc bờ ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà
Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào
Bài 4: Điền vào chỗ trống bộ phận trả lời câu hỏi khi nào?
Bài 1: Ghi các từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại:
Bài 2: Nối từ cột A với lời giải nghĩa thích hợp cột B
Nhân hóa – Ôn tập cách đặt và trả lới câu hỏi ?
Bài 1: Cho các khổ thơ sau
Ghi tên các sự vật được nhân hóa trong các khổ thơ trên vào chỗ trống
Ngôi sao ngủ với bầu trời
Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà
Gió còn ngủ tận thung xa
Để con chim ngủ la đà ngọn cây
Núi cao ngủ giữa chân mây
Quả Sim béo mọng ngủ ngay vệ đường
Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh
Bài 3: Nối cột A với B sao cho đúng nghĩa
Bài 4: Ghi câu trả lời cho các câu hỏi sau
Bài 6: Đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong ngoặc trong từng câu sau:
Sáng tạo – Dấu chấm, dấu hỏi
Bài 1: Xếp các từ vào nhóm hợp lý về nghĩa và đặt tên cho các nhóm đó
Nhà bác học, người nghiên cứu, tiến sĩ, nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy mọc, bác sĩ, chữa bệnh, thiết kế nhà cửa, giáo sư, nhà thơ, nhạc sĩ, dạy học, chế thuốc, chữa bệnh, sáng tác
Bài 2: Ghi dấu câu thích hợp vào chỗ thích hợp trong câu văn sau
Bài 3: Ghi lại bài văn sau cho đúng
Có lần em của em hỏi: ” Tri thức là người làm công việc gì? Họ có những đóng góp gì cho xã hội chúng ta “
Nhân hóa – Câu hỏi và câu trả
Bài 1: Ghi các từ theo nội dung vào bảng
Bài 2: Viết câu có sử dụng nhân hóa nói về
Bài 4: Ghi các câu trả lời cho câu hỏi như thế nào trong các câu sau
Nghệ thuật – Dấu phẩy
a) Ghi các từ chỉ môn nghệ thuật
Dệt vải, ảo thuật, hội họa, nhiếp ảnh, thêu ren, tin học, kịch nói, xiếc, đấu kiếm, làm gốm, tuồng, thể dục nhịp điệu.
b) Ghi các từ chỉ những hoạt động nghệ thuật
Múa, diễn kịch, đua xe đạp, ngâm thơ, lắp giáp ô tô, biểu diễn xiếc, đan rổ mây, may quần áo, đánh đàn
c) Ghi các từ chỉ người hoạt động nghệ thuật
Bài 2: Nối cột A với B cho hợp lý
Bài 4: Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau
Hằng năm. Cứ vào dịp hè. Mẹ lại cho tôi về quê thăm bà.
Tôi đứng lặng người trước biển cả bao la. Những cánh buồm nâu. Buồm trắng cứ xa dần. xa dần cho đến khi chỉ còn là chấm nhỏ li ti trên mặt biển. tôi òa nên khóc nức nở.
Cây bắt đầu ra hoa. Nụ hoa bé xinh. Trắng muốt. hé đôi mắt tinh nghịch nhìn trời xanh.
Ôn tập nhân hóa – Cách đặt câu hỏi vì sao?
Chú bò tìm bạn
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình ngỡ ai
Bò chào: Kìa anh bạn!
Lại gặp anh ở đây
Nước đang nằm nhìn mây
Nghe bò cười toét miệng
Bóng bò chợt tan biến
Bò tưởng bạn đi đâu
Cứ ngoái trước nhìn sau
Ậm ò tìm gọi mãi
Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao?
– Thỏ đã thua Rùa trong một cuộc chạy đua vì mải chơi và coi thường đối thủ
– Cậu bé rất vui vì nhờ con tàu, cậu có thể trở về đất liền.
– Họ bị tỉnh giấc bởi một trận mưa xối xả
– Nhờ chăm chỉ học hành, Linh đã đạt danh hiệu học sinh xuất sắc
– Vì thương con cá, ông lão quyết định thả nó vè biển
Lễ hội – Dấu phẩy
Bài 1: Ghi các lễ hội lớn trên đất nước ta mà em biết
Bài 2: Ghi dấu phẩy vào đúng vị trí trong các câu sau
Bài 3: Ghi thêm bộ phận chỉ nguyên nhân vào câu sau
Nối cột A với cột B sao cho hợp nghĩa
Bài 2: Ghi các từ chỉ
Bài 3: Ghi các từ ngữ vào nhóm từ thích hợp
– Kiến trúc sư, nghệ sỹ ngâm thơ, giảng viên đại học, họa sỹ, nhà điêu khắc, nghiên cứu viên, nhà biên kịch, giáo sư, nhà sử học, nhiếp ảnh gia, lập trình viên máy tính, biên đạo múa, ảo thuật gia.
Bài 4: Ghi dấu phẩy vào vị trí thích hợp
Nhân hóa – Cách đặt câu và trả lời câu hỏi Để làm gì?
Bài 1: Ghi các hình ảnh nhân hóa trong bài thơ sau
Một chữ thập đỏ rực
Tôi đeo giữa trán mình
Một ngọn đèn biếc xanh
Trên lưng tôi quay
Vừa quay vừa khẩn thiết
Xin nhường đường tôi qua
Xin nhường đường tôi qua
Tìm các từ ngữ có hình ảnh nhân hóa để viết tiếp vào chỗ trống
a) Vầng trăng…..
Bài 3: Gạch chân dưới các bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
- Tôi ngửa mặt nhìn bầu trời để được tạn hưởng bầu không khí trong lành của vùng thôn quê thanh bình, yên tĩnh
- Sáng nào em cũng thức dậy từ 5 giờ để ôn bài trước khi đến lớp
- Anh đang cố gắng ra những miếng đòn hiểm hóc cuối cùng hy vọng giành phần thắng trước đối phương
- Bố mẹ đã hứa sẽ tặng cu Tý một món quà thật ý nghĩa nhân dịp sinh nhật nếu cu Tý đạt danh hiệu học sinh giỏi
a. Cô ve sầu phải leo lên tận ngọn cây xà cừ ( để uống những giọt sương đêm long lanh đọng trên những phiến lá xanh ).
b.Hai đứa bé nghèo vẫn đang ngồi trên chiếc chõng tre trước mảnh sân đất ( để chờ trăng lên được nghe những âm thanh nhộn nhịp của đám rước đèn )
c. Em muốn học hành chăm chỉ (để cha mẹ vui lòng)
d. ( Để giành được chiến thắng ), Sên phải dùng trí khôn
Thể thao – Dấu phẩy
Bài 1: Ghi các từ có chứa tiếng (đấu) nói về thể thao
Bài 2: Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau
a)Nhờ nghị lực và tình yêu cuộc sống mà anh đã chiến thắng được căn bệnh hiểm nghèo
b)Để có được thành công này chị đã phải luyện tập dưới trời tuyết lạnh mỗi ngày hàng giờ đồng hồ
c)Nhờ được chăm sóc và giữ gìn cẩn thận cây cầu vẫn còn có được vẻ đẹp có một không hai trong khu vực
Bài 3: Viết tiếp và ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp
Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?
Bài 1: Ghi bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Trong các câu sau đây:
1.Mái nhà được nợp bằng những tấm ngói đỏ tươi
2.Bố xới đất trồng lại những khóm hoa bằng một chiếc bay nhỏ
3.Hàng ngày, mẹ đưa em đến trường bằng xe máy
4.Đội bóng lớp 4A ghi được một bàn thắng từ một quả sút phạt đền trong khu vực cấm
Bài 2: Trả lời cho các câu hỏi sau
- Chiếc hộp bút của em được làm bằng gì?
- Em thường tô những bức tranh của mình bằng những màu gì ?
- Những chú chim sẻ thường làm tổ bằng những gì ?
1.Tôi quyết định giành lại lòng tin của bạn bè bằng những điểm 10 đỏ chói
2.Tối tối bà thường ru bé ngủ bằng những bài dân ca, những câu chuyện cổ tích
4.Chích bông đã chiến đấu chống lại kẻ thù bằng chút tàn sức lực cuối cùng
5.Ông nội tôi vừa dính hai tờ giấy đỏ lại với nhau bằng một loại keo đặc biệt.
Mở rộng vốn từ các nước – Dấu phẩy
Bài 1: Nối cột A với cột B
Bài 2: Ghi tên thủ đô của các nước sau
Bài 3: Ghi một đoạn văn ngắn nói về một đất nước mà em biết và yêu thích
Ôn tập cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi: Bằng gì ? – Dấu chấm, dấu hai chấm
Bài 1: Ghi bộ phận trả lời cho câu hỏi ” Bằng gì ? ” trong mỗi câu sau đây
- Mẹ đã may cho chị em tôi những chiếc áo thật xinh xắn từ đôi bàn tay khéo léo của mẹ
- Bằng một giọng kể trầm trầm, chậm rãi bà bắt đầu kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện cổ tích, dân gian thật hấp dẫn.
- Bằng những nỗ lực phi thường chị đã vượt qua các đối thủ sau cùng để bước lên bục vinh quang
- Chú bé đang chọc mọi người bằng những cử chỉ điệu bộ bắt chước người lớn trông phì cười
- Bằng sự nhanh trí, dũng cảm và gan dạ Anh đã cứu sống được cậu bé thoát nguy hiểm trong gang tấc
Bài 2: Ghi dấu chấm hay dấu hai chấm vào chỗ trống cho thích hợp
Bài 2: Sử dụng biện pháp nhân hóa để viết lại các câu văn sau cho sinh động hơn
- Mỗi khi làn gió xuân thoảng qua cây cối trong vườn lại đung đưa
- Chim hót trong vòm lá
- Dưới ao, cá đang bơi lội
- Sau trận mưa, hoa hồng trông thật đẹp. Cánh hoa mịn không vương chút bụi
- Giọt sương đọng trên lá
- Nắng chiếu xuống sân
Thiên nhiên – Dấu phẩy, dấu chấm
Bài 1: Ghi dòng thể hiện bảo vệ môi trường, thiên nhiên
Bài 2: Ghi những hình ảnh tốt đẹp mà thiên nhiên mang lại cho con người
Bài 3: Ghi các từ đã cho vào các nhóm thích hợp
Điện, nước suối khoáng, mỏ dầu, gỗ, nhựa, muối, giấy, rượu, đường, mỏ sắt, gạo, cây cối, biển cả, khí đốt, kim cương, nhà cửa, chùa chiền, bệnh viện, cối xay gió
Ôn tập cuối học kỳ II
Bài 1: Đọc khổ thơ, đoạn văn sau rồi ghi các từ chỉ sự vật được nhân hóa, các sự vật được nhân hóa và tác dụng của nó trong mỗi đoạn văn, thơ đó
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Chỉ tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp lóa sông Đà
Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên
Sông Đà chia ánh đi muôn ngả
Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên
Những hình ảnh nhân hóa trong khổ thơ trên có tác dụng như thế nào ?
Đàn gia súc trở về giưa cảnh tưng bừng náo nhiệt ấy. Còn gì thú vị bằng cảnh sắp xếp nơi ăn chốn ở này. Lũ cừu đực già xúc động gặp lại cái máng ăn cũ của mình. Còn bầy cừu non, những con bé tí mới sinh ra trong chuyến đi chưa bao giờ biết đến trang trại thì ngơ ngác nhìn nhau.
Những hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn trên có tác dụng như thế nào ?
Bài 2: Ghi các từ dùng để nhân hóa trong khổ thơ
Con cá rô ơi chớ có buồn
Chiều chiều Bác vẫn gọi cá rô luôn
Dừa ơi, cứ nở đơm trái
Bác vẫn chăm tay tưới ướt bồn
Trong khổ trên, các sự vật được nhân hóa bằng cách nào? Hãy viết tiếp vào chỗ trống để trả lời:
Các sự vật trong khổ thơ trên được nhân hóa bằng cách nào?
Bài 3: Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi câu văn sau bằng cách viết tiếp để trả lời:
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
Cách đây một tháng ( ) bà vào Huế xây mộ mẹ của bà – Tức là cụ của chúng tôi. Hôm bà về ( ) tôi và em Đốm cùng bố mẹ ra ga đón bà. Tối ấy ( ) bà chia quà cho ( ) nào mè xững ( ) kẹo cau ( ) lại mắm tôm chua mỗi nàh một lọ. Tôi hỏi bà ( )
– Bà ơi ( ) sao gọi là kẹo cau hả bà ( ).
Bài 5: Đọc các câu sau rồi viết câu trả lời
Đầu tường lửa lựu lập lèo đâm bông
Bộ phận được gạch dưới là bộ phận trả lời cho câu hỏi : …..
b. Giờ toán, cô giáo cho chúng tôi ôn lại các bài toán rút vè đơn vị
Bộ phận được gạch dưới là bộ phận trả lời cho câu hỏi: …..
c.Sáng hôm nay, vì mưa to , quãng đường tôi đến trường bị ngập nước.
Bộ phận được gạch dưới là bộ phận trả lời cho câu hỏi: …..
--- Bài cũ hơn ---
Chọn Thức Ăn Cho Cá Lóc Đầu Nhím Tránh “gù Lưng”
Cá Sặc Gấm Có Dữ Không? Giá Bao Nhiêu? Mua Ở Đâu? Sinh Sản Thế Nào?
Bệnh Lồi Mắt Ở Cá Koi: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Các Chữa Trị
Lý Do Cá Koi Có Giá Bạc Tỷ
Cá Rô Phi Ăn Gì? Làm Món Gì Ngon? Giá Bao Nhiêu? Mua Ở Đâu