Khổ Vì Cá Lóc Bị Gù Lưng

--- Bài mới hơn ---

  • Khô Cá Xương Xanh 04/2021
  • Giá Chó Alaska Trên Thị Trường Tầm Bao Nhiêu?
  • Mua Chó Phốc Sóc Giá Bao Nhiêu? 3 Lưu Ý Khi Mua Chó Phốc Sóc
  • Bán Khô Rắn, Khô Rắn Đồng Giá Bao Nhiêu? Mua Khô Rắn Ở Đâu Tại Tphcm? Shop Khô Cá, Bán Khô Cá Dứa Một Nắng, Bán Khô Cá Lóc, Bán Khô Cá Sặc, Bán Khô Cá Tra Phồng Biển Hồ, Khô Cá Miền Tây, Bán Cá Khô Tphcm, Cá Khô Giá Rẻ
  • Nghệ An: Nuôi Cá Lóc Trong Bể Xi Măng, Thu Nhập 200 Triệu/ Năm
  • Hàng chục hộ nuôi cá lóc ở H.Trà Cú (Trà Vinh) bị thiệt hại hàng trăm triệu đồng do cá lóc nuôi bị gù lưng, phải bán với giá rẻ.

    Hiện nay, toàn H.Trà Cú có 666 hộ nuôi cá lóc, với khoảng 26,8 triệu con giống được thả nuôi. Nếu so với năm 2010, số hộ nuôi cá lóc ở địa phương này tăng gần 230 hộ, diện tích nuôi tăng 20 ha và con giống thả nuôi tăng 15,5 triệu con.

    Mặc dù được đánh giá là địa phương có điều kiện thổ nhưỡng, nguồn nước phù hợp cho việc nuôi cá lóc thương phẩm, nhưng năm nay, người nuôi cá lóc ở Trà Cú phải đối diện với tình trạng cá nuôi bị gù lưng trong giai đoạn từ 4 tháng tuổi đến khi thu hoạch. Chỉ tính riêng trong tháng 5.2012, trong số 249 tấn cá lóc thương phẩm của 30 hộ được thu hoạch, có đến hơn 44 tấn cá bị gù lưng, chiếm tỷ lệ gần gần 18%. Cá biệt có một số hộ tỷ lệ cá lóc bị gù lưng chiếm từ 60-70% tổng lượng cá thu hoạch. Ông Trang Văn Cường (ở ấp Vàm Bến Tranh, xã Định An) vừa thu hoạch được 5 tấn cá lóc thì có gần 4 tấn cá bị gù, mặc dù ông vẫn áp dụng quy trình nuôi như những vụ trước. Do tỷ lệ cá bị gù lưng quá cao, nên ông chỉ bán được với giá 29.000 đ/kg; trong khi giá cá trên thị trường cùng thời điểm từ 37.000-38.000 đ/kg. Như vậy, chỉ riêng ao cá vừa thu hoạch, ông Cường bị mất hơn 50 triệu đồng…

    Thạc sĩ Phạm Đặng Hữu Thành, một chuyên gia về dinh dưỡng sản xuất các loại thức ăn phục vụ cho nuôi thủy sản đã phân tích, cá lóc nuôi bị gù lưng có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là cá nuôi bị thiếu chất đạm động vật- tức nguồn bột cá có trong thức ăn. Trong quá trình sản xuất thức ăn công nghiệp cho nuôi các loại cá có vảy, một số doanh nghiệp sản xuất vì muốn hạ giá thành sản xuất, nên đã thay thế tỷ lệ độ đạm bằng bột cá (tức đạm động vật) bằng tỷ lệ đạm thực vật là cám gạo, bột đậu nành… Mặc dù vẫn bảo đảm tỷ lệ độ đạm được ghi trên bao bì nhưng do tỷ lệ đạm động vật không bảo đảm nên xảy ra hiện tượng cá bị gù lưng với tỷ lệ khá cao.

    Những hộ nuôi có lượng cá bị gù lưng nhiều cũng cho biết trước đây, khi cho cá ăn bổ sung cá vụn trong giai đoạn từ khi mới thả giống đến 2,5 tháng tuổi trở lên, thì hiện tượng cá bị gù lưng rất hiếm. Tuy nhiên, việc cho cá ăn thức ăn tươi sống làm ao nuôi bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng nên bà con chuyển dần sang nuôi cá bằng các loại thức ăn công nghiệp. Ông Trang Văn Cường cho biết trong vụ nuôi đầu năm nay, ông thả 40.000 con giống cá lóc và chỉ cho cá giống ăn thức ăn cá tạp trong 10 ngày đầu tiên rồi chuyển sang cho cá ăn các loại thức ăn công nghiệp. Sau 5 tháng nuôi, tỷ lệ cá bị gù lưng đã lên đến 70%… Nếu nguyên nhân chính khiến cá lóc bị gù lưng với tỷ lệ cao là do một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn thủy sản đã thay thế tỷ lệ đạm động vật bằng tỷ lệ đạm thực vật để hạ giá thành, thì các ngành chức năng cần phải vào cuộc để giúp người nuôi cá lóc ở Trà Cú không phải chịu những thiệt hại không đáng có.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Vin Cớ Cá Miền Trung Chết, Thương Lái Ép Giá Ngư Dân
  • 【4/2021】Khô Cá Thòi Lòi Mua Ở Đâu Bán Tại Tphcm
  • Khô Cá Sặc Giá Bao Nhiêu Tiền 1Kg? Mua Ở Đâu Uy Tín Tại Tphcm
  • An Giang: Độc Đáo Khô Cá Sấu!
  • Gia Si Kho Ca Sau Tốt Nhất Tại

Cách Nuôi Cá Bảy Màu Không Bị Chết

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Nuôi Cá Bảy Màu Con Và Chăm Sóc Chúng Mau Lớn
  • Xem Cá Bảy Màu Đẻ Con
  • Mẹo Nuôi Cá 7 Màu Mau Lớn
  • Cá Bảy Màu Da Rắn Hoang Dã
  • Áo Khoác Bé Gái Áo Khoác Lông Bé Gái Màu Da Beo Gla092
  • Cá bảy màu có thể nói là loài cá kinh điển vì thường ai bắt đầu nuôi cá cảnh cũng đều bắt đầu với cá bảy màu. Cách nuôi cá bảy màu cũng không đòi hỏi cầu kỳ như những loài cá khác, có thể nói cá bảy màu sinh ra để dành cho người mới chơi cá cảnh bởi những đặc điểm nổi bậc của nó: dễ nuôi, dễ cho ăn, đẻ nhiều. Nhiêu đó thôi với chỉ một con bảy màu mái bạn mua khoảng 2000-3000 một con bụng to sẵng về nhà là có thể gây dựng cả một cơ ngơi bảy màu khủng bố rồi đó.

    1. Bể nuôi cá bảy màu là nơi bạn sáng tạo:

    Vấn đề này rất thú vị đây, có người nuôi cá bảy màu trong một cái hủ nhỏ cũng sống tốt nếu đảm bảo nước cho cá tốt (sẽ đề cập ở phần dưới), có người xây cả một hồ cá cảnh với hòn non bộ lớn để dành nuôi cá bảy màu và diện tích bể sẽ nhanh chóng được lấp đầy với cá bảy màu con. Một số người thích nuôi cá bảy màu trong các chậu cây trồng dưới nước như: sen, súng, súng Nhật mini,… và đặt trong khu vườn như một chậu cây cảnh thông thường.

    Độc đáo nữa, người ta nuôi cá bảy màu trong một bể với mực nước cao chưa tới 3 cm, phối cảnh y hệt một vùng nước đọng trong khu rừng và bên trên người ta nuôi các loài chim, theo cách này bảy màu sẽ là nguồn thức ăn cho chim. Có người bố trí những nơi cho bảy màu ẩn nấp đồng thời bổ sung thức ăn cho chim, như vậy chỉ những con bảy màu yếu, bệnh sẽ dễ bị chim bắt ăn, cách làm này mô phỏng lại hiện tượng chọn lọc tự nhiên ngoài thiên nhiên; cũng có người để cá bảy màu phơi trong bể như là một nguồn thức ăn chính cho chim lên màu đẹp hơn, cách làm này thấy tàn ác quá và người yêu động vật sẽ không bao giờ làm như vậy.

    2. Chất lượng nước nuôi cá bảy màu

    – Nếu bạn nuôi cá bảy màu trong một bể cá cảnh mini, bạn cần đặc biệt chú trọng yếu tố nước, nên đảm bảo nước luôn trong và nước thay cho cá phải luôn là nước cũ (nước bơm lên để ngoài trời khoảng 3-4 ngày), việc thêm một số cây rong trong bể sẽ là một ý tưởng tốt cho cá bảy màu, cây thủy sinh sẽ giúp làm sạch nước và tạo không gian vui chơi cho cá, bạn sẽ đỡ tốn công thay nước với sự trợ giúp của cây thủy sinh.

    – Nếu bạn nuôi cá bảy màu trong một hồ rộng lớn trong khu vườn thì các yêu cầu về nước cũng không quá khắt khe, nước mới bơm cá vẫn sống được (một con yếu sẽ chết, tốt nhất bạn nên cho nước cũ), kết hợp bạn cho khoảng 50 – 70g/100 lít nước vào hồ nuôi cá bảy màu nhằm tạo môi trường nước tốt nhất cho cá phát triển và tiêu diệt được một số mầm bệnh trên cá. Nước có một ít muối trong một số trường hợp rất hữu ích đối với điều trị những bệnh thông thường trên cá bảy màu như: vảy cá dựng đứng, vây bị ăn mòn, …

    – Đa phần 7 màu chết do nước bẩn tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển và đa phần là do dư thừa thức ăn. Thực ra 7 màu rất ít ăn, nếu bạn bỏ rong đuôi chó đầy hồ, không cho ăn 5 – 7 ngày cũng không sao. Nhưng ngày nào cũng cho ăn thức ăn dạng viên cho cá mà cá không ăn hết, phần thức ăn thừa gây nhiễm bẩn thì rất dễ làm chết cá. Nên cho ăn ít thôi, đặc biệt nếu bạn đã có bỏ rong hay các kiểu hồ có nhiều rêu bám khác (như hồ Thủy sinh chẳng hạn).

    3. Cách nuôi dưỡng cá bảy màu sinh đẻ

    – Một con 7 màu mái trưởng thành có thể đẻ con theo định kỳ 7 – 10 ngày 1 lần. Mỗi lần đẻ từ 15 đến 40 cá con tùy kích thước cá mẹ – cá mẹ càng lớn thì mỗi lần đẻ càng nhiều con. Bạn có thể lai tạo các loại cá bảy màu khác nhau để tạo ra một màu cá độc quyền của mình, việc lai tạo cá bảy màu có thể nói là dễ nhất trong các loài cá. Cá bảy màu con lai tạo ra các màu khác nhau nếu không muốn nói đẹp hơn thì cũng không kém cá bố mẹ của chúng. Điều này hoàn toàn trái ngược với việc lai tạp các màu của cá trân châu và cá bình tích với nhau có thể gây ra thảm họa, bạn có thể sẽ tạo ra những con cá màu xấu khủng khiếp bán theo kg cũng không ai mua .

    – Khi bụng cá mẹ bắt đầu lớn và bạn có thể nhìn thấy chấm đen đậm gần tuyến sinh dục của chúng thì lúc này cá mẹ chuẩn bị đẻ rồi đó, bạn nên bắt cá mẹ cho ra một hồ riêng để đảm bảo “sỉ số” đàn cá con. Vì cá mẹ, cá cha và cá lớn khác rất dễ ăn cá con mới đẻ (cá 7 màu con chỉ lớn hơn con lăng-quăng tí chút). Nhìn chung thì dòng họ bảy màu mới đẻ ra là biết bơi giống cá liền nên không dễ bị thảm sát diệt chủng như mấy con cá bình tích, trân châu con mới đẻ bơi còn xấu hơn con lăn quăn.

    – Tuần 2 – 3 trở đi nếu siêng năng bạn cho ăn bo bo (hồng trần/trứng nước) để cá lớn nhanh hơn. Khoảng 4 tuần trở lên thì cá con có thể ăn lăng-quăng và trùn chỉ được rồi nhưng thường cá bảy màu con được nuôi trong hồ cá rong rêu phong phú thì chỉ cần cho ăn một ít thực phẩm dạng viên cho cá thì cũng rất tốt rồi.

    Theo nhiều tài liệu thì cá bảy màu có tuổi thọ từ 2 – 3 năm. Nhưng nếu bạn nuôi được 7 màu từ 1 tuổi trở lên coi như đã thành công lắm rồi. Con 7 màu “thọ” nhất mình nuôi được là 1 con da rắn: khoảng 15 tháng. Nhưng bạn cứ yên tâm, với tốc độ sinh sản như ở mục 4 thì bạn chỉ biết kêu gọi mọi người tới “chia sẻ” 7 màu mà thôi.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Bảy Màu Mang Thai Bao Lâu?
  • 2 Cách Nhận Biết Cá 7 Màu Có Thai Và Sắp Đẻ Cực Chuẩn Xác
  • Nguyên Nhân Và Cách Phòng Trị Bệnh Nấm Cho Cá Bảy Màu
  • Thả Cá Bảy Màu Góp Phần Diệt Lăng Quăng?
  • Cá Bảy Màu Guppy Ăn Gì? Các Loại Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu Nhanh Lớn, Lên Màu Đẹp ” Ranchu Việt Nam

Hướng Dẫn Móc Chú Cá Voi Lưng Gù

--- Bài mới hơn ---

  • Các Loại Cá Nuôi Chung Và Không Nên Nuôi Chung Với Tép Trong Hồ Thủy Sinh
  • Tám Về Cá Bảy Màu Cần Biếtkhi Nuôi
  • Chi Tiết Về Cá Xiêm, Vũ Công Xinh Đẹp Trong Lòng Đại Dương
  • Hướng Dẫn Cách Ép Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Từ A Đến Z
  • Cách Phân Biệt Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Trống Và Cá Betta Mái
  • Nguồn sưu tầm: QA’s handmade

    Nguyên liệu cần chuẩn bị:

    Len sợi: len YarnArt Jeans nhập khẩu Thổ Nhĩ Kỳ

    Màu sắc: Màu A: 2 cuộn xanh jeans (85gr/ 3oz, 145yds/133m, 4 medium),

    Màu B: 1 cuộn xám ngả xanh (100gr/3ox, 170yds/156m, 4 medium)

    Kim móc: số 4mm

    Phụ liệu: Bông hạt nhồi thú, kim khâu len, kéo cắt len, …

    Hỗ trợ mua hàng nhanh trên các sàn:

    Shopee: NoLi Handmade Shop

    Hotline: 0988979251 (zalo)

    Kí hiệu

    MR: vòng tròn ma thuật

    X: mũi đơn

    V: tăng mũi (2 mũi móc vào 1 chân)

    A: giảm mũi (2 mũi móc chụm đầu)

    B: mũi bính

    T: mũi nửa kép

    Hàng 2: Móc vào từ bính thứ 2 từ phía kim móc. 10X (10)

    Hàng 3: Lên 1B, 10X (10)

    Hàng 4: Lên 1B, 1V, 3X, 2V, 3X, 1V (14)

    Hàng 5: Lên 1B, 14X (14)

    Hàng 6: Lên 1B, 6X, 2V, 6X (16)

    Hàng 7: Lên 1B, 7X, 2V, 7X (18)

    Hàng 8: Lên 1B, 8X, 2V, 8X (20)

    Hàng 9-11: Lên 1B, 20X (20)

    Hàng 12: Lên 1B, 9X, 2V, 9X (22)

    Hàng 13: Lên 1B, 1V, 20X, 1V (24)

    Hàng 14: Lên 1B, 1V, 10X, 2V, 10X, 1V (28)

    Hàng 15: Lên 1B, 28X

    Hàng 16: Lên 1B, 1V, 26X, 1V (30)

    Hàng 17: Lên 1B, 1V, 13X, 2V, 13X, 1V (34)

    Hàng 18: Lên 1B, 1V, 32X, 1V (36)

    Hàng 19: Lên 2B, (có tính thành 1 mũi), 1T, 34X, 1VT (38)

    Hàng 20: Lên 2B, (có tính 1 mũi bính), 1T, 36X, 1VT (40)

    Hàng 21: Lên 1B, 1V, 38X, 1V (42)

    Hàng 22: Lên 1B, 20X, 2V, 20X (44)

    Hàng 23-24: 44X (44)

    Hàng 25: Lên 1B, 1V, 42X, 1V (46)

    Hàng 26: Lên 1B, 46X (46)

    Hàng 27: Lên 1B, 1V, 44X, 1V (48)

    Hàng 28-36: Lên 1B, 48X (48)

    Hàng 37: Lên 1B, 1X, 1A, 20X, 1A, 20X, 1A, 1X (45)

    Hàng 38: Lên 1B, 45X (45)

    Hàng 39: Lên 1B, 1X, 1A, 18X, 1A, 19X, 1A, 1X (42)

    Hàng 40: Lên 1B, 42X (42)

    Hàng 41: Lên 1B, 1X, 1A, 36X, 1A, 1X (40)

    Hàng 42: Lên 1B, 40X (40)

    Hàng 43: Lên 1B, 1X, 1A, 16X, 2V, 16X, 1A, 1X

    Khúc này bắt đầu móc vây mặt trên:

    Hàng 44: Lên 1B, 19x, 2V, 19X (42)

    Hàng 45: Lên 1B, 1X, 1A, 36X, 1A, 1X (40)

    Hàng 46: lặp lại hàng 44

    Hàng 47: lặp lại hàng 45

    Hàng 48: Lên 1B, 1X, 1A, 34X, 1A, 1X (38)

    Hàng 49: Là hàng mà chúng ta gấp đôi để làm vây cá. Ở hàng 48 chúng ta có tổng số mũi là 38 mũi. Gấp vây cá làm đôi thì chúng ta sẽ có 19+19 mũi 1x, 1v, 12x. Nếu gấp đôi lại chúng ta sẽ thấy còn 4 mũi trống trước khi quay qua bên kia 4x nhưng móc xuyên qua 4 chân mũi( nối 2 mép).

    Vậy là đã xong 19 mũi và nhìn có vẻ như kết thúc hàng. Lên 1b và quay qua mặt kia. 4sl vào 4 mũi mà bạn vừa nối mép lúc nãy. Bây giờ còn lại 15 mũi trống. 12x(chỉ xuyên qua 2 chân như bình thường) 1v, 1x.

    Hàng 50: Lên 1B, 28X (28)

    Hàng 51: Lên 1B, 1X, 1A, 10X, 1A, 10X, 1A, 1X (25)

    Hàng 52: Lên 1B, 25X (25)

    Hàng 53: Lên 1B, 1X, 1A, 8X, 1A, 9X, 1A, 1X (22)

    Hàng 54: Lên 1B, 22X (22)

    Hàng 55: Lên 1B, 1X, 1A, 16X, 1X, 1X (20)

    Hàng 56: Lên 1B, 20X (20)

    Hàng 57: Lên 1B, 1X, 1A, 6X, 1A, 6X, 1A, 1X (17)

    Hàng 58: Lên 1B, 17X (17)

    Hàng 59: Lên 1B, 1X, 1A, 4X, 1A, 5X, 1A, 1X (14)

    Hàng 60: Lên 1B, 14X (14)

    Hàng 61: Lên 1B, 1X, 1A, 3X, 1A, 3X, 1A, 1X (11)

    Hàng 62: Lên 1B, 11X (11)

    Hàng 63: Lên 1B, 1X, 1A, 1X, 1A, 2X, 1A, 1X (8)

    Hàng 64: Lên 1B, 8X (8)

    Hàng 65: Lên 1B, 1X, 1A, 2X, 1A, 1X (6)

    Hàng 66: Lên 1B, 6X (6)

    Bắt đầu móc phần đuôi:

    Hàng 67: Lên 1B, 1V, 4X, 1V (8)

    Hàng 68: Lên 1B, 1V, 6X, 1V (10)

    Hàng 69: Lên 1B, 1V, 8X, 1V (12)

    Hàng 70: Lên 1B, 1V, 10X, 1V (14)

    Hàng 71: Lên 1B, 1V, 12X, 1V (16)

    Hàng 72: Lên 2B, (tính là 1 mũi T), 1T, 14X, 1VT (18)

    Hàng 73: Lên 3B, (tính như 1 mũi F), 1F, 16X, 1VF (20)

    Hàng 74: Lên 3B, (tính như 1 mũi F), 1F, 7T, 4sl, 7T, 1VF (22)

    Hàng 75: Lên 3B, (tính như 1 mũi F), 1F, 8T, 4sl, 8T, 1VF (24)

    Hàng 76: Lên 3B, (tính như 1 mũi F), 1F, 9T, 4sl, 9T, 1VF (26)

    Chốt len, khâu len dư vào 2, 3 mũi trước để giấu len và không bị tuột len ( làm bước này ở mặt trái)

    II, Thân dưới cá voi – màu B

    Hàng 1: Lên 17B

    Hàng 2: Bắt đầu móc từ chân bính thứ 2, móc 7X, 2V, 7X (18)

    Hàng 3: Lên 1B, 8X, 2V, 8X (20)

    Hàng 4: Lên 1B, 1X, 1A, 5X, 1T, 2VF, 1T, 5X, 1A, 1X (20)

    Hàng 5: Lên 1B, 8X, 1VT, 2VF, 2VT, 8X (24)

    Hàng 6: Lên 1B, 10X, 1V, 2VT, 1V, 10X (28)

    Hàng 7: Lên 1B, 28X (28)

    Hàng 8: Lên 1B, 13X, 2V, 13X (30)

    Hàng 9: Lên 1B, 14X, 2V, 14X (32)

    Hàng 10: Lên 1B, 32X (32)

    Hàng 11: Lên 1B, 15X, 2V, 15X (34)

    Hàng 12: Lên 1B, 16X, 2V, 16X (36)

    Hàng 13: Lên 1B, 1X, 1A, 30X, 1A, 1X (34)

    Hàng 14: Lên 1B, 1X, 1A, 13X, 2V, 13X, 1A, 1X (34)

    Hàng 15: Lên 1B, 34X (34)

    Hàng 16: Lên 1B, 1X, 1A, 13X, 2V, 13X, 1A, 1X (34)

    Hàng 17: Lên 1B, 1X, 1A, 28X, 1A, 1X (32)

    Hàng 18: Lên 1B, 1X, 1A, 12X, 2V, 12X, 1A, 1X (32)

    Hàng 19: Lên 1B, 2A, 24X, 2A (28)

    Hàng 20: Lên 1B, 28X (28)

    Hàng 21: Lên 1B, 1X, 1A, 22X, 1A, 1X (26)

    Hàng 22-24: Lên 1B, 26X (26)

    Hàng 25: Lên 1B, 1X, 1A, 20X, 1A, 1X (24)

    Hàng 26: Lên 1B, 24X (24)

    Hàng 27: Lên 1B, 1X, 1A, 18X, 1A, 1X (22)

    Hàng 28-36: Lên 1B, 22X (22)

    Hàng 37: Lên 1B, 1V, 9X, 1A, 9X, 1V (23)

    Hàng 38: Lên 1B, 11X, 1A, 10X (22)

    Hàng 39: Lên 1B, 1V, 8X, 2A, 8X, 1V (22)

    Hàng 40: Lên 1B, 22X (22)

    Hàng 41-42: lặp lại hàng 39-40

    Hàng 43: Lên 1B, 1V, 8X, 2A, 8X, 1V (22)

    Hàng 44: Lên 1B, 9X, 2A, 9X (20)

    Hàng 45: Lên 1B, 1V, 7X, 2A, 7X, 1V (20)

    Hàng 46: Lên 1B, 8X, 2A, 8X (18)

    Hàng 47: Lên 1B, 1V, 6X, 2A, 6X, 1V (18)

    Hàng 48: Lên 1B, 7X, 2A, 7X (16)

    Hàng 49: Lên 1B, 1V, 5X, 2A, 5X, 1V (16)

    Hàng 50: Lên 1B, 16X (16)

    Hàng 51: Lên 1B, 1V, 5X, 2A, 5X, 1V (16)

    Hàng 52: Lên 1B, 6X, 2A, 6X (14)

    Hàng 53: Lên 1B, 1V, 4X, 2A, 4X, 1V (14)

    Hàng 54: Lên 1B, 14X (14)

    Hàng 55: Lên 1B, 1V, 4X, 2A, 4X, 1V (14)

    Hàng 56: Lên 1B, 5X, 2A, 5X (12)

    Hàng 57: Lên 1B, 1V, 3X, 2A, 3X, 1V (12)

    Hàng 58: Lên 1B, 4X, 2A, 4X (10)

    Hàng 59: Lên 1B, 1V, 2X, 2A, 2X, 1V(10)

    Hàng 60: Lên 1B, 3X, 2A, 3X (8)

    Hàng 61: Lên 1B, 1V, 1X, 2A, 1X, 1V (8)

    Hàng 62: Lên 1B, 2X, 2A, 2X (6)

    Hàng 63: Lên 1B, 1V, 2A, 1V (6)

    Hàng 64: Lên 1B, 6X (6)

    Hàng 65-66: lặp lại hàng 63-64

    Bắt đầu móc phần đuôi cá:

    Hàng 67: Lên 1B, 1V, 4X, 1V (8)

    Hàng 68: Lên 1B,1V, 6X, 1V (10)

    Hàng 69: Lên 1B, 1V, 8X, 1V (12)

    Hàng 70: Lên 1B, 1V, 10X, 1V (14)

    Hàng 71: Lên 1B, 1V, 12X, 1V (16)

    Hàng 72: Lên 2B, (tính như 1T), 1T, 14X, 1VT (18)

    Hàng 73: Lên 3B, (tính như 1F), 1F, 16X, 1VF (20)

    Hàng 74: Lên 3B, (tính như 1F), 1F, 7T, 4sl, 7T, 1VF (22)

    Hàng 75: Lên 3B, (tính như 1F), 1F, 8T, 4sl, 8T, 1VF (24)

    Hàng 76: Lên 3B, (tính như 1F), 1F, 9T, 4sl, 9T, 1VF (26)

    Chốt len, khâu len thừa vào vài mũi trước để tránh tuột len nên làm bước này ở mặt trái.

    III, Vây cá (làm 4 mảnh, mỗi 2 mảnh 1 màu)

    Hàng 1: Lên 6B

    Hàng 2: Bắt đầu móc ở chân bính thứ 2, 5X (5)

    Hàng 3: Lên 1B, 5X (5)

    Hàng 4: Lên 1B, 4X, 1V (6)

    Hàng 5: Lên 1B, 6X (6)

    Hàng 6: Lên 1B, 5X, 1V (7)

    Hàng 7-8: Lên 1B, 7X (7)

    Hàng 9: Lên 1B, 1X, 1A, 4X (6)

    Hàng 10: Lên 1B, 6X (6)

    Hàng 11: Lên 1B, 1X, 1A, 3X (5)

    Hàng 12-15: Lên 1B, 5X (5)

    Hàng 16: Lên 1B, 1X, 1A, 2X (4)

    Hàng 17-18: Lên 1B, 4X (4)

    Hàng 19: Lên 1B, 2X, 1A (3)

    Hàng 20: Lên 1B, 1A, 1sl (2)

    Chốt len, khâu giấu len ở mặt trái.

    Khâu, trang trí sản phẩm:

    – Khâu mắt hoặc dùng mắt nhựa đính vào xấp xỉ cỡ hàng thứ 21 của thân trên, khoảng cách 3 mũi từ dưới mép đếm lên.

    – Cả thân trên và thân dưới, gấp hàng 1 làm đôi để làm mũi cá.

    – Vây: Giữ 2 mảnh vây màu A và màu B kế nhau, 2 mép sát nhau. Dùng len màu A đưa kim móc xuyên 4 chân mũi (mỗi mũi có 2 chân trước và sau), kéo len qua (mũi dời), làm hết đường viền vây cá (không nhồi gòn). Làm tương tự với cặp vây còn lại.

    – Thân cá:

    + Giữ thân trên và thân dưới phần đuôi cá sát nhau, lên len ở hàng 66 (hông bên phải), dùng mũi dời móc liên tục đến hàng 66 (hông bên trái).

    + Cắt len, chừa 1 đoạn dài xấp xỉ 4 phân để nối với cơ thể, giấu len vào thân cá.

    + Dùng mũi nối tàng hình để nối 2 phần thân lại. Mép đối mép, khâu từ hông trái vòng qua hông bên phải. Khâu đều tay, dùng khóa đánh dấu mũi đầu tiên sẽ nối dễ dàng hơn.

    + Từ hàng 28 bên hông trái, dùng mũi nối tàng hình nối xuyên qua vây trái để vây được chắc chắn hơn. Vây cá nên nối ở khoảng từ hàng 28 đến hàng 24.

    + Tiếp tục nối 2 thân cá với nhau.

    + Đến hàng 24 bên hông phải cũng nối vây cá tương tự bên trái.

    + Tiếp tục nối 2 thân, dừng lại, nhồi chặt gòn trong lúc nối đến hàng 66 thì ngưng.

    + Khâu vào mũi đầu tiên, đảm bảo các mũi được chắc chắn rồi chốt len và giấu len thừa.

    Đừng quên theo dõi Fanpage để cập nhật xu hướng mới: NoLi Handmade

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Mú Chuột; Mú Lưng Gù Ca Canh Bien
  • Tổng Hợp Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá 7 Màu
  • Cách Nuôi Cá Bảy Màu Lên Màu Đẹp. Bể Nuôi, Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu
  • Tổng Quan Mối Liên Hệ Giữa Bệnh Tôm Và Lai Cận Huyết
  • Tác Hại Của Phối Giống Cận Huyết

Kinh Nghiệm Nuôi Cá Lóc Ít Gù Lưng

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Voi Lưng Gù Và 10+ Đặc Biệt Hấp Dẫn
  • Top 12 Cửa Hàng Bán Cá Cảnh Uy Tín Tại Nhà Trang
  • Đôi Nét Về Cá Xiêm
  • Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Hay Nhất Cho Người Mới Bắt Đầu
  • Tổng Quan Về Cá Xiêm Rồng Đỏ
  • Kinh nghiệm nuôi cá lóc ít gù lưng, Nguồn: Ks. Kim Kiều – Trung tâm Khuyến nông An Giang.

    – Về tình trạng gù lưng của cá ló, bệnh gù lưng không chỉ xảy ra ở cá lóc nuôi bằng thức ăn công nghiệp, mà ngay cả đối với cá lóc được cho ăn chỉ toàn là cá tươi sống cũng mắc phải dị tật nầy. Theo dân gian, bệnh gù lưng cá lóc thường thể hiện ở hai dạng, dạng bệnh nặng thì nhìn cá rất xấu vì phần đầu cá bị gãy cúp xuống, còn dạng nhẹ hơn thì nhìn sơ trông có vẽ cá chỉ khuyết tật chút ít thôi, nhưng do bị lệch cột sống cho nên khi để trong thau chậu nó chỉ nằm nghiêng một bên. Đối với cả hai dạng bệnh gù lưng như trên đều bị loại và đưa vào dạng cá dạt, tức giá mua tối đa chỉ chừng 50% so với giá mua cá bình thường. Cũng theo ý kiến chuyên môn, cá bị gù lưng dạng nặng là do trong khẩu phần ăn của cá bị thiếu khoáng chất. Còn cá bị gù lưng dạng nhẹ là do cá bị bệnh.

    – Về dạng cá bị gù lưng do bệnh, có ý kiến nhận định là do trong quá trình nuôi cá thường xuyên bị bệnh, nên sức đề kháng giảm. Quá trình trộn thuốc cho cá ăn tức là đưa một lượng lớn hóa chất vào cơ thể cá để diệt mầm bệnh. Do đó cá đã phải dùng rất nhiều lực để chịu đựng. Năng lượng mất đi một cách quá đột xuất, có lẽ đã tạo ra sự co rút của cơ và xương, dẫn đến cá bị gù lưng.

    – Còn đối với dạng cá lóc bị gù lưng do thiếu dưỡng chất, theo anh Huỳnh Thanh Nhuần (Chủ cơ sở sản xuất cá lóc giống, ấp Cần Thuận, xã Cần Đăng, huyện Châu Thành, điện thoại 0919 848 515), cá lóc nuôi bằng thức ăn công nghiệp, tuy hàm lượng đạm có đầy đủ, nhưng có thể vẫn còn thiếu nhiều loại khoáng chất thiết yếu và vitamin, đặc biệt là vitamin C. Nếu cung cấp đầy đủ khoáng chất và vitamin C cho cá thì hiện tượng gù lưng trong tổng đàn là không đáng kể.

    – Để chứng minh cho điều nhận định trên, anh Nhuần đã tóm tắt kết quả thử nghiệm về tỷ lệ gù lưng trên cá lóc khi cho cá ăn hai loại thức ăn khác nhau, thức ăn công nghiệp và cá tươi sống, do trường Đại học Cần Thơ phối hợp với cơ sở sản xuất cá lóc giống Sáu Nhuần thực hiện vào tháng 7/2010. Thử nghiệm được bố trí theo 6 vèo, 3 vèo cho ăn thức ăn công nghiệp và 3 vèo đối chứng cho ăn cá tươi sống. Chế độ chăm sóc và chất lượng môi trường nước như nhau. Số lượng cá lóc giống thả là 2.800 con/vèo, cỡ cá 300 con/kg, mật độ thả 80 con/m2. Sau 5 tháng nuôi, tốc độ tăng trưởng của cá nuôi trong lô thí nghiệm và đối chứng là như nhau, nhưng tỷ lệ gù lưng của 3 vèo cá lóc cho ăn thức ăn công nghịệp lại chiếm khoảng 20%, tỷ lệ gù lưng của 3 vèo cá cho ăn cá tươi sống chỉ khoảng 3%.

    – Tỷ lệ cá gù lưng hơn 20% thật sự đã làm giảm đáng kể hiệu quả nuôi. Qua quan sát các lô thí nghiệm, qua trao đổi với những nhà chuyên môn, cộng với kinh nghiệm 20 năm nuôi cá, anh Nhuần chợt nhận ra rằng cần phải bổ sung thêm vitamin C và khoáng chất vào khẩu phần ăn hằng ngày cho cá, liều lượng và cách dùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất đã ghi trên bao bì. Kết quả thật tốt đẹp, sử dụng pmix khoáng trộn vào chung với thức ăn công nghiệp cho cá ăn liên tục thì hiện tượng gù lưng của cá lóc hầu như không còn đáng kể.

    – Như vậy, khi nuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệp, nếu chúng ta trộn thêm pmix khoáng vào trong khẩu phần ăn cho cá thì sẽ hạn chế được bênh gù lưng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Rủi Ro Khi Lai Cận Huyết Ở Gà Mà Sư Kê Cần Biết
  • Một Số Ý Kiến Về Nguy Cơ Lai Cận Huyết Ở Tôm
  • Cá Bảy Màu: Đặc Điểm Và Chủng Loại
  • Vấn Đề Lai Tạo Và Tên Gọi Các Dòng Cá Guppy
  • Làm Thế Nào Để Lai Tạo Cá Bảy Màu

Cách Chữa Cá Bảy Màu Bị Lắc Hiệu Quả

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Bảy Màu Dumbo Redtail
  • Cá Bảy Màu Fullred S2
  • Cá Bảy Màu Full Black
  • Cá Bảy Màu Rồng Đỏ
  • Túm Đuôi Cá Bảy Màu
  • Nguyên nhân cá bị lắc

    Cá mới mua. Cá mới mua tại các tiệm cá cảnh rát hay bị lắc. Nguyên nhân vì các cửa hàng thường nhập rất nhiều cá về để bán. Cá không được chăm sóc cẩn thận dẫn đến phần lớn chúng đã tương đối yếu khi được bạn mua về. Sẽ khó để bạn có thể chọn được những chú cá khoẻ mạnh khi mua ở những tiệm cá cảnh không chuyên.

    Thả cá không đúng khách. Do các điều kiện sống giữa các bể khác nhau nên chúng cần thời gian thích nghi dần dần để tránh bị sốc nước. Bị lắc do sốc nước có thể là do sự chênh lệch về nhiệt độ, độ PH, ánh sáng, mật độ cá … giữa các bể nuôi.

    Bị lắc do nhiệt độ. Vào các ngày giao mùa có biên độ nhiệt chênh lệch lớn cũng có thể khiến cá bị lắc. Miền bắc hiện tương này xảy ra khá thường xuyên ở mùa hè những ngày nóng hoặc lúc sang mùa đông. Cá bảy màu được nuôi tốt nhất ở nhiệt độ từ 24 – 28*C. Nếu nhiệt độ xuống dưới 17* hoặc trên 32* thì cá rất dễ bị lắc và chết.

    Bị lắc do ngộ độc nước. Các chất thải từ cá trong bể nuôi sau một thời gian sẽ tích tụ dưới đáy bể. Các chất độc có thể làm cá ngộ độc như NO3, NO2, Amoniac…. Nếu không được vệ sinh bể thường xuyên. Sau một thời gian nuôi, cá trong bể của bạn sẽ gặp tình trạng này.

    Giải pháp cho cá bảy màu bị lắc

    Đối với cá mới được mua từ cửa hàng cá về bạn nên chú ý chọn những chú cá khỏe mạnh, lanh lợi, bơi khỏe và không bị bệnh tật. Bạn nên bắt những chú cá béo, có thân mình dày 1 chút, các vây và thân không bị nấm (có những chấm trắng ở người) và bơi lội khỏe mạnh trong bể.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Heo Nước Ngọt Miền Tây Ăn Gì Bán Ở Đâu Và Giá Bao Nhiêu
  • Tìm Hiểu Về Đặc Điểm Và Cách Chăm Sóc Cá Hổ Lên Màu Đẹp Bạn Cần Biết
  • Cá Dĩa Discus Ăn Gì? Top 10 Thức Ăn Trong Từng Giai Đoạn Phát Triển Của Cá Dĩa
  • Các Loại Cá Dọn Bể Cần Biết
  • Xuất Khẩu Cá Cảnh Cần Quy Định Gì?

Cách Chăm Sóc Cá Bảy Màu Không Bị Chết

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Bảy Màu Guppy Bỏ Ăn
  • Cá Bảy Màu Và Những Điều Thú Vị Xung Quanh Những Chú Cá Này
  • Cách Để Nhân Giống Cá Bảy Màu
  • Cá Lau Kiếng Ăn Gì? Sinh Sản Như Thế Nào? Kỹ Thuật Nuôi?
  • Điểm Qua 10 Bệnh Thường Gặp Khiến Cá Bảy Màu Bỏ Ăn Và Chết
  • Cách chăm sóc cá bảy màu không bị chết

    Cá bảy màu là một trong những loài cá cảnh nước ngọt nhiệt đới đầy màu sắc nhất trên thế giới. Chúng rất nhỏ và tương đối dễ dàng và không tốn kém để chăm sóc. Chúng là một con cá tuyệt vời để bắt đầu khi bắt đầu xây dựng một bể cá, hoặc học cách chăm sóc cá. Với một hồ cá được trang bị đúng cách, cho ăn hợp lý và xử lý cẩn thận, những con cá này có thể phát triển mạnh.

    Khử nước trong bể.

    Có một vài cách bạn có thể khử nước. Bạn có thể để cho nó ngồi với nắp mở trong khoảng một tuần để cho clo bay hơi, hoặc bạn có thể mua một bộ khử clo. Điều quan trọng là phải khử clo bể cá của bạn.

    Bạn có thể mua các nguồn cung cấp tại một cửa hàng cung cấp vật nuôi địa phương với chi phí tương đối thấp.

    Bạn cũng sẽ muốn mua một bộ kiểm tra clo, chỉ để đảm bảo rằng nước hoàn toàn không có clo trước khi thêm cá của bạn? Gần như tất cả nước máy đều có một lượng clo nhất định trong đó. Bạn có thể sử dụng nước tinh khiết, lọc hoặc chưng cất không có clo, để bắt đầu, nhưng để được an toàn, vẫn kiểm tra nước cho clo trước khi cho cá vào đó.

    Nhiệt độ

    Cố gắng giữ mức độ pH trong bể của bạn giữa 6,8 – 8 cá bảy màu giống như độ pH cao hơn vì vậy nhằm mục đích cho khoảng 7,5pH để giúp bạn giữ độ pH ở mức cao bạn có thể muốn thêm san hô nghiền nát.

    Giữ nước trong khoảng từ 75 đến 80 độ F. Điều này tương đương với khoảng 24 và 28 độ C. Giữ nhiệt kế trong bể để theo dõi nhiệt độ.

    Để tránh nóng đối với bể cá của bạn bạn, tốt nhất là để tránh ánh nắng trực tiếp. Sử dụng lò sưởi nếu bạn cần tăng nhiệt độ và sử dụng ánh sáng nhân tạo trong bể thay vì ánh sáng mặt trời. Nếu vì lý do nào đó nước trở nên quá nóng, hãy lấy một ít nước ấm ra và thay bằng nước lạnh để giảm nhiệt độ từ từ.

    Ngay cả khi bể cá của bạn đã đi kèm với một bộ lọc, bạn luôn có thể thay đổi nó ra cho một cái khác nhau hoặc tốt hơn nếu bạn cảm thấy bạn cần. Hãy chắc chắn rằng hệ thống lọc của bạn có thể theo kịp với số lượng cá bạn có và kích thước của bể của bạn.

    Một hệ thống lọc thường xuyên là đủ để giữ cho bể của bạn bị oxy hóa, nhưng bạn cũng có thể thêm một airstone để giúp thêm oxy vào nước nếu bạn có một bể lớn hơn hoặc nếu bạn có rất nhiều cá.

    Thêm cây và đồ trang trí vào bể của bạn. Bắt đầu từ phía dưới – thêm một số chất nền vào đáy bể. Đá hoặc sỏi là một lựa chọn tuyệt vời cho cá bảy màu. Bạn nên sử dụng thực vật sống, vì chúng chiếm một phần quan trọng, cùng với các vi khuẩn, sẽ giúp với các chất độc hại. Điều quan trọng khác là cá có nơi nào đó để ẩn náu, như cá bảy màu thích làm điều này.

    Thức ăn dành cho cá bảy màu

    Cá bảy màu là loài ăn tạp, do đó chế độ ăn tốt nhất cho cá là cho chúng một chế độ ăn hỗn hợp. Thông thường các loại thức ăn được ưa chuộng dành cho chúng được sử dụng tại Việt Nam là: artemia, trùn chỉ (giun), sâu đông lạnh, artemia khô, trứng tôm, trứng tép, bobo (hồng trần)…. Bên cạnh đó là một số loại thức ăn khô tổng hợp: aquafin, thức ăn khô dùng để nuôi tép, cám công nghiệp, tomboy, tảo sprirulina…

    Bạn nên lưu ý một điều trong cách nuôi cá bảy màu là khi cho cá ăn không dùng thức ăn đã hỏng, không để thức ăn thừa làm ô nhiễm nước. Hãy cho chúng ăn từng phần, chia nhỏ các bữa ăn trong ngày với lượng thức ăn vừa phải. Sau khi ăn, tiến hành hút thức ăn thừa ra ngoài hoặc sử dụng hệ thống lọc chất lượng tốt để hạn chế ô nhiễm, thay nước…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tên Gọi Các Dòng Cá Bảy Màu Hiện Nay
  • Cá Bảy Màu (Abino Red Lace)
  • Nuôi Cá Bảy Màu Trong Hồ Xi Măng Nhanh Lớn, Khoẻ Mạnh
  • Bánh Ăn Dặm Pigeon Số 7 Màu Xanh Dương Vị Cá
  • Cá Mó 7 Màu Đặc Điểm Sinh Học Và Cách Chăm Sóc

Cá Bảy Màu Bị Nấm Và Cách Chữa Trị

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Nhận Biết Cá Bảy Màu Có Thai
  • Cách Nuôi Cá Bảy Màu Đẻ Nhiều, Màu Đẹp, Sống Lâu
  • #1 Cá Bảy Màu Rồng Giá Bao Nhiêu?
  • Kinh Nghiệm Nuôi Cá Bảy Màu Ít Chết Và Khỏe Mạnh
  • Cách Nuôi Cá Bảy Màu Đúng Kỹ Thuật Đạt Hiệu Quả Tốt Nhất
  • Một trong những bệnh phổ biến và hay gặp nhất của những người là cá bị nấm. Nấm xảy ra khá thường xuyên nếu như bạn mới nuôi cá và không có kinh nghiệm trong việc nhận biết cá bị bệnh sớm. Nấm có thể xảy ra cả với những người nuôi cá bảy màu có nhiều kinh nghiệm nếu như chủ quan. Chỉ cần bỏ bê cá một vài ngày sau khi mắc bệnh, cá bảy màu bị nấm có thể bị chết và nếu có khỏi thì cũng rất khó để trở lại được như tình trạng lúc ban đầu.

    Nhận biết cá bảy màu bị nấm

    • Cá thường xuyên cọ mình vào thành bể
    • Cá có đốm trắng li ti trên người, vây, hoặc tay bơi
    • Vây cá, tay bơi bị ăn mòn
    • Cá gày đi, bỏ ăn và bơi lờ đờ

    Nguyên nhân và giải pháp chữa cá bảy màu bị nấm

      Cá bị lây bệnh từ cá mới mua về:Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến việc cá của bạn bị nấm, mặc dù trước đó cá vẫn rất khoẻ mạnh, nước của bể nuôi cũng rất tốt. Khi bạn đi mua cá thêm để thả vào bể của mình, do cá ở các tiệm cá cảnh không được khoẻ và đã mang sẵn mầm bệnh nên khi bản thả cá mới mua về vào bể nuôi của bạn, mầm bệnh từ chúng sẽ dần lây sang những chú cá của khoẻ mạnh. Chỉ vài ngày sau khi thả cá mới mua về, cả đàn cá của bạn sẽ bị lây bệnh và từ từ chết dần. Cá bảy màu bị nấm chết khá nhanh do nấm lây lan và phát triển nhanh. Nấm có thể ăn vây và tay bơi của cá. Chỉ khoảng 3 4 ngày là cá có thể bị chết.
      Nguồn thức ăn mang mầm bệnh:trường hợp này xảy ra khá phổ biến đối với những người nuôi cho cá ăn các loại thức ăn tươi sống như trùn chỉ, bobo, … do các loại thức ăn này thường được lấy từ những nơi mang nhiều mầm bệnh nên khi cho cá ăn, không may cá sẽ có nguy cơ bị bệnh cao. Cá rất hay bị nấm nếu bạn cho cá ăn trùn chỉ hoặc bobo mà chưa được xử lý kỹ trước khi cho ăn.
      Dư thừa thức ăn trong bể tạo điều kiện cho nấm phát triển lây bệnh cho cá:Nguyên nhân này xảy ra khá nhiều với những người nuôi cá chưa có kinh nghiệm do bạn cho ăn quá nhiều lượng cá có thể ăn được. Các loại thức ăn giàu protein như cám rất dễ làm nước bị hỏng, hoặc tạo điều kiện cho nấm phát triển nếu chìm dưới đáy bể nuôi. Cá chỉ cần tiếp xúc hoặc đi qua là vi khuẩn nấm có thể bám vào vây cá và làm cá bị nhiễm bệnh. Cá loại thức ăn tươi sống có thể thừa 1 chút không phải là vấn đề lớn lắm.
      Không hút cặn bể và thay nước định kỳ:1 trong những nguồn mầm bệnh và gây cho cá ngộ độc ammonia phổ biến nhất đến từ cặn và các chất thải trong bể quá nhiều. Cặn bể hay phân dư thừa nhiều trong bể cũng làm cho bể nuôi của bạn không được đẹp mắt và gây ức chế khi ngắm cá nữa. Nấm rất dễ làm ổ bệnh trong những nơi không được vệ sinh sạch trong bể. Nước cũ, không được thay thường xuyên cũng dễ phát triển các vi khuẩn gây hại cho cá.
      Không tách những chú cá bệnh ra để chữa trị dẫn đến lây bệnh cho cá đàn cá:Có thể vì 1 nguyên nhân nào đó không rõ ràng dẫn đến có 1 vài chú cá trong bể nuôi của bạn tự nhiên bị mắc bệnh. Việc tách riêng những chú cá này ra chữa bệnh rất quan trọng trong việc hạn chế mầm bệnh, đặc biệt là bệnh nấm vì chúng có thể bùng phát rất nhanh. Nấm lây lan rất nhanh, cá đàn cá của bạn có thể bị lây sau 2 – 3 ngày từ 1 cá thể bị bệnh trong bể.

    Thông tin: GUPPY CITY – Shop Cá bảy màu Hà Nội

    --- Bài cũ hơn ---

  • #1 Cách Nuôi Cá Bảy Màu Con ?
  • Giải Mã Giấc Mơ Thấy Cá 7 Màu Đánh Lô Đề Con Số Gì
  • Các Loại Cá Bảy Màu Màu Sắc Khác Nhau
  • Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu
  • Cá Koi Nuôi Chung Với Cá Bảy Màu Được Không?

Cá Mú Chuột; Mú Lưng Gù Ca Canh Bien

--- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Móc Chú Cá Voi Lưng Gù
  • Các Loại Cá Nuôi Chung Và Không Nên Nuôi Chung Với Tép Trong Hồ Thủy Sinh
  • Tám Về Cá Bảy Màu Cần Biếtkhi Nuôi
  • Chi Tiết Về Cá Xiêm, Vũ Công Xinh Đẹp Trong Lòng Đại Dương
  • Hướng Dẫn Cách Ép Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Từ A Đến Z
  • Cá Mú chuột; Mú lưng gù – Humpback grouper là một loài cá cảnh biển đẹp cho bể cá cảnh nước mặn

    Cá Mú chuột

    Cá Mú chuột

    Cá Mú chuột

    Cá Mú chuột; Mú lưng gù – Humpback grouper

    Cá thường được bán tại:

    Mức độ được ưa thích của loài cá cảnh này trên thị trường:

    Cá Mú chuột có mức độ phổ biến nhiều (72% lượt quan sát), mức độ được ưa thích nhiều (7/10 điểm). Cá có phân hạng thị trường3/4 sao (7,1/10 điểm). Thị trường tiêu thụ trong nước. Giá bán trung bình 125.000 VNĐ/con, giá bán có thể dao động từ 80.000 – 200.000 VNĐ/con.

    Một số thông tin khoa học của sinh vật:

    – Đặc điểm phân loài: Cá có Tên thường gọi là Mú chuột; Mú lưng gù; Mú da beo và có tên khoa học là

    Cromileptes altivelis (

    Valenciennes, 1828), tên tiếng Anh là Humpback grouper. Cá thuộc họ: cá Mú Serranidae, thuộc bộ: cá Vược Perciformes.Kiểu hình: Thân có đốm to (cá con); thân có đốm nhỏ (cá lớn).

    – Kiểu hình: Thân có đốm to (cá con); thân có đốm nhỏ (cá lớn)

    – Đặc điểm về màu sắc: Thân có màu trắng xám, với nhiều đốm tròn nhỏ màu đen rải khắp thân và các vây. Cá con có các đốm đen ít nhưng to và phối trộn đẹp.

    Đặc điểm sinh học và giá trị của sinh vật

    -Mô tả: D.X,17-19; A.III,10; P.17-18. Đầu nhỏ, từ sau ổ mắt đến gốc vây lưng có hình dốc đứng đặc trưng tựa lưng gù. Chiều dài vây ngực lớn hơn chiều dài từ sau ổ mắt đến nắp mang, vây ngực lớn và rộng.

    – Môi trường sống trong tự nhiên của cá: Cần hệ sinh thái rạn, không di cư, độ sâu 2-40 m (Lieske và Myers, 1994); vùng nhiệt đới 32°N – 23°S, 88°E – 168°E (Heemstra và Randall, 1993); Sống đầm phá , bãi san hô và rạn san hô trên mui dốc (Marinesgardens, 2014); Thường sống ở vùng đầm phá và san hô chết hoặc bùn (Lieske và Myers, 1994)

    – Tính đặc hữu và phân bố: Không là loài đặc hữu, cá phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới Ấn Độ-Thái Bình Dương, vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nước Úc (Fishbase, 2004). Phân bố ở Việt Nam: biển đông (Nguyễn Khắc Hường, Trương Sỹ Kỳ, 2007).

    – Giá trị đặc biệt: Ít (có giá trị về nuôi cảnh, 125.000 VNĐ/con).

    – Mức độ dồi dào về nguồn cung: Rất thấp (24% nhu cầu thị trường được nguồn cung đáp ứng), với khả năng cung ứng đạt 21% lượt nhu cầu của cửa hàng trong tuần, và lượng hàng bán ra chiếm 86% lượng hàng sẵn có trong tuần.

    – Nơi đánh bắt cá ở Việt Nam: Nha Trang, Trường Sa, Phú Quý, Phú Quốc.

    – Mùa vụ khai thác: Nha Trang, Trường Sa, Phú Quý, Phú Quốc.

    – Kích thước cá thích hợp khai thác: cá khai thác thương mại có chiều dài tổng trung bình 16 cm, dao động từ 12 đến 28 cm.

    – Cá chết gây hao hụt sau khi đánh bắt: Rất thấp (15-18% hao hụt sau khai thác).

    – Phân hạng quản lý nguồn lợi: Mức độ cần quản lý độ dồi dào: Rất cao; mức độ cần quản lý loài quý hiếm, đặc hữu: Cao.

    Cách nuôi cá cảnh

    – Phân hạng quản lý khai thác: Mức độ cần quản lý hao hụt sau khai thác: Rất thấp.

    – Tập tính sống: không di cư (Lieske và Myers, 1994; Thường sống đơn lẻ, thích nơi phát sáng (Freshmarine, 2014)

    – Thức ăn của cá: động vật ăn thịt ăn cá, mực,tôm, nhuyễn thể,sò điệp (Freshmarine, 2014) ăn cá nhỏ và giáp xác (Myers, R.F., 1999)

    Hình thức sinh sản của cá cảnh: Đẻ trứng (Tang, Twu, Su., 1979; Peteducation, 2014)

    – Độ mặn nuôi cá cảnh tốt nhất: 34-35 ppt (EOL, 2014)

    – Nhiệt độ nước của bể nuôi: 26-28 oC (EOL, 2014); 260C (Peteducation, 2014); 22-260C (Aquariumdomain, 2014)

    – pH thích hợp để nuôi: 8,1-8,4 (Marinesgardens, 2014; Peteducation, 2014; Aquariumdomain, 2014)

    – Độ cứng (dH) của nước bể cá tối ưu: 8-12 (Aquariumdomain, 2014)

    – Tỷ lệ hao hụt trong nuôi dưỡng cá: Thấp (21-27%)

    – Độ khó trong nuôi dưỡng cá: Thấp (2,4/10 điểm)

    – Tỷ lệ cá chết do nhiễm bệnh: Rất thấp (13%)

    – Yêu cầu thiết kế bể cá: Bể lớn (500 L, dài 2,0m), bố trí san hô, cát.

    – Thức ăn trong nuôi dưỡng cá: cá con, tép.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Hợp Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá 7 Màu
  • Cách Nuôi Cá Bảy Màu Lên Màu Đẹp. Bể Nuôi, Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu
  • Tổng Quan Mối Liên Hệ Giữa Bệnh Tôm Và Lai Cận Huyết
  • Tác Hại Của Phối Giống Cận Huyết
  • Cách Điều Trị Bệnh Top Bụng, Bệnh Nội Ký Sinh Cho Cá 7 Màu Và Cá Cảnh

Cá Bảy Màu Bị Túm Đuôi Nguyên Nhân Và Cách Chữa

--- Bài mới hơn ---

Dấu Hiệu Cá Bảy Màu Bị Bệnh Và Cách Chữa Trị

--- Bài mới hơn ---

  • Phòng Và Chữa Trị Dứt Điểm Bệnh Nấm Trên Các Cảnh
  • Chia Sẻ Chút Kinh Nghiệm Nuôi 7 Màu ( By Pashuy )
  • Cách Chữa Cá La Hán Bị Sình Bụng. Bí Kíp Nuôi Cá Nhanh Lên Màu
  • Cá Bảy Màu: Hướng Dẫn Cách Nuôi Và Giá Bán
  • Cách Nuôi Cá Bảy Màu Lên Màu Đẹp, Sinh Sản Tốt Và Không Lo Bị Chết Sớm
  • Cá bảy màu là loại cá cảnh nhỏ và phổ biến. Cá bảy màu có nhiều màu sắc được ưa chuộng thả trong các bể cá cảnh vừa và nhỏ. Nếu như bạn mới nuôi cá và chưa có kinh nghiệm chăm sóc chúng thì cá có thể bị bệnh mà bạn không nhận ra. Bài biết này cho bạn biết dấu hiệu cá bảy màu bị bệnh và cách chữa trị đơn giản cho chú cá bảy màu của bạn.

    Đây là một trong những dấu hiệu cá bảy màu bị bệnh rõ ràng và dễ nhận biết cá bị bệnh sớm. Buổi sáng, nếu bạn cho ăn mà cá không bơi lại hoặc hờ hững với thức ăn. Lúc này bạn nên dành nhiều thời gian quan sát và kiểm tra lại cẩn thận bể cá xem có vấn đề gì ko. Nước của bể nuôi có vấn đề, thức ăn còn thừa từ hôm trước hay thời tiết thay đổi… Việc cần làm lúc này là quan sát bể nuôi, kiểm tra các chú cá bỏ ăn và thay một phần nước trong bể. Việc thay một phần nước rất quan trọng (khoảng 20%). Thay nước sẽ giúp bạn có thêm thời gian để xử lý và giúp cân bằng lại nước của bể nuôi.

    Cá bị túm đuôi, bơi lờ đờ

    Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc cá bảy màu của bạn bị túm vây, bơi lờ đờ. Đây cũng là một trong những bệnh phổ biến nhất và dấu hiệu cá sớm bị bệnh để nhận biết và chữa cho cá. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc cá bị túm vây, bơi lờ đờ. Nguyên nhân chính là cá bạn mới mua về hoặc nước nuôi cá của bạn có vấn đề. Nếu bạn mới mua cá thì nên dưỡng cá đúng cách khi mới bắt cá từ nơi khác về, và chuẩn bị nước trước khi thả cá.

    Cách chữa: tách chú cá bị nấm ra cốc nhỏ bạn một ít muối vào với dung dịch xanh metylen. Tỉ lệ 3 giọt/300/ml để dưỡng lại cá trong 2 3 ngày. Trong dung dịch xanh metylen có chất kháng sinh và diệt khuẩn ở mức độ nhẹ để sát trùng chỗ bị nấm cho cá.

    Cá bảy màu không lớn, còi cọc suy dinh dưỡng

    Nếu hàng ngày bạn vẫn cho cá ăn đều đặn mà cá không lớn, thậm chí còi cọc suy dinh dưỡng. Có thể cá của bạn đang bị bệnh mà bạn không biết. Bạn nên chú ý quan sát nước của bể nuôi cá. Nếu nước bể không trong, có nhiều bụi bẩn trong bể có mùi khó chịu thì bạn nên thay nước. Việc thay nước định kỳ, mỗi lần thay từ 20 – 30% trong vòng vài ngày liên tục. Thay nước mới giúp tái tạo lại hệ vi sinh trong bể, giúp nước trong hơn và tạo môi trường sống sạch sẽ, khỏe mạnh cho cá. Bạn cũng nên thay đổi các loại thức ăn khác nhau để giúp cá thay đổi khẩu vị và ăn nhiều hơn.

    Đây là một trong những dấu hiệu mà ít người nhận biết được. Đây là một trong những dấu hiệu đầu tiên cho bạn thấy cá của bạn bị stress hoặc bị bênh. Nếu cá bị stress bạn nên hạ thấp mức nước của bể lại. Một số bể cá có mức nước cao quá từ 40 50cm. Mức nước cao quá không phải là mức nước thích hợp để nuôi cá bảy màu. Mức nước thích hợp để nuôi cá bảy màu là từ 15 – 25cm. Nếu cá bạn bị stress, bạn nên hạ mức nước xuống thấp hơn, che miệng bể lại để giảm bớt ánh sáng.

    Cho thêm 1 chút muối vào bể để sát trùng và làm cá bảy màu dễ chịu hơn. Cá đang bị stress, sức khỏe sẽ yếu. Đây là thời điểm cá dễ bị bệnh nhất. Muối sẽ giúp bạn phòng ngừa các bệnh từ sớm.

    Thông tin: GUPPY CITY – Shop Cá bảy màu Hà Nội

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Bảy Màu Có Thể Phá Hủy Môi Trường Sinh Thái Tự Nhiên
  • Phễu (Rổ) Đựng Trùn Chỉ Bằng Nhựa Cho Cá Ăn
  • Cá Cảnh Chết Vì Trùn Chỉ?
  • Vấn Đề Về Nuôi Tép Chung Với Cá
  • Tìm Hiểu Về Cá Bảy Màu