Cá Bảy Màu Đẻ Con Hay Trứng?

--- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Nuôi Cá 7 Màu Nhanh Lớn, Lên Màu Đẹp
  • Cá Bảy Màu: Cách Nuôi, Chăm Sóc, Chọn Thức Ăn, Sinh Sản
  • Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu Con Mới Đẻ
  • Mật Độ Và Chế Độ Ăn Trùn Chỉ Để Cá Bảy Màu Đơn Tính Đạt Năng Suất Cao
  • Cá Bảy Màu Guppy Ăn Gì? Các Loại Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu Nhanh Lớn, Lên Màu Đẹp ” Ranchu Việt Nam
  • Cá bảy màu là 1 trong số ít các loại cá sinh sản theo hình thức noãn sinh. Cá mẹ sẽ giữ các trứng thụ tinh trong bụng và giữ cho trứng phát triển dần thành cá con. Phôi trứng sau khi được thụ tinh sẽ dần phát triển thành cá con trong bụng cá mẹ và chờ đủ thời gian để có thể đẻ ra. Cá con lấy chất dinh dưỡng từ chất dự trữ trong noãn hoàng của trứng.

    Điều kiện sinh sản của cá bảy màu

    Cá bảy màu rất dễ nuôi, chúng có sắc màu sặc sỡ nên được rất nhiều người ưa chuộng hàng đầu trên thế giới. Với những người mới bắt đầu hoặc chưa tứng nuôi cá bao giờ sẽ không biết được cá bảy màu đẻ con hay trứng. Đối với các loại cá cảnh thông thường thì chúng thường đẻ trứng như cá vàng, cá betta, cá chuột … nên có thể bạn cũng sẽ nghĩ cá bảy màu cũng đẻ trứng. Nhưng sự thật là cá bảy màu đẻ con. Cá con đẻ ra khá lớn và khỏe. Chúng có thể tự tìm kiếm thức ăn và bơi để tìm chỗ trú ẩn an toàn ngay sau khi được sinh ra.

    Cá bảy màu sinh sản khá dễ dàng trong mọi điều kiện nuôi. Bạn có thể nuôi chúng trong các bể kính nhỏ trong nhà, các bể thủy sinh, các bể cá xi măng ngoài trời hay các thùng xốp. Nhiệt độ tốt nhất để cho cá bảy màu phát triển và sinh sản là từ 24 – 28*. Cá thường sinh sản vào buổi đêm hoặc lúc sáng sớm. Không phải ai cũng có cơ hội để chứng kiến tận mắt quá trình sinh sản của chúng.

    Do cá bảy màu đẻ con nên tỉ lệ cá con sống sót khá cao. Cá con sinh ra có thể tự bơi và tìm kiếm thức ăn sau 1 – 2 ngày mà không cần cá bố mẹ chăm sóc. Khác với cá betta, cá con sau khi nở từ trứng được cá trống chăm sóc 5 – 7 ngày mới có thể tự tìm kiếm thức ăn. Vì vậy mà lượng cá con betta dù nhiều nhưng bị hao hụt lớn.

    Khoảng cách giữa 2 lần sinh

    Cá bảy màu nếu được chăm sóc tốt và cho ăn đều đặn sẽ sinh sản rất nhanh. Mỗi lần đẻ cách nhau từ 3 – 4 tuần. Mỗi lần đẻ từ 30 – 50 cá con. Số lượng cá con phụ thuộc vào kích thước của cá mẹ và lần đẻ của chúng. Lần đẻ đầu tiên cá sẽ chỉ đẻ 10 – 30 con. Lần đẻ thứ 2 sẽ từ 30 – 50 con. Cá mẹ sau khi đẻ lần đầu tiên kích thước sẽ to lên rất nhanh. Một số cá bảy màu mái khi đạt kích thước cực đại có thể to gấp 3 4 lần cá trống.

    Chú ý khi chăm sóc cá bảy màu con

    • Cá bảy màu có thể ăn cá con nên cách tốt nhất chúng ta nên tách cá mẹ ra khi chúng chuẩn bị sinh sản và chuẩn bị 1 bể riêng với rong để cho cá mẹ đẻ và cá con có chỗ trú ẩn ngay khi được sinh ra. Cá mẹ sau khi sinh sản bạn có thể bắt chúng lại bể nuôi cũ, và giữ cá con ở bể đẻ mà các bạn đã chuẩn bị.
    • Chu kỳ mang thai và sinh sản của cá bảu màu mái trưởng thành là khoảng từ 3 – 4 tuần. Bạn có thể nhớ lần sinh sản trước của cá để tính được thời gian cho lần sinh sản kế tiếp. Việc tách cá mái gần ngày sinh của chúng sẽ giúp bạn giữ được số lượng cá con và đảm bảo cá sinh sản được tốt nhất.

    Thông tin: GUPPY CITY – Shop Cá bảy màu Hà Nội

    --- Bài cũ hơn ---

  • Các Loại Cá Bảy Màu Thái Đẹp Nhất Năm 2022
  • Cá Bảy Màu Và 7 Điều Thú Vị Sẽ Khiến Bạn Bất Ngờ
  • Cá Bảy Màu Ăn Gì? Gía Bao Nhiêu? Mua Cá 7 Màu Ở Đâu Hà Nội, Tp Hcm
  • Thời Tiết Sông Đốc Cà Mau
  • Thời Tiết Cà Mau 3 Ngày Tới

Cá Heo Dolphin Là Gì? Sống Ở Đâu? Đẻ Trứng Hay Đẻ Con?

--- Bài mới hơn ---

  • Tất Cả Những Điều Lý Thú Về Cá Sấu Hỏa Tiễn
  • Cá Sấu Hỏa Tiễn Mỏ Vịt Có Ăn Được Không? Giá Bao Nhiêu? Bán Ở Đâu
  • Cá Kiếm Cảnh Giá Bao Nhiêu? Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Chăm Sóc Cá Kiếm Cảnh
  • Cá Thác Lác Ăn Gì? Sống Ở Đâu? Bao Nhiêu 1Kg? Nấu Canh Gì Ngon
  • Nuôi Cá Chép Cảnh Trong Bể Xi Măng Sạch Đẹp Lại Dễ Chăm Sóc
  • Cá heo là loài cá thông minh và hiền lành sống trong đại dương. Khi nhắc đến cá heo các bạn sẽ nghĩ ngay đến những màn biểu diễn xiếc điêu luyện. Bài viết hôm nay của chúng tôi sẽ tổng hợp toàn bộ thông tin về dòng cá này.

    Cá heo có tên tiếng anh là Dolphin. Là một loài động vật có vú có họ hàng xa với dòng cá voi. Đây là tên gọi chung của gần 40 loài cá heo.

    Loài cá heo có kích thước nhỏ nhất là 1.2m, dài nhất là 9.5m. Cân nặng của chúng cũng dao động từ 40kg cho đến 10 tấn.

    • Cá heo không có phần tai ngoài, đầu và sọ khá nhỏ.
    • Mắt đặt ngang so với phần khóe miệng, mõm cá dài và nhọn.
    • Phần răng của cá giống với hình nón, giúp cá săn mồi dễ dàng hơn.

    Cá heo là dòng cá được tiến hóa từ động vật có vú ở trên cạn, chính vì vậy chúng thở bằng phổi.

    Chúng hô hấp bằng cách hít không khí thông qua lỗ thổi ở đỉnh đầu, khi thở ra chúng sẽ phun vòi nước hướng lên trên mặt nước.

    Bao bọc cơ thể của cá là một lớp mỡ và da rất dày. Điều này giúp chúng có thể bảo vệ cơ thể khỏi thời tiết lạnh giá và sự tấn công của các động vật ăn thịt khác.

    Cá heo có 1 vây lưng lớn không xương, 2 vây mái chèo ở phần ngực và vây đuôi khá lớn và chia thùy sâu ở giữa.

    Cá heo có tần số âm thanh rất nhạy. Chúng thường tạo ra những bản nhạc ở dưới nước, đây cũng là phương thức liên lạc giữa các cá thể trong loài.

    Cá heo là dòng cá ăn tạp, chế độ dinh dưỡng của chúng thay đổi theo mùa. Một số dòng có xu hướng di cư theo mùa để tìm kiếm thức ăn.

    Dạ dày của cá có thể tiêu hóa được cả động vật có xương và không xương.

    Cá heo là dòng cá sinh sản theo hình thức đẻ con và cho con bú. Cá có cơ quan sinh sản nằm ở bên trong cơ thể, ở bụng có các khe sinh dục.

    Cá heo nuôi con bằng gì? Một lần sinh sản, cá chỉ đẻ được 1 con và thời gian mang thai trong khoảng 1 năm.

    Sau khi sinh con, cá sẽ cho con bú sữa thông qua núm vú, chúng sẽ nuôi con trong vòng 11 tháng rồi mới tách con.

    Cá có những dòng sống ở đại dương và có một số dòng sống ở sông và vùng nước lợ.

    Cá heo mũi chai là dòng cá heo phổ biến nhất ở trên thế giới. Dòng cá này có tên tiếng anh common bottlenose dolphin.

    Cá heo mũi chai có chiều dài khoảng 2 – 4m và cân nặng khoảng 150 – 650kg.

    Cá đực thường có cân nặng lớn hơn nhiều so với cá cái. Điểm đặc biệt của dòng cá này chính là ở phần mõm. Tuổi thọ trung bình khoảng 25 năm.

    Nếu như sống trong môi trường nuôi nhốt, cá có thể sống đến 50 năm tuổi.

    Dòng cá này thường sống thành bầy đàn từ khoảng 15 cá thể trở lên. Khi ăn chúng không nhai mà sẽ nuốt thức ăn.

    Theo ghiên cứu dòng cá này có bộ não rất phát triển (não của chúng to hơn cả của con người).

    á heo sát thủ hay chính là dòng cá voi sát thủ. Đây là dòng có kích thước lớn nhất trong họ cá heo đại dương.

    Miệng của cá khá vuông, hàm trên dài hơn so với phần hàm dưới. Phần mắt của cá nhỏ, phía sau mắt cá thường có màu trắng.

    Dòng cá này có phần vây lưng lớn, nhô cao và có màu đen nhánh. Cá có chiều dài dao động từ 6 – 8m và nặng khoảng hơn 6 tấn.

    Cá cái thường có cân nặng dao động từ 3 – 4 tấn. Tuổi thọ trung bình khoảng 50 năm. Dòng có này có thị lực và thính giác vô cùng nhạy cảm.

    Cá heo trắng có tên tiếng anh white-beaked dolphin. Dòng cá này được tìm thấy và mô tả lần đầu tiên vào năm 1846.

    Chắc hẳn nhắc đến cá heo đại dương thì quá quen thuộc với nhiều người, nhưng dòng cá heo sông còn khá xa lạ.

    Cá heo sông Amazon là dòng cá heo sông có kích thước cơ thể lớn nhất. Cá khi trưởng thành có thể dài đến 2.5m và nặng tới 185kg.

    Cá heo xanh có phần thân trung bình, mõm nhọn và có 4 đôi râu ở phần khóe miệng. K hi còn nhỏ thường có những sọc xám nâu, đến giai đoạn trưởng thành thường có màu xanh toàn thân và màu đỏ cam ở các vây.

    Đây là dòng cá đẻ trứng và có tập tính di cư sinh sản, thường được nuôi làm cảnh trong các bể cá phong thủy

    Khi chiêm bao thấy những chú cá heo, tùy vào từng điều kiện cụ thể mà giấc mơ sẽ đem tới những điềm báo tốt hoặc xấu khác nhau. Có thể kể đến như:

    + Mơ thấy bị cá heo tấn công: Với giấc mơ này, bạn nên cẩn thận với những người xung quanh, rất có thể ai đó đang có ý đồ mưu hại bạn.

    + Nằm mơ thấy cá heo chết: Đây là điềm báo bạn cần cẩn thận với công việc, dự định của bản thân.

    Rất có thể bạn sắp gặp phải chuyện không mong muốn hoặc thất bại trong cuộc sống.

    Giấc mơ này báo hiệu bạn đang gặp rất nhiều thuận lợi trong chuyện tình cảm. Nếu đang cô đơn, chắc chắn bạn sẽ tìm được người yêu trong tương lai gần.

    + Chiêm bao thấy cá heo bơi trên biển: Khi mơ thấy giấc mơ này, có thể bạn sắp được ai đó giúp đỡ để vượt qua khó khăn trong cuộc sống, cũng như gặp được nhiều thuận lợi trong công việc.

    Ngoài ra, bạn cũng thể thử vận may với những con số khi mơ thấy cá heo đó.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Hợp Về Các Loài Cá Hổ “cực Chất” Tại Cá Cảnh Phúc Long
  • Cá Hổ Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Bán Ở Đâu? Cách Nuôi Cá Màu Ổn Định
  • Cách Nuôi Cá Dĩa Đẹp. Nên Cho Cá Dĩa Ăn Gì Theo Từng Giai Đoạn?
  • Cá Bống Mắt Tre Nuôi Chung Với Tép Được Không, Cách Chăm Sóc
  • ‘kinh Hãi’ Trước Cảnh Cá Sấu Ăn Thịt Người ‘ghê Rợn’ Nhất Lịch Sử Mỹ

Cá Vàng Đẻ Con Hay Đẻ Trứng? Quá Trình Sinh Sản Của Cá Vàng Như Thế Nào?

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Vàng Ăn Gì? Đánh Giá Ưu Nhược Điểm Của Mỗi Loại Thức Ăn 2022
  • Ngư Dân Hà Tĩnh Thu 600 Triệu Đồng Sau Một Đêm Buông Lưới
  • Những Ngư Dân Đi Tìm “con Cá Vàng” – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam
  • Cá Vàng Trong Tiếng Tiếng Anh
  • Reading : The Fisherman And The Golden Fish – Ông Lão Đánh Cá Và Con Cá Vàng – Speak English
  • I. Cá vàng đẻ con hay đẻ trứng?

    Trả lời: Cá vàng đẻ trứng

    • Hầu hết các loại

      cá cảnh được ưa chuộng

      như cá vàng, Cá La Hán, cá thần tiên, cá dĩa… đều đẻ trứng. Tuỳ theo loại cá mà mỗi lần số lượng trứng đẻ từ 200 đến 10000 trứng.

    • Một số loại cá như cá bảy màu, cá mô ly, cá đuôi kiếm và cá platy… có tập tính đẻ con. Chúng mang trứng trong bụng sau đó mới đẻ con.

    II. Quy trình chọn con giống trong sinh sản của cá vàng

    a. Cách phân biệt cá vàng đực và cá vàng cái

    • Quan sát hệ huyệt: Hệ huyệt là hậu môn và phần vây xung quanh nơi cá phóng tinh trùng và đẻ trứng. Cá cái có hệ huyệt tròn và lồi.
    • Quan sát bụng: Bụng cá vàng cái nằm giữa vây hậu môn, vây mái chèo. Phần bụng cá cái tương đối mềm, duy chuyển được.
    • Quán sát vây, ngực: Vây ngực của cá cái tròn và ngắn.
    • Tóm lại: Cá cái thường có kích thước to và tròn hơn. Còn cá đực thường dài và thon hơn. Ngoài ra việc phân biệt cá cần dựa vào kinh nghiệm nuôi cá lâu năm, vì thế nếu bạn chưa có kinh nghiệm nên nhờ chủ trại hoặc người có kinh nghiệm nuôi cá chọn giúp.

    b. Chọn cá giống

    Cá giống bố mẹ tốt, thì chúng sẽ có khả năng sinh tốt, tỉ lệ sống sót của cá con cao. Màu của cá bố mẹ đẹp thì tỉ lệ màu cá con đẹp sẽ cao hơn. Vì thế nên chọn cá bố mẹ khoẻ mạnh, màu đẹp để cho ra cá con đẹp, chất lượng. Nên chọn cá cái có đuôi và vây ngực lớn, còn cá đực nên chọn con to từ 10-15 cm và bơi nhanh. Những con đực có nhiều nốt sần sau đầu trên mang cá là những con giống tốt.

    III. Tạo môi trường cho các vàng sinh sản tốt nhất

    a. Tạo môi trường bể tốt cho cá sinh sản

    • Cá vàng đẻ con hay đẻ trứng? Cá vàng bắt đầu đẻ  trứng khoảng 8 tháng đến 1 năm. Thời gian sinh sản tốt nhất của cá vàng vào khoản tháng 7 hoặc tháng 8.
    • Để chuẩn bị cho cá vàng đẻ, diện tích tốt nhất của bể là chứa khoảng 75 lít nước. Treo vài bó sợi dài, cây nhân tạo hoặc để 1 cục gach, miến đá vào hồ của cá vàng. Khi cá đẻ trứng có thể bám vào để cái đực dễ dàng thụ tinh hơn.

    b. Những loại thức ăn giúp hỗ trợ sự sinh sản của cá vàng

    Trong thời gian cá mang bầu ban có thể cho cá ăn thêm trùn chỉ, trùn huyết, tôm trộn hoặc cám Mizuho  (cám chuyên cho cá vàng)… Sẽ giúp cung cấp đầy đủ đạm và chất dinh dưỡng giúp tăng cường sức khoẻ của cá tốt hơn.

    Lưu ý: Không nên cho cá ăn quá nhiều sẽ một ngày sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá của cá. Bên cạnh đó những mảnh vụn thức ăn cá không ăn hết còn sót lại sẽ gây ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến cá.

      IV. Quá trình sinh sản ở cá vàng

      a. Quan sát hành vi của cá vàng trong mùa sinh sản

      Cá vàng đẻ con hay đẻ trứng? Trong mùa sinh sản cá đực bắt đầu rượt đuổi cá cái, ban đầu còn chậm chậm sau đó dần dần hăng hái hơn. Khi thả cá cái khác vào hồ cá đực tỏ ra rất tăng đông, còn cá cái thì bình tĩnh.

      b. Cá vàng đẻ con hay đẻ trứng?

      Cá vàng thường thích sinh sản vào mùa xuân vì thế nhiệt độ thích hợp nhất cho cá sinh sản khoảng từ 20 – 35 độ. Mỗi ngày thay 20% lượng nước trong hồ để đảm bảo nước luôn sạch.

      Bắt đầu sinh sản, cá cái và cá đực húc, rượt đuổi rất hăng hái. Sau đó, cá cái chui vào trong đám cây cỏ, co mình và quậy mạnh để tiết trứng. Cá đực luôn bám sát cá cái và dùng các nốt sần cọ vào đầu vào bụng cá cái để kích thích đồng thời tiết tinh dịch để thụ tinh cho trứng

      Một cá vàng cái có thể đẻ được 1000 – 10000 trứng tuỳ vào từng loại.

      c. Làm gì sau khi cá vàng đẻ trứng xong

      Cá vàng đẻ trứng xong bạn nên tách cá bố mẹ ra khỏi hồ có trứng, để tránh tình trạng cá bố mẹ ăn hết trứng. Trứng đã được thụ tinh sẽ nở trong khoảng 4-7 ngày, tùy thuộc vào nhiệt độ của nước.

      Khi cá nở xong bạn có thể cho cá ăn những loại thức ăn dành cho cá bột. Tầm 1 – 2 tuần bạn có thể thế rõ một đàn cá con đang tung tăng bơi lội rồi.

        Lúc mới đẻ có bột con chỉ có một màu sắc, khi cá dần lớn lên từng đặc tính và màu sắc của cá mới hiện rõ ra. Khi đó bạn có thể tiến hành chọn lọc hoặc nuôi riêng.

        --- Bài cũ hơn ---

      • Siêu Thị Cá Tươi Và Cá Sống
      • 5 Mẹo Nhỏ Cho Nồi Cá Kho Hấp Dẫn ?
      • Cổng Ttđt Tài Năng Trẻ Quốc Gia
      • Những Vấn Đề Cần Lưu Ý Để Chăm Sóc Tốt Cho Cá Vàng Trong Quá Trình Nuôi
      • Đài Phát Thanh Và Truyền Hình Thái Bình

      Cá 7 Màu Đẻ Như Thế Nào Và Cách Chăm Sóc Cá 7 Màu Con

      --- Bài mới hơn ---

      • Cận Cảnh Quá Trình Đẻ Con Của Cá Bảy Màu
      • Cá Koi Có Nuôi Chung Với Cá 7 Màu Được Không?
      • Cá Koi Nhật Bản Ăn Gì? Giá Rẻ Nhất Bao Nhiêu? Mua Cá Giống Ở Đâu
      • Cẩm Nang Cần Thiết Về Cá Bảy Màu
      • 7 Điều Cực Lạ Khi Chơi Bể Cá 7 Màu Mà Bạn Không Biết
      • – Với màu sắc sặc sỡ, đặc tính hoạt bát và rất dễ nuôi, cá bảy màu đã trở thành loài cá cảnh được ưa chuộng hàng đầu trên thế giới. Với những người đã từng nuôi cá bảy màu, hẳn ít ai lại không trải qua một kinh nghiệm thú vị trước hiện tượng “đẻ con” của loài cá này.

        – Cá bảy màu là một trong số ít các loài cá sinh sản theo hình thức noãn thai sinh. Trứng sau khi được thụ tinh ở bên trong cơ thể cá mẹ vẫn nằm lại trong ống dẫn trứng. Thay vì lấy dinh dưỡng từ mẹ như hình thức thai sinh ở các loài thú, ở cá bảy màu, phôi sẽ phát triển nhờ chất dự trữ trong noãn hoàng của trứng.

        – Trong điều kiện nuôi bể kính, việc sinh sản của cá bảy màu diễn ra rất dễ dàng. Tuy nhiên, do cá thường sinh vào buổi đêm và sáng sớm nên không phải ai cũng có điều kiện được chứng kiến tận mắt quá trình sinh nở của cá bảy màu.

        – Phần lớn thời gian trong ngày, kể cả khi đã mang thai, cá bảy màu cái (có màu đỏ) luôn bị theo đuổi bởi cá đực (màu đen) bởi loài này có tập tính “thúc đẻ”.

        – Việc thay đổi môi trường nuôi, hay chuyển sang bể nuôi mới với nước mới có thể kích thích cá mai sinh sản nhanh hơn. Nếu bạn nuôi cá mái trong bể nuôi với nhiều cá trưởng thành khác cá sẽ không cảm thấy việc sinh sản là an toàn cho cá bảy màu con khi được sinh ra nên cá sẽ đẻ chậm hơn bình thường khá nhiều. Cá con sinh ra có thể bị cá trưởng thành ăn thịt ngay khi vừa chui ra khỏi bụng mẹ.

        – Để đẻ hết một lứa, cá mẹ có thể mất nhiều tiếng đồng hồ. Phần lớn cá con chui đầu ra trước. Cá con dài khoảng 5mm, từ bụng mẹ, cá bảy màu sơ sinh “rơi tự do” xuống các lá rong hoặc nền bể.

        – Sau một vài phút, cá bột bắt đầu trở nên hoạt bát và bơi những nhịp đầu tiên.

        – Bản năng dạy cho chúng biết rằng những lá rong đuôi chó là nơi ẩn nấp an toàn, và cũng là nguồn cung cấp thức ăn ban đầu

        – Chúng cũng hiểu bơi thành đàn là một phương thức làm rối loạn phương hướng của kẻ thù.

        – Trớ trêu thay, với tập tính ăn con, kẻ thù đầu tiên của cá bột chính là cá bố mẹ.

        – Cá bột tập trung trên mặt nước để sưởi ấm dưới bòng đèn neon. Khoảng 40 cá sơ sinh đã ra đời trong lứa đẻ này. Nếu sống sót, sau hơn một tháng cá con sẽ trưởng thành và sẵn sàng sản sinh những thế hệ cá mới.

        – Cá bảy màu có tên khoa học là Poecilia reticulata, là một loài thuộc họ Poeciliidae(cá khổng tước). Loài cá này có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhưng đã du nhập vào hệ thống sông hồ của rất nhiều quốc gia trong vai trò của một tác nhân chống sốt xuất huyết, vì đây là loài diệt bọ gậy.

        – Giai đoạn đầu sau khi đẻ, cá bố mẹ rất dễ tấn công cá con. Do vậy trong hồ nuôi sinh sản cá bảy màu, nên thiết kế “điểm an toàn ” cho cá con như thêm khung lưới. Sử dụng loại lưới nylon, lưới cước, mịn, mắt lưới nhỏ. Loại lưới này chỉ cho cá con chui qua, ngăn giữ cá bố mẹ ở phần hồ còn lại, cách ly hoàn toàn với cá con. Lưới được gắn cố định vào khung gỗ, khung gỗ thiết kế theo chiều rộng (chiều ngang) của mỗi hồ nuôi.

        – Đặt lưới vào hồ nuôi, chia hồ nuôi làm hai phần, có thể chừa 1/3 là nơi cá con sinh sống, 2/3 còn lại là nơi cá bố mẹ sinh sống. Hoặc có thể dùng rổ nhựa, đường kính 10 – 15 cm, có lỗ nhỏ tương đối ngăn chặn được cá bố mẹ.

        – Thả rổ khắp mặt nước hồ nuôi, cá con sẽ “trôi giạt” vào rổ tìm nơi trú ngụ, ẩn núp trong khi cá bố mẹ không vào được. Cũng có thể dùng lưới, căng cách mặt nước 5 – 10 cm, hạn chế cá bố mẹ đi qua, vì cá con thường sống gần mặt nước. Một số nơi, dùng lưới cuộn lại, thả quanh hồ, làm nơi ẩn nấp cho cá con. Ngoài ra, vớt, thu, chuyển cá con sang hồ riêng cũng là giải pháp tích cực. Tuy nhiên, dễ gây sốc cho cá con do môi trường sống thay đổi đột ngột.

        – Muốn môi trường ổn định, cần chuẩn bị hồ trước đó vài ngày, lưu ý đến mức nước, nhiệt độ, độ phèn, hàm lượng oxy… Những yếu tố này cho phép chênh lệch không quá 10% giữa môi trường cũ và mới. Ngoài những biện pháp kể trên, trong quá trình nuôi vỗ cá bố mẹ, giai đoạn cá bố mẹ đang sinh sản, cần bổ sung đầy đủ thức ăn, đảm bảo cá bố mẹ không bị đói. Luôn giữ môi trường ổn định, yên tĩnh, tránh những sốc đột ngột, những tiếng động… đều là những biện pháp giảm hao hụt cá bảy màu mới sinh.

        Bài viết được GUPPY CITY sưu tầm trên internet. Cảm ơn tác giả đã viết bài này nha.

        Thông tin: GUPPY CITY – Shop Cá bảy màu Hà Nội

        --- Bài cũ hơn ---

      • Những Bạn Cần Biết Về Cá Bảy Màu Đẻ Con
      • Tìm Hiểu Về Cá Bảy Màu Rồng Đỏ. Cách Chăm Sóc Và Nuôi Dưỡng Như Thế Nào?
      • Cách Trồng Rong Đuôi Chồn Trong Bể Cá
      • Hướng Dẫn Nuôi Cá Bảy Màu Thái Và Cách Nhân Giống Chúng
      • Cách Nuôi Cá Bảy Màu Lên Màu Đẹp

      Cá Ngựa Ăn Gì? Đẻ Con Hay Trứng? Giá Bao Nhiêu? Mua Ở Đâu?

      --- Bài mới hơn ---

      • Cá Ngừ Vây Vàng Giá Bao Nhiêu 12/2020
      • Cá Thu Tươi Nguyên Con Giá Bao Nhiêu Tiền 1Kg
      • Giá Cá Thu Tươi Bao Nhiêu Tiền 1Kg Tại Tphcm
      • Cá Thu Làm Món Gì Ngon? Giá Bao Nhiêu Tiền? Mua, Bán Ở Đâu
      • Vì Sao Cá Sủ Vàng Có Giá “khủng” Hàng Trăm Triệu Đồng?
      • Cá ngựa còn có tên gọi khác là hải mã. Những sinh vật nhỏ bé này sinh sống chủ yếu ở những vùng biển nhiệt đới. Đối với một vài quốc gia ở khu vực Đông Á như Trung Quốc và Việt Nam thì cá ngựa được xem là một trong những loài thuốc quý dùng để chữa bệnh.

        Cá ngựa có tên tiếng anh là seahorse và là một dòng cá thuộc chi Hippocampus cùng họ với dòng cá chìa vôi. Chúng tồn tại và sinh sản ở hầu hết các vùng biển trên thế giới.

        Mặc dù, cá ngựa vô cùng phổ biến nhưng không phải ai cũng có thể hiểu hết toàn bộ những đặc tính của chúng.

        Loài cá ngựa đầu tiên được tìm thấy là dòng cá ngựa pipefish và dòng H.slovenicus.

        Hai dòng hải mã này hiện nay đã bị tuyệt chủng và chỉ còn lại những bộ xương hóa thạch.

        Sau đó, dòng cá ngựa H.guttulatus được cho là những hậu duệ tiếp theo của loài cá ngựa cổ đại xuất hiện khoảng 3 triệu năm trước. Chúng có cấu tạo và hình dáng gần như loài hải mã hiện đại.

        Năm 2004, do số lượng cá ngựa bị sụt giảm nghiêm trọng nên tổ chức CITES đã can thiệp vào việc hạn chế xuất nhập khẩu hải mã , mục đích bảo tồn giống nòi.

        Cá ngựa được tìm thấy ở hầu hết các vùng biển, nhưng số lượng nhiều nhất là ở các vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới nóng.

        Môi trường sống thích hợp của chúng là ở những nơi có độ che phủ cao như ở trong các rặng san hô hoặc các khu rừng ngập mặn.

        Vùng biển Thái Bình Dương là nơi có nhiều loài cá ngựa sinh sống nhất, cụ thể là 4 loài.

        Ở khu vực Địa Trung Hải có thể tìm thấy 3 loài cá ngựa sinh sống. Các khu vực khác trên trái đất thì chỉ có rải rác 1 đến 2 loài cá ngựa sinh sống.

        Cá ngựa là một dòng sinh vật sống ở dưới nước có kích thước nhỏ. tTân hình của chúng hoàn toàn không giống với những loài cá thông thường.

        Thế nhưng, hải mã vẫn được xếp vào lớp cá. Bởi chúng cũng có xương và phần vây ở trên lưng gần giống với các loài cá.

        Một con cá ngựa khi trưởng thành có kích thước từ 1,5 – 35,5cm. Thân hình của chúng gần giống với phần đầu của một chú ngựa.

        Chính đặc điểm này chúng mới có tên là cá ngựa.

        Phần đầu nhỏ, đầu mõm dài và nhọn, phần cổ cong nối liền cùng với phần thân. Phần đuôi của chúng rất đặc biệt, hơi cong và cuộn tròn vào trong.

        Mặc dù, những chú hải mã được xếp vào lớp cá nhưng chúng hoàn toàn không có vảy.

        Thay vào đó, là một lớp da mỏng phủ trên các tấm xương tạo thành những vòng tròn khấc trên cơ thể của chúng.

        Tùy từng loài cá ngựa mà số lượng vòng trên cơ thể cũng khác nhau.

        Phần xương bao bọc bên ngoài cơ thể của chúng chính là vũ khí bảo vệ chúng chống lại kẻ thù và các tác động của môi trường sống.

        Cá ngựa là loài cá duy nhất di chuyển theo chiều dọc và thân hình của chúng cũng nằm dọc không ngang như những loài cá khác.

        Để bơi được chúng dùng những chiếc vây lưng rẽ nước để đẩy thân hình.

        Ở phần ngực của chúng có 2 chiếc vây rất to và mở rộng, phần khấc đuôi đầu tiên của chúng có thể mở ra khi vào điều kiện khắc nghiệt.

        Cá ngựa là loài cá có tốc độ bơi rất chậm, theo nghiên cứu dòng bơi chậm nhất là dòng cá ngựa lùn.

        Chúng chỉ có thể bơi được khoảng 1,5m/giờ, vì khả năng bơi lội kém nên chúng thường ẩn nấp vào trong những bụi rậm để trốn kẻ thù và nghỉ ngơi.

        Cá ngựa rất đa dạng về chủng loại, theo thống kê có khoảng gần 100 loài hải mã sinh sống ở khắp các vùng biển ở trên thế giới.

        Cá ngựa là một loài sinh vật có phương thức sinh sản vô cùng lạ – con đực mang thai. Chính điều này nhiều người tưởng rằng cá ngựa là dòng lưỡng tính.

        Theo như đặc tính sinh sản của hải mã thì con cái sẽ đưa trứng vào chiếc túi ở trước bụng của cá ngựa đực.

        Sẽ mất khoảng 2-3 tuần để trứng nở thành cá ngựa con.

        Giống như hầu hết các loài cá khác, hải mã sẽ không nuôi con sau khi cá con nở ra.

        Chính vì đặc tính này, số lượng cá ngựa con còn sống sót có tỷ lệ rất thấp. Do nhiệt độ môi trường và bị những loài cá lớn hơn ăn thịt.

        Ngoài ra, sau khi cá ngựa con được nở ra, cá ngựa bố sẽ ăn một vài đứa con của mình.

        Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm suy giảm tỷ lệ hải mã con.

        Cá ngựa thường sinh sống thành từng cặp gồm 1 đực và 1 cái. Tuy nhiên, một số dòng cá ngựa sống thành bầy đàn.

        Thông thường, những chú hải mã đến thời kỳ sinh sản thường giao phối vào buổi sáng sớm.

        Thời gian còn lại trong ngày chúng dùng để tìm kiếm thức ăn và nghỉ ngơi.

        Cá ngựa là một trong những loài cá có kích thước nhỏ. Chính vì vậy thức ăn của chúng là một số loài động vật nhỏ thuộc lớp giáp xác sống ở gần mặt nước.

        Cách bắt con mồi của cá ngựa cũng gần giống với các loài cá khác.

        Khi nhìn thấy và xác định được con mồi cần bắt, cá ngựa sẽ ẩn nấp và chờ đợi cơ hội. Đồng thời, dùng lực ở đôi vây và đuôi để đẩy cơ thể của chúng đến và bắt gọn con mồi.

        Cá ngựa gai được xem là loài có giá trị cao về mặt thẩm mỹ, khoa học, được nuôi để phục vụ rất nhiều mục đích khác nhau.

        Chúng phân bố nhiều ở các nước thuộc châu Á như: Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc,….

        Toàn thân của cá có màu nâu nhạt, đỉnh của phần gai có những nốt đen.

        Hiện tại, tình trạng săn bắt cá ngựa gai đang diễn ra ngày một nhiều, khiến số lượng loài này bị suy giảm ngày 1 nghiêm trọng.

        Vì vậy, cần phải có những biện pháp cấp thiết để bảo tồn loài cá này trước nguy cơ tuyệt chủng.

        Cá ngựa Indonesia hay còn được biết đến với cái tên cá ngựa chúa. Chúng phân bổ chủ yếu tại khu vực ven biển và vùng vịnh tại Indonesia.

        Loài này thường có kích thước khá lớn, chiều dài thân thể của chúng có thể đạt đến 30cm.

        Toàn thân cá có những đốt xương vòng, phần đuôi hình xoắn ốc giúp chúng có thể đứng thẳng trong môi trường biển sâu.

        Trong Đông Y, hải mã Indonesia được đánh giá là loài có công dụng bổ thận, tráng dương, hỗ trợ đắc lực cho việc tăng cường sinh lí ở nam giới.

        Cá ngựa xương là loài hải mã sống trong môi trường nước ngọt, phân bổ chủ yếu tại các nước thuộc khu vực Đông Nam Á và 1 số quốc gia khác như Trung Quốc, Nhật Bản,….

        Sở dĩ, loài cá này có tên là cá ngựa xương bởi toàn bộ phần thân kéo dài tới đuôi của chúng có được bao phủ bởi rất nhiều đốt xương có cạnh sắc bén.

        Cũng như cá ngựa Indonesia, hải mã xương cũng đang được sử dụng rất nhiều trong đông y với mục đích tăng cường sinh lý cho nam giới.

        Cá ngựa đen là một trong những phân nhánh của dòng cá ngựa gai, loài này được tìm thấy rất nhiều ở khu vực biển Ấn Độ Dương.

        Tuy nhiên, tại Việt Nam, bạn cũng có thể bắt gặp chúng ở 1 số tỉnh thành thuộc vịnh Bắc Bộ hoặc Nam Trung Bộ.

        Về đặc điểm, ngoài việc sở hữu thân hình to lớn cùng với màu đen đặc trưng thì gần như chúng không có nhiều sự khác biệt so với cá ngựa gai.

        Cá ngựa trắng là 1 trong 3 loài hải mã lớn nhất trên thế giới trong thời điểm hiện nay, chiều dài thân thể của chúng có thể đạt từ 30 đến 35cm.

        Ngoài ra, toàn bộ thân thể của loài cá này được bao phủ bởi một màu trắng sữa tuyệt đẹp với những đường vi lấp lánh.

        Chúng là loài có giá trị rất cao về rất nhiều mặt như: Đông y, kinh tế và được đánh giá là cực kỳ quý hiếm.

        Loại hợp chất giúp điều hòa hệ thần kinh, hệ miễn dịch và điều khiển hoạt động của tuyến yên ở bộ phận não của người rất tốt.

        Không chỉ có vậy, trong cơ thể của một chú hải mã có có hợp chất rất tốt để hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn.

        Trong cá ngựa có chứa chất peptid, hoạt chất này có tác dụng chống lại một số các vi sinh vật.

        Có khả năng tiêu diệt các tế bào ngoại có thể xuất hiện ở trong cơ thể con người.

        Cách ngâm rượu cá ngựa chữa liệt dương

        Công dụng tăng cường sinh lực, điều trị liệt dương ở nam giới của hải mã có lẽ đã quá nổi tiếng

        Đây còn được xem là một trong những bài thuốc cứu cánh tuyệt vời, giúp nhiều quý ông lấy lại được phong độ như thời còn trai trẻ.

        Không còn lo các vấn đề về sinh lý gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sự tự tin của bản thân.

        Để chữa liệt dương hiệu quả bằng hải mã , bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây: Cá ngựa, Cốt toái bồ, long nhãn, rượu trắng, bình sứ hoặc thủy tinh.

        • Đem tất cả nguyên liệu trên cắt nhỏ, sau đó cho vào bình sứ hoặc thủy tinh rồi đóng chặt nắp.
        • Để bình ở nơi khô ráo, tránh xa ánh nắng mặt trời, bạn có thể lắc đều để rượu có thể ngấm vào tất cả các nguyên liệu.
        • Thông thường, bạn nên để tầm 1 tháng để thuốc bắt đầu phát huy được công dụng tối đa.
        • Tuy nhiên, nếu không thể chờ đợi quá lâu, bạn có thể dùng ngay sau 5 đến 7 ngày kể từ khi ngâm.
        • Hàng ngày, bạn chỉ nên sử dụng từ 25 đến 30ml và chia đều ra làm 3 lần uống.

        Dùng cá ngựa Chữa bệnh vô sinh, hiếm muộn ở nữ giới

        Không chỉ đem lại công dụng điều trị liệt dương cho phái mạnh. Cá ngựa cũng được biết tới là bài thuốc chữa vô sinh, hiếm muộn tuyệt vời cho các chị em.

        • Sơ chế, vệ sinh sạch sẽ cá ngựa, sau đó phơi khô và tán thành bột mịn.
        • Dùng khoảng 2g bột hải mã hòa cùng nước lọc uống ngày 3 lần sáng, trưa, tối

        Để giúp cá ngựa phát huy được hết công dụng điều trị u bướu của mình, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau: Cá ngựa, gạo trắng.

        • Trước tiên, bạn sơ chế, rửa sạch cá ngựa rồi chặt thành khúc nhỏ
        • Sau đó, đun hải mã với gạo trắng rồi nấu như cháo thông thường..
        • Cho các loại gia vị cần thiết như nước mắm, hạt nêm, muối và sử dụng ngay khi còn nóng.

        Hầu hết các tỉnh thành trong cả nước đều có những nơi bán cá ngựa tươi sống và cá ngựa khô.

        Mức giá bán cá ngựa khá đa dạng và chất lượng từ bình dân đến xịn đều có.

        Để có thể mua được hải mã chất lượng bạn nên mua ở Trường Chinh – Hà Nội, Phú Yên, Vũng Tàu, Phú Quốc, Đà Nẵng, Nha Trang.

        Ngoài cá ngựa được nuôi trong nước còn có dòng hải mã được nhập từ indonesia có mức giá cao hơn.

        1 cặp cá ngựa có giá 320.000 đồng (cặp hải mã này có kích cỡ tương ứng từ 13 – 15cm).

        Cá ngựa đại dương sẽ được bán theo gam và kg và mức giá cũng được chia theo kích cỡ của những chú cá ngựa.

        Cá ngựa đại dương có kích cỡ từ 14 – 17cm thì có mức giá khoảng 1.6 triệu đồng/100g.

        Kích cỡ lớn hơn từ 18 – 22cm có mức giá khoảng 2 triệu đồng/100g.

        --- Bài cũ hơn ---

      • Giá Bán Cá Ngựa Khô Ngâm Rượu Thuốc Tại Tphcm Bao Nhiêu Tiền
      • Cá Vàng Lan Thọ Giá Bao Nhiêu
      • Ngự Thú Tiến Hóa Thương
      • Giá Cá Koi Giống Bao Nhiêu Tiền 1 Con Ngày Hôm Nay 2022?
      • Cá Chạch Quế Giá Bao Nhiêu Tiền 1Kg

      Xem Cá Bảy Màu Đẻ Con

      --- Bài mới hơn ---

      • Mẹo Nuôi Cá 7 Màu Mau Lớn
      • Cá Bảy Màu Da Rắn Hoang Dã
      • Áo Khoác Bé Gái Áo Khoác Lông Bé Gái Màu Da Beo Gla092
      • Nuôi Cá Bảy Màu Diệt Lăng Quăng: Dễ Làm, Hiệu Quả Cao
      • Mô Hình Nuôi Cá Bảy Màu Phòng, Chống Bệnh Sốt Xuất Huyết
      • Đại đa số chúng ta đều cho rằng các loài cá chỉ có thể đẻ trứng, tuy nhiên cũng có những loài cá có thể đẻ con, mà trong đó cá bảy màu là một ví dụ.

        Với màu sắc sặc sỡ, đặc tính hoạt bát và rất dễ nuôi, cá bảy màu đã trở thành loài cá cảnh được ưa chuộng hàng đầu trên thế giới. Với những người đã từng nuôi cá bảy màu, hắn ít ai lại không trải qua một kinh nghiệm thú vị trước hiện tượng “đẻ con” của loài cá này.

        Cá bảy màu là một trong số ít các loài cá sinh sản theo hình thức noãn thai sinh. Trứng sau khi được thụ tinh ở bên trong cơ thể cá mẹ vẫn nằm lại trong ống dẫn trứng. Thay vì lấy dinh dưỡng từ mẹ như hình thức thai sinh ở các loài thú, ở cá bảy màu, phôi sẽ phát triển nhờ chất dự trữ trong noãn hoàng của trứng.

        Trong điều kiện nuôi bể kính, việc sinh sản của cá bảy màu diễn ra rất dễ dàng. Tuy nhiên, do cá thường sinh vào buổi đêm và sáng sớm nên không phải ai cũng có điều kiện được chứng kiến tận mắt quá trình sinh nở của cá bảy màu.

        Những hình ảnh về hiện tượng “đẻ con” ở cá bảy màu

        Cách chăm sóc cá bảy màu con

        Cá bảy màu có tên khoa học là Poecilia reticulata, là một loài thuộc họ Poeciliidae (cá khổng tước). Loài cá này có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhưng đã du nhập vào hệ thống sông hồ của rất nhiều quốc gia trong vai trò của một tác nhân chống sốt xuất huyết, vì đây là loài diệt bọ gậy.

        Giai đoạn đầu sau khi đẻ, cá bố mẹ rất dễ tấn công cá con. Do vậy trong hồ nuôi sinh sản cá bảy màu, nên thiết kế ” điểm an toàn” cho cá con như thêm khung lưới. Sử dụng loại lưới nylon, lưới cước, mịn, mắt lưới nhỏ. Loại lưới này chỉ cho cá con chui qua, ngăn giữ cá bố mẹ ở phần hồ còn lại, cách ly hoàn toàn với cá con. Lưới được gắn cố định vào khung gỗ, khung gỗ thiết kế theo chiều rộng (chiều ngang) của mỗi hồ nuôi.

        Đặt lưới vào hồ nuôi, chia hồ nuôi làm hai phần, có thể chừa 1/3 là nơi cá con sinh sống, 2/3 còn lại là nơi cá bố mẹ sinh sống. Hoặc có thể dùng rổ nhựa, đường kính 10 – 15 cm, có lỗ nhỏ tương đối ngăn chặn được cá bố mẹ.

        Thả rổ khắp mặt nước hồ nuôi, cá con sẽ “trôi giạt” vào rổ tìm nơi trú ngụ, ẩn núp trong khi cá bố mẹ không vào được. Cũng có thể dùng lưới, căng cách mặt nước 5 – 10 cm, hạn chế cá bố mẹ đi qua, vì cá con thường sống gần mặt nước. Một số nơi, dùng lưới cuộn lại, thả quanh hồ, làm nơi ẩn nấp cho cá con. Ngoài ra, vớt, thu, chuyển cá con sang hồ riêng cũng là giải pháp tích cực. Tuy nhiên, dễ gây sốc cho cá con do môi trường sống thay đổi đột ngột.

        Muốn môi trường ổn định, cần chuẩn bị hồ trước đó vài ngày, lưu ý đến mức nước, nhiệt độ, độ phèn, hàm lượng oxy… Những yếu tố này cho phép chênh lệch không quá 10% giữa môi trường cũ và mới. Ngoài những biện pháp kể trên, trong quá trình nuôi vỗ cá bố mẹ, giai đoạn cá bố mẹ đang sinh sản, cần bổ sung đầy đủ thức ăn, đảm bảo cá bố mẹ không bị đói. Luôn giữ môi trường ổn định, yên tĩnh, tránh những sốc đột ngột, những tiếng động… đều là những biện pháp giảm hao hụt cá bảy màu mới sinh.

        --- Bài cũ hơn ---

      • Cách Nuôi Cá Bảy Màu Con Và Chăm Sóc Chúng Mau Lớn
      • Cách Nuôi Cá Bảy Màu Không Bị Chết
      • Cá Bảy Màu Mang Thai Bao Lâu?
      • 2 Cách Nhận Biết Cá 7 Màu Có Thai Và Sắp Đẻ Cực Chuẩn Xác
      • Nguyên Nhân Và Cách Phòng Trị Bệnh Nấm Cho Cá Bảy Màu

      Cá Vàng Đẻ Con Hay Đẻ Trứng? Quá Trình Sinh Sản Của Cá Vàng Như Thế Nào? ” Ranchu Việt Nam

      --- Bài mới hơn ---

      • Nghệ Nhân Chia Sẻ Kinh Nghiệm Lai Tạo Cá Betta Rồng
      • Kỹ Thuật Ghép Cặp Cá Betta Sinh Sản Được Các Nghệ Nhân Bật Mí
      • Làm Thế Nào Để Lai Tạo Cá Betta Cho Riêng Mình
      • Kinh Nghiệm Chọn Mua Cá Betta
      • Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Nuôi Cá Lia Thia Khỏe Mạnh, Màu Đẹp
      • I. Cá vàng đẻ con hay đẻ trứng?

        Trả lời: Cá vàng đẻ trứng

        • Hầu hết các loại cá cảnh được ưa chuộng như cá vàng, Cá La Hán, cá thần tiên, cá dĩa… đều đẻ trứng. Tuỳ theo loại cá mà mỗi lần số lượng trứng đẻ từ 200 đến 10000 trứng.
        • Một số loại cá như cá bảy màu, cá mô ly, cá đuôi kiếm và cá platy… có tập tính đẻ con. Chúng mang trứng trong bụng sau đó mới đẻ con.

        II. Quy trình chọn con giống trong sinh sản của cá vàng

        a. Cách phân biệt cá vàng đực và cá vàng cái

        • Quan sát hệ huyệt: Hệ huyệt là hậu môn và phần vây xung quanh nơi cá phóng tinh trùng và đẻ trứng. Cá cái có hệ huyệt tròn và lồi.
        • Quan sát bụng: Bụng cá vàng cái nằm giữa vây hậu môn, vây mái chèo. Phần bụng cá cái tương đối mềm, duy chuyển được.
        • Quán sát vây, ngực: Vây ngực của cá cái tròn và ngắn.
        • Tóm lại: Cá cái thường có kích thước to và tròn hơn. Còn cá đực thường dài và thon hơn. Ngoài ra việc phân biệt cá cần dựa vào kinh nghiệm nuôi cá lâu năm, vì thế nếu bạn chưa có kinh nghiệm nên nhờ chủ trại hoặc người có kinh nghiệm nuôi cá chọn giúp.

        Cá giống bố mẹ tốt, thì chúng sẽ có khả năng sinh tốt, tỉ lệ sống sót của cá con cao. Màu của cá bố mẹ đẹp thì tỉ lệ màu cá con đẹp sẽ cao hơn. Vì thế nên chọn cá bố mẹ khoẻ mạnh, màu đẹp để cho ra cá con đẹp, chất lượng. Nên chọn cá cái có đuôi và vây ngực lớn, còn cá đực nên chọn con to từ 10-15 cm và bơi nhanh. Những con đực có nhiều nốt sần sau đầu trên mang cá là những con giống tốt.

        III. Tạo môi trường cho các vàng sinh sản tốt nhất

        a. Tạo môi trường bể tốt cho cá sinh sản

        • Cá vàng đẻ con hay đẻ trứng? Cá vàng bắt đầu đẻ trứng khoảng 8 tháng đến 1 năm. Thời gian sinh sản tốt nhất của cá vàng vào khoản tháng 7 hoặc tháng 8.
        • Để chuẩn bị cho cá vàng đẻ, diện tích tốt nhất của bể là chứa khoảng 75 lít nước. Treo vài bó sợi dài, cây nhân tạo hoặc để 1 cục gach, miến đá vào hồ của cá vàng. Khi cá đẻ trứng có thể bám vào để cái đực dễ dàng thụ tinh hơn.

        Trong thời gian cá mang bầu ban có thể cho cá ăn thêm trùn chỉ, , tôm trộn hoặc cám Mizuho (cám chuyên cho cá vàng) … Sẽ giúp cung cấp đầy đủ đạm và chất dinh dưỡng giúp tăng cường sức khoẻ của cá tốt hơn.

        Lưu ý: Không nên cho cá ăn quá nhiều sẽ một ngày sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá của cá. Bên cạnh đó những mảnh vụn thức ăn cá không ăn hết còn sót lại sẽ gây ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến cá.

        IV. Quá trình sinh sản ở cá vàng

        a. Quan sát hành vi của cá vàng trong mùa sinh sản

        Cá vàng đẻ con hay đẻ trứng? Trong mùa sinh sản cá đực bắt đầu rượt đuổi cá cái, ban đầu còn chậm chậm sau đó dần dần hăng hái hơn. Khi thả cá cái khác vào hồ cá đực tỏ ra rất tăng đông, còn cá cái thì bình tĩnh.

        Cá vàng thường thích sinh sản vào mùa xuân vì thế nhiệt độ thích hợp nhất cho cá sinh sản khoảng từ 20 – 35 độ. Mỗi ngày thay 20% lượng nước trong hồ để đảm bảo nước luôn sạch.

        Bắt đầu sinh sản, cá cái và cá đực húc, rượt đuổi rất hăng hái. Sau đó, cá cái chui vào trong đám cây cỏ, co mình và quậy mạnh để tiết trứng. Cá đực luôn bám sát cá cái và dùng các nốt sần cọ vào đầu vào bụng cá cái để kích thích đồng thời tiết tinh dịch để thụ tinh cho trứng

        Một cá vàng cái có thể đẻ được 1000 – 10000 trứng tuỳ vào từng loại.

        Cá vàng đẻ trứng xong bạn nên tách cá bố mẹ ra khỏi hồ có trứng, để tránh tình trạng cá bố mẹ ăn hết trứng. Trứng đã được thụ tinh sẽ nở trong khoảng 4-7 ngày, tùy thuộc vào nhiệt độ của nước.

        Khi cá nở xong bạn có thể cho cá ăn những loại thức ăn dành cho cá bột . Tầm 1 – 2 tuần bạn có thể thế rõ một đàn cá con đang tung tăng bơi lội rồi.

        Lúc mới đẻ có bột con chỉ có một màu sắc, khi cá dần lớn lên từng đặc tính và màu sắc của cá mới hiện rõ ra. Khi đó bạn có thể tiến hành chọn lọc hoặc nuôi riêng.

        --- Bài cũ hơn ---

      • Cá Hồng Két Ăn Gì, Đẻ Trứng Bao Lâu Thì Nở, Cách Nuôi Chuẩn
      • Thức Ăn Cho Cá Betta, Xiêm Chọi
      • Trẻ Biếng Ăn 4 Tháng Tuổi Phải Làm Sao ?
      • Cá Betta, Loài Cá Cảnh Đẹp Mang Nhiều Giá Trị
      • Đánh Giá Cá Đá, Cá Xiêm, Betta Chọi

      Chim Cánh Cụt Sống Ở Đâu, Là Gì, Ăn Gì, Đẻ Con Hay Trứng, Có Biết Bay Không?

      --- Bài mới hơn ---

      • Cá Rồng Giá Bao Nhiêu? Giá Cá Rồng Các Loại
      • Bể Cá Rồng Huyết Long Tại Hải Phòng
      • Bể Cá Rồng Chân Quỳ Lọc Dưới Hút Mặt Hút Đáy Giấu Ống
      • Kỹ Thuật Nuôi Cá Rồng Cảnh Mang Tiền Tài, May Mắn Quanh Năm
      • Cá Rồng Cửu Sừng Hoa Đặc Điểm Và Cách Chăm Sóc
      • Chim cánh cụt là gì?

        Chim cánh cụt có tên gọi khác là chim cụt cánh, nằm trong bộ chim không cánh. Chim cánh cụt có mỡ dày, lông rậm giúp chịu rét tốt. Nằm trong lớp chim nhưng chúng không thể bay, tuy nhiên chúng có thể bơi dưới nước với vận tốc lên đến 15 dặm một giờ.

        Cuộc đời của chim cánh cụt một nửa trên cạn, thời gian còn lại là ở dưới lòng của đại dương mênh mông. Tuổi thọ của chim cánh cụt từ 15 đến 20 năm.

        Chim cánh cụt ăn gì?

        Chim cánh cụt rất quan trọng, đóng vai trò trong một số chuỗi thức ăn, vừa là con mồi cũng là kẻ chuyên săn mồi. Chúng sẽ là con béo bở của một số loài như sư tử biển, hải cẩu, chim cướp biển, mòng biển, cá mập, bạch tuộc và ngay cả chó, mèo.

        Thức ăn của chim cánh cụt bao gồm các loại nhuyễn thể, cá nhỏ, mực, động vật giáp xác và các sinh vật biển chúng bắt được trong quá trình bơi lội dưới nước.

        Chim cánh cụt sống ở đâu?

        Tốc độ gió có thể lên tới 100m/s, những sinh vật có thể sống được ở Nam Cực đã phải trải qua rất nhiều sự tiến hóa để có thể thích nghi được với môi trường sống khắc nghiệt như thế này.

        Những loài chim cánh cụt lớn thường sống ở những lạnh do chịu được sự khắc nghiệt của thời tiết. Còn những loài chim có kích thước nhỏ hơn sẽ sống ở nơi có khí hậu ôn hòa, cũng có thể là miền nhiệt đới. Nơi có khí hậu ôn hòa có cánh cụt sinh sống điển hình như Nam Phi.

        Trên thế giới, có khoảng 12 quốc gia đang có số lượng lớn chim cánh cụt sinh sống. Chính là Ecuador ở Nam Mỹ, sở hữu đàn chim Galapagos và Humboldt. Chim cánh cụt nơi đây thích nước lanh nhưng vẫn chịu được nắng nóng, chúng có chiều cao dưới 50cm và nặng khoảng 2,5kg.

        Tếp đến là Peru ở Nam Mỹ, sỡ hửu hai loại chim cánh cụt. Trong đó có loài chim cánh cụt vua có màu lông đẹp với ba màu trắng – đen – vàng, gần giống với lông của chim cánh cụt hoàng đế.

        Uruguay, Chile, Mozambique, Argentina, Brazil, Namibia, Angola, Australia và New Zealand cũng là các quốc gia có số lượng lớn chim cánh cụt sinh sống.

        Có nhiều bạn hỏi chúng tôi là “Tại sao chim cánh cụt không sống ở Bắc Cực”, câu hỏi rất hay, Bắc Cực cũng là nơi lạnh nhất thế giới nhưng vì sao chim cánh cụt không sống ở đó? Câu trả lời ở ngay bên dưới!

        Bắc Cực được biết đến là nơi lạnh giá chỉ đứng sau Nam Cực với nhiệt độ trung bình khoảng -34°C. Lớp băng dày chỉ khoảng 2 – 4m, so với độ dày của băng Nam Cực thì thua xa. Vậy với địa hình, nhiệt độ lý tưởng như vậy tại sao chim cánh cụt không sống ở Bắc Cực.

        • Bởi vì Nam Cực hiện đang khá an toàn không có quá nhiều động vật săn mồi nguy hiểm. Thức ăn ở đây phong phú bởi Nam Cực cũng là nơi tập trung khá nhiều những loại động vật chim cánh cụt có thể ăn được. Là mãnh đất an toàn cho việc đinh cư lâu dài.
        • Bởi vì đơn giản là ở Bắc Cực chúng sẽ không thể nào thoát khỏi những kẻ săn mồi nguy hiểm như gấu trắng Bắc Cực và lũ cáo tuyết ranh mãnh chuyên rình rập để trộm trứng của những loài khác. Chim cánh cụt không biết bay nếu sống ở Bắc Cực chẳng khác nào trở thành con mồi béo bở sao.
        • Một lý do cuối cùng vì sao chim cánh cụt không sống ở Bắc Cực là vì trở ngại về khoảng cách địa lý. Tạo hóa của nhiên nhiên đã sinh ra chim cánh cụt ở Nam Cực, nếu muốn sống ở Bắc Cực chúng sẽ phải di chuyển lên phía Bắc và phải bơi qua vùng biển ấm quanh xích đạo. Với bộ lông dày và mỡ dày sẽ rất khó chịu nếu như bời vào vùng biển ấm. Sẽ là một cuộc di cư đầy nguy hiểm khi phải đối mặc với hàng loạt những động vật săn mồi.

        Tại sao chim cánh cụt không biết bay?

        Mặc dù chim cánh cụt không thể bay lượn trên bầu trời nhưng chúng không hẳn là mất đi một lợi thế. Tuy rằng không biết bay nhưng chim cánh cụt là loài bơi lội rất cừ khôi. 564m là độ sâu mà chúng thường lặn dưới đại dương bao la để tìm kiếm thức ăn.

        Việc chim cánh cụt không biết bay cũng dễ hiểu. Có thể là chúng đã hy sinh chức năng thực sự của một đôi cánh là bay lượn trong không trung để đổi lấy sự linh hoạt tối đa phục vụ bơi lội dưới biển. Cũng đơn giản là dưới đấy đại dương mênh mông kia mới có thức ăn dành cho chim cánh cụt.

        Những điều thú vị về chim cánh cụt

      1. Chím cánh cụt thuộc động vật cổ xưa, xuất hiện lần đầu tiên khoảng 40 triệu năm về trước.
      2. Trong quá trình sinh sản, chim cánh cụt thay phiên nhau đặt trứng trên bàn chân và dùng vạt bụng che lại để giữ ấm cho trứng.
      3. Chim cánh cụt xem tuyết như là nguồn nước ngọt thế là chúng ăn cả tuyết.
      4. Điều thú vị nữa là ở dưới nước mắt của chúng rất tốt vì đã thích nghi với việc quan sát và định vị con mồi dưới nước. Oái ăm thay, trên bờ chúng lại là những con chim bị cận thị.
      5. Tuyến lệ của chim cánh cụt có thể lọc được muối dư thừa từ máu qua hốc mũi và ra ngoài dưới dạng lỏng. Nhờ khả năng này chim cánh cụt có thể uống được cả nước biển.
      6. Bộ lông của chim không tự nhiên mà có màu đên ở lưng và màu trắng ở trước bụng. Lớp lông đen trên lưng dùng để ngụy trang bản thân dưới biển sâu tiếp cận con mồi dễ dàng. Lớp lông trắng để ẩn mình trên băng tránh những thú săn mồi nguy hiểm.
      7. Chim cánh cụt cũng là một loài rất thông minh,
      8. Chim cánh cụt không hề sợ hãi con người (có thể chúng xem chúng ta như bạn từ kiếp trước hehe).

      --- Bài cũ hơn ---

    • Shop Bán Rượu Phong Thủy Cá Rồng Giá Rẻ 01/2021
    • Dự Án Thi Công Hồ Cá Rồng Tại Nhà A.dũng Kcn Singapore Bình Dương
    • Hồ Cá Rồng Tại Nhà A.lộc Bình Dương
    • Cá Rồng Đã Tiến Hóa Như Thế Nào Để Phát Ra Ánh Sáng Đỏ?
    • Game Bắn Cá Rồng Vàng Ngày Nay Có Cách Chơi Như Thế Nào
    • Cá Bảy Màu Đẻ Bao Nhiêu Con

      --- Bài mới hơn ---

      • Cá Koi Nuôi Chung Với Cá Bảy Màu Được Không?
      • Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu
      • Các Loại Cá Bảy Màu Màu Sắc Khác Nhau
      • Giải Mã Giấc Mơ Thấy Cá 7 Màu Đánh Lô Đề Con Số Gì
      • #1 Cách Nuôi Cá Bảy Màu Con ?
      • Cá bảy màu là loại cá nhỏ, có nhiều màu sắc được rất nhiều người ưa chuộng chọn mua để trang trí trong các bể cá của mình. Các loại cá thường đẻ trứng, tuy nhiên cá bảy màu đẻ con và cá con sinh ra đã bơi luôn được. Cá con mới sinh cũng khá dễ dàng chăm sóc và khỏe mạnh. Ở bài viết GUPPY CITY sẽ cho bạn biết cá bảy màu đẻ bao nhiêu con 1 lần và cách chăm sóc cá bảy màu con tốt nhất.

        Cá bảy màu đẻ bao nhiêu con 1 lần

        Cá bảy màu mỗi lần đẻ có thể dao động từ 10 – hơn 100 cá bảy màu con, tùy thuộc vào kích thước của cá mẹ và lần đẻ của cá. Thời gian mỗi lần đẻ là khoảng 3 – 4 tuần nếu như cá mái được chăm sóc tốt và ăn uống đẩy đủ.

        • Lần đầu tiên cá mái đẻ từ 10 – 20 cá con
        • Lần thứ 2: đẻ từ 20 – 50 cá con
        • Lần thứ 3: đẻ từ 30 – 100 cá con

        Thời điểm tách cá bảy màu mái tốt nhất

        Nếu các bạn chưa có kinh nghiệm nuôi cá bảy màu thì đây là điều các bạn cần làm để bảo toàn số lượng cá con của mình. Cá bảy màu là loại ăn thịt, và chúng có thể ăn cá con ngay khi chúng vừa được sinh ra. Các loại bảy màu mắt đỏ albino có xu hướng ăn cá con nhiều hơn các loại bảy màu mắt đen. Nếu bạn thấy cá bảy màu mái đã mang thai to và có dấu hiệu tách đàn để chuẩn bị sinh thì các bạn nên tách cá bảy màu mái sang một bể riêng hoặc tách chúng ra lồng để để chuẩn bị cho việc sinh sản tránh hao hụt số lượng cá con.

        Thức ăn cho cá bảy màu con

        Không có nhiều loại thức ăn cá bảy màu con có thể ăn được luôn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc cá bảy màu con bị hao hụt bên cạnh việc bị cá trưởng thành ăn thì thiếu thức ăn là một trong những nguyên nhân chính. Để cá bảy màu con có thể phát triển tốt và có thức ăn phù hợp bạn có thể tham khảo các loại cám nhỏ và ấu trùng artemia. Đây là 2 loại thức ăn tốt nhất và phù hợp nhất với cá bảy màu con.

        Các loại cám ăn liền cho cá bảy màu con

        Cách cho cá bảy màu con ăn

        Cho cá ăn ít nhất 2 lần một ngày. Không nên cho cá ăn quá nhiều trong một lần vì cá sẽ dễ bị sình bụng hoặc làm hỏng nước nếu bạn để thừa quá nhiều thức ăn trong bể cá của mình. Nếu thức ăn để qua đêm có thể lên nấm, mốc là nguồn bệnh trong bể. Bạn nên cho lượng thức ăn vừa đủ sao cho cá có thể ăn hết ngay trong vòng 5 – 10 phút như vậy là tốt nhất.

        Nên cho cá ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để thay đổi khẩu vị. Thay đổi nhiều loại thức ăn, cá cũng có đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển. Các loại thức ăn chính nhiều đạm như giun, cám,… sẽ giúp cá lớn nhanh, phát triển trong giai đoạn đầu. Một số loại thức ăn bổ sung sẽ cung cấp thêm các vitamin, chất khoáng,… tốt cho việc lên màu, phát triển vây …

        GUPPY CITY – Shop Cá bảy màu Hà Nội

        --- Bài cũ hơn ---

      • Giới Thiệu Các Chủng Loại Cá Bảy Màu Đẹp Nhất Trên Thị Trường
      • Cá Bảy Màu Giá Bao Nhiêu? Ăn Gì? Có Mấy Loại? Mua Ở Đâu?
      • Lai Tạo Cá Halfmoon Chất Lượng
      • Vấn Đề Lai Tạo Và Cách Ép Cá Betta
      • Cá Betta Ăn Những Thức Ăn Gì Để Cá Khỏe Mạnh, Lớn Nhanh, Lên Màu Đẹp

      Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu Con Mới Đẻ

      --- Bài mới hơn ---

      • Mật Độ Và Chế Độ Ăn Trùn Chỉ Để Cá Bảy Màu Đơn Tính Đạt Năng Suất Cao
      • Cá Bảy Màu Guppy Ăn Gì? Các Loại Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu Nhanh Lớn, Lên Màu Đẹp ” Ranchu Việt Nam
      • Thả Cá Bảy Màu Góp Phần Diệt Lăng Quăng?
      • Nguyên Nhân Và Cách Phòng Trị Bệnh Nấm Cho Cá Bảy Màu
      • 2 Cách Nhận Biết Cá 7 Màu Có Thai Và Sắp Đẻ Cực Chuẩn Xác
      • Để có thể nuôi cá bảy màu con mới đẻ được phát triển khỏe mạnh. Người nuôi cần phải học hỏi cách nuôi dưỡng sao cho phù hợp. Đặc biệt, bạn cần phải hiểu rõ nên chọn thức ăn cho cá bảy màu con mới đẻ như thế nào? Để đảm bảo dinh dưỡng cho cá phát triển một cách toàn diện và trưởng thành, lớn nhanh hơn.

        Thức ăn không chỉ cung cấp dinh dưỡng thiết yếu cho cá 7 màu đẹp mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến việc lên màu của cá bảy màu. Nếu được hỗ trợ và cung cấp các loại thức ăn cho cá bảy màu phù hợp. Bạn sẽ có một đàn cá con không những cứng cáp, khỏe mạnh mà màu sắc thuần chủng so với cá bố mẹ.

        Ngoài ra, bạn còn phải học hỏi một số vấn đề sau khi tham gia vào việc nuôi cá bảy màu rồng cho thú chơi cá cảnh của mình:

        Các vấn đề trên cũng là một trong những vấn đề mà bạn cần chú ý nếu muốn chăm sóc và phát triển đàn cá bảy màu rồng của mình được đẹp hơn. Hiện nay, giống cá này được nuôi rất nhiều tại Việt Nam. Bởi nó có màu sắc đẹp, bắt mắt mà lại rất dễ nuôi. Khả năng sinh sản của nó lại rất nhanh. Do đó, những người chơi cá cảnh thường đặc biệt yêu thích giống cá 7 màu thái này.

        Thức ăn cho cá 7 màu con nên chú trọng điều gì?

        Đó chính là 2 yếu tố đủ lượng và đủ chất. Vì là cá con nên khả năng tiêu hóa của nó đang dần hoàn thiện. Dù là giống cá bảy màu rồng đỏ, xanh hay tím thì đối với loại cá con đều cần phải có hướng chăm sóc đặc biệt dành cho nó. Khác với giống cá 7 màu trưởng thành. Cá con sẽ cần phải cung cấp lượng thức ăn cho cá bảy màu lên màu đẹp và cơ thể phát triển tốt hơn.

        Nếu được chăm sóc tốt, cho ăn với lượng thức ăn phù hợp. Chỉ sau một thời gian ngắn, cá sẽ lớn rất nhanh. Khả năng đề kháng và thích nghi với môi trường sẽ đảm bảo hơn. Đây chính là những yếu tố do việc cung cấp nguồn thức ăn trực tiếp tác động. Chính vì vậy, dù là mua hay tự làm thức ăn cho cá bảy màu con mới đẻ. Người nuôi đều cần phải có sự tìm hiểu kỹ lưỡng. Đó là về vấn đề chất lượng.

        Số lượng thức ăn dung nạp của cá bảy màu con

        Tiếp theo là vấn đề số lượng. Bởi đặc điểm của cá con bảy màu là cơ thể đang trong giai đoạn hoàn thiện. Do đó, lượng thức ăn cá 7 màu con mới đẻ thường rất ít. Nó khác với cá trưởng thành vì hệ tiêu hóa chưa được hoàn thiện. Loại cá bảy màu con mới đẻ chỉ có thể dung nạp từ từ từng chút một lượng thức ăn cần thiết. Do vậy, người nuôi nên cung cấp lượng thức ăn cho cá bảy màu con mới đẻ phù hợp. Không nên cho lượng thức ăn quá nhiều sẽ gây ra hiện tượng bội thực của cá và khiến hệ tiêu hóa của cá con bị hoạt động quá tải và ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và thể trạng của cá 7 màu con.

        Một số các loại thức ăn cho cá bảy màu con phù hợp nhất

        Ấu trùng Artemia

        Cá 7 màu con thường sẽ hơi kén ăn so với các loại cá trưởng thành. Bởi cá mới đẻ thể trạng yếu. Khả năng thích nghi với môi trường bên ngoài cũng rất chưa cao. Do đó, nguồn thức ăn phù hợp nhất đó là ấu trùng Artemia. Nhiều người nuôi thường lựa chọn phương pháp tự làm thức ăn cho cá bảy màu con bằng cách ấp trứng ấu trùng Artemia. Nó sẽ là nguồn thức ăn dinh dưỡng cho cá bảy màu phát triển tốt và hoàn hảo nhất.

        Nếu được ăn lượng thức ăn phù hợp và đảm bảo cung cấp đủ lượng dinh dưỡng cần thiết. Cá guppy rồng con sẽ lớn rất nhanh và đảm bảo cả đàn cá con sẽ không hề bị hao hụt về số lượng.

        Chính bởi vậy, ấu trùng Artemia là loại thức ăn số. Mà người nuôi thường ưu ái dành tặng cho những con cá bảy màu rồng tím, xanh, đỏ cuốn hút mới ra đời của mình. Loại thức ăn cho cá bảy màu con mới đẻ này là loại thức ăn khoái khẩu cho các loại cá cảnh. Trong đó, cá con mới đẻ sẽ là loại cá thích hợp nhất để nhận dinh dưỡng từ loại ấu trùng này.

        Cách ấp loại ấu trùng này cũng rất đơn giản. Do đó, nếu muốn làm thức ăn dành cho cá 7 màu con mới đẻ, bạn có thể mua trứng về ấp trong nước muối. Chỉ cần đáp ứng đủ theo tỉ lệ phù hợp trong vòng 24h, bạn sẽ thu hoạch được một mẻ thức ăn cho cá bảy màu tốt nhất.

        Cám Thái Inve 3/5

        Đây là loại thức ăn sinh ra để dành cho cá 7 màu đẹp. Loài cá này rất thích ăn cám nhật. Bởi nó cung cấp đủ lượng dinh dưỡng cần thiết cho cá phát triển. Do vậy, bạn có thể sử dụng nguồn thức ăn này cho cá con sinh trưởng tốt hơn. Tuy nhiên, cần chú ý cho ăn từng chút một để hệ tiêu hóa của cá con quen dần và dễ đáp ứng, thích nghi hơn.

        Một điểm bạn cần chú ý nữa đó là nên chọn nơi bán thức ăn cho cá bảy màu mới đẻ ở các nơi uy tín. Nên có sự xác nhận về chất lượng thức ăn trước khi cho cá sử dụng.

        Thông tin liên hệ :

        Trai cá bảy màu thái

        Địa chỉ : 39/24a Nguyễn Ngọc Cung , Phường 16, Quận 8 Điện thoại :

        0936.930.227

        --- Bài cũ hơn ---

      • Cá Bảy Màu: Cách Nuôi, Chăm Sóc, Chọn Thức Ăn, Sinh Sản
      • Hướng Dẫn Cách Nuôi Cá 7 Màu Nhanh Lớn, Lên Màu Đẹp
      • Cá Bảy Màu Đẻ Con Hay Trứng?
      • Các Loại Cá Bảy Màu Thái Đẹp Nhất Năm 2022
      • Cá Bảy Màu Và 7 Điều Thú Vị Sẽ Khiến Bạn Bất Ngờ